Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 6: Phép đối xứng trục

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của bài phép đx trục .

2) Về kỹ năng

- Biết tìm ảnh của 1 điểm qua 1 phép biến hình, đồng dạng.

- Biết CM hình này = hình kia qua 1 biến biến hình.

3. Về tư duy và thái độ;

- Biết đặc điểm hoá, biết quy lạ về quen.

- Tích cực trả lời câu hỏi.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm, computer và projecter.

- Học sinh: Ôn tập kỹ và làm các Bt GV cho trước ở nhà.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 6: Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Giáo án bám sát: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC Tiết: 6 . Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của bài phép đx trục . 2) Về kỹ năng - Biết tìm ảnh của 1 điểm qua 1 phép biến hình, đồng dạng. - Biết CM hình này = hình kia qua 1 biến biến hình. 3. Về tư duy và thái độ; - Biết đặc điểm hoá, biết quy lạ về quen. - Tích cực trả lời câu hỏi. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm, computer và projecter. - Học sinh: Ôn tập kỹ và làm các Bt GV cho trước ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀY HỌC: 1. Oån định lớp, kiểm tra bài củ: _ Nhắc lại phép tịnh tiến và phép đối xứng trục có phải là phép dời hình không? vì sao ? 2. Nội dung: TG Hoạt động của HS Hoạt Động Của GV Nội dung Họat động 1: Oân lại kiến thức củ - Nghe hiểu - Trả lời các câu hỏi GV + Ghi nhận trả lời mạch biến thức đã học. - Nhận xét của HS trả lời có, không - Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. - Theo dõi câu trả lời và nhận xét chỉnh sửa chổ sai. + HS hoạt động nhóm (4 nhóm) cử 1 đại diện trả lời - Hoạt động 1(20’) ôn tập kiến thức lý thuyết - Em hãy nhắc lại các kiến thức đã học - Nêu cách hiểu của em về cách dời hình. + Phép Đx trục - Aånh 2 hình bằng nhau - GV nghe HS phát biểu nhận xét chính xác hoá đi đến tổng hợp kiến thức bằng cách trình chiêùu (hoặc bảng phụ) - Cho HS phát biểu toạ độ ảnh của các điểm bằng công thức qua các phép đx trục Mỗi em cho 1 ví dụ cụ thể. I/ Bảng tổng kết về đối xứng trục các em đã học + Trình chiếu các kiến thức bàng bảng phụ ở góc bảng. + Bảng phụ toạ độ 1 điểm và tọa độ ảnh. Họat động 2: Bài tập củng cố - HS hoạt động nhóm - Theo dõi câu trả lời và nhận xét. _ Học sinh chia nhóm làm bài tập 1 trong 15 phút sau đó từng nhóm trình bày và nhận xét _ Học sinh tiếp tục chia nhóm làm bài tập 2 trong 15 phút sau đó từng nhóm trình bày và nhận xét bài làm của nhóm khác. - GV gọi 1 hs vẽ hình 1 hs đọc - GV gợi ý: a) Tam giác BCO b) Tam giác DOC * Hđ 2b (hoạt động nhóm) GV chỉnh sửa cũng cố cho HS: I’=V(0.3) (I) = (3;-9) I’’=Đox(I’)=(3.9) đ) Tâm phải tìm; (x-3)2 + (y-9)2 =36 + Chiếu đề bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm thảo luận và phát biểu cách làm. + Nhấn mạnh cách tìm ảnh của 1 hình qua các đã học bằng cách tìm ảnh của các điểm. hđ3: (Hđ cũng cố toàn bài) 10’ - Chiếu lại đề bài tập Bài 1: Cho lục giác điều ∆ BCDEF có tâm O tìm ảnh của ∆ AOF a) Qua phép tịnh tiến theo AB B b) Qua phép đối xứng qua đừơng thẳng BE. A F C D E Bài 2: Cho đường tròn I (1;-3) bán kính 2 mặp phẳng oxy viết phương trình ảnh của đường tròn (I;2) qua phép đồng dạng ncó được từ việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 3 phép đối xứng qua trục ox 3. Củng cố: - GV cho chiếu lại từng ý cho HS đọc nhanh. - Nhận mạnh lại các tấm ảnh của 1 hình bằng cách tiển ảnh của tất cả các điểm của hình đó. 4. Dặn dò: - Bài tập thêm: Trong mặt phẳng tạo độ Oxy cho đường tròn tâm I(3; -2) bán kính R=3. i) Viết pt đường tròn đó: ii) Viết pt ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng trục oy. iii) Viết pt ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng qua trục ox

File đính kèm:

  • docBAM SAT PHEP DOI XUNG TRUC.doc
Giáo án liên quan