I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức :
+Hiểu khái niệm véc tơ, véc tơ-không, độ dài véc tơ, hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ bằng nhau.Biết được véc tơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véc tơ.
2. Về kĩ năng và tư duy :
+Biết xác định : điểm đầu, điểm cuối của véc tơ, phương, hướng và độ dài của véc tơ; véc tơ bằng nhau; véc tơ -không
+Khi cho trước điểm A và véc tơ , dựng được điểm B sao cho
+Rèn tư duy lô gíc và trí tưởng tượng không gian; biết qui lạ về quen
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
28 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4160 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn: Toán – Lớp 10 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : TOÁN – LỚP 10
Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014
GV: Nguyễn Phỉ Đức Trung Ngày soạn: Ngày tháng 08 năm 2013
Ngày dạy: Ngày tháng 08 năm 2013
CHƯƠNG 1 VÉC TƠ
§ 1.CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tiết thứ 1-Tuần 1
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Về kiến thức :
+Hiểu khái niệm véc tơ, véc tơ-không, độ dài véc tơ, hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ bằng nhau.Biết được véc tơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véc tơ.
Về kĩ năng và tư duy :
+Biết xác định : điểm đầu, điểm cuối của véc tơ, phương, hướng và độ dài của véc tơ; véc tơ bằng nhau; véc tơ -không
+Khi cho trước điểm A và véc tơ , dựng được điểm B sao cho
+Rèn tư duy lô gíc và trí tưởng tượng không gian; biết qui lạ về quen
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1.Thực tiễn :Học sinh đã làm quen với véc tơ ở lớp 8 qua việc biểu diễn lực trong vật lý
2.Phương tiện :
+Học sinh : Thước kẻ, compa, giấy trong, bút dạ…
+GV : Các bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu, thước kẻ, compa…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Giới thiệu nội dung chương trình, bài dạy (7’)
2/Bài mới :
Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa véc tơ và tên gọi
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
10’
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1
HS: Quan sát hình vẽ sgk
-Phát hiện vấn đề mới,Phát biểu điều cảm nhận được
-Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu
GV: Nêu sự khác nhau của hai hình sau:
A B (a)
A B (b)
HS: Phát biểu lại định nghĩa
-Nhấn mạnh các tên gọi mới
-Phân biệt được véc tơ và véc tơ
HS: Biết được kiến thức về véc tơ có trong môn học khác và thực tiễn.
GV: Hình thành khái niệm vectơ.
Phát biểu định nghĩa. Các tên gọi và kí hiệu
+ Củng cố định nghĩa: HĐ1 sgk.
1.Khái niệm vectơ:
Định nghĩa:
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
- Vectơ có điểm đầu là, điểm cuối là B kí hiệu : .
Hoạt động 2 : Kiến thức về véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
7’
GV: Nêu định nghĩa giá của vectơ.
HS: Phát hiện vị trí tương đối về giá của các cặp véc tơ trong hình 1.3 sgk
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 và trả lời câu hỏi.
Tl: , có giá trùng nhau.
có giá song song.
HS: Phát hiện được các véc tơ có giá song song hoặc trùng nhau
HS: Phát hiện các véc tơ có giá không song song hoặc không trùng nhau
GV: Nếu hai vectơ cùng phương thì các em có nhận xét gì về hướng của chúng
HS: Phát biểu điều phát hiện được
GV: Khẳng định sau đúng hay sai?
‘’ A,B, C phân biệt thẳng hàng thì cùng hướng’’
HS: Ghi nhận kiến thức mới về hai véc tơ cùng hướng
HS: Hstl:khẳng định trên là sai.
-Nhận biết và phát biểu về phương của các véc tơ với 3 điểm A, P, B thẳng hàng
2. Vectơ cùng phương, cùng hướng.
Định nghĩa: (Sgk)
+ A, B, C thẳng hàng ó cùng phương.
+ Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.
Hoạt động 3, : Hai véc tơ bằng nhau
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
10’
HS: Nghe và hiểu nhiệm vụ:
GV: Cho hình bình hành ABCD
GV:Có nhận xét gì về độ dài, hướng của hai vectơ và .
GV: Chính xác hoá kiến thức và hình thành khai niệm mới.
Hai vectơ và như trên được gọi là bằng nhau.
Kí hiệu: =
+ Cho trước vectơ và điểm O. Tìm điểm A sao cho .
Giáo viên khẳng định phương pháp xác định và yêu cầu học sinh biết thực hành dựng vectơ .
-Nhận biết khái niệm mới
HSTL: + và cùng hướng và có cùng độ dài.
GV: yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 4 Sgk.
HS: Hoạt động nhóm: thảo luận để tìm được kết quả bài toán
-Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn
GV: Phát hiện sai lầm và sửa chữa, khớp đáp số với giáo viên.
3.Hai vectơ bằng nhau:
+ Độ dài vectơ (Sgk).
Độ dài vectơ
kí hiệu; .
+ Hai vectơ bằng nhau:
(Sgk)
= ó
cùng hướng.
A
O
Các vectơ bằng vectơ :
.
Hoạt động 4 , : Véc tơ-không
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
6’
*HĐTP1: Tiếp cận véc tơ-không
GV?Với hai điểm A, B xác định mấy đoạn thẳng? Xác định mấy véc tơ ?
-Giới thiệu véc tơ có điểm đầu trùng với điểm cuối
*HĐTP2 : Khái niệm hai véc tơ bằng nhau
-Xét véc tơ trong trường hợp điểm đầu trùng với điểm cuối
HS:Nói rõ về điểm đầu, điểm cuối; phương, chiều; độ dài; kí hiệu của véc tơ-không ?
Giới thiệu định nghĩa hai véc tơ bằng nhau
*HĐTP3 : Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh phát biểu lại về véc tơ-không
GV: Chia học sinh thành nhóm thực hiện ví dụ 3
GV: Theo dõi học sinh hoạt động theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết
HS: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
4.Vectơ – không.
(sgk)
+ Vectơ- không cùng phương , cùng hướng với mọi vectơ khác và có độ lớn bằng không.
+ Các phát biểu có đúng không?
a) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
b) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ bakhác thì cùng phương.
c) Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thư ba thì cùng hướng.
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ : (5’)
-Câu hỏi 1 :Em hãy cho biết các nội dung cơ bản đã được học
-Câu hỏi 2 : Theo em trọng tâm bài học là gì ?
Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai
a.Véc tơ là một đoạn thẳng .
b.Véc tơ không ngược hướng với một véc tơ bất kỳ.
c.Hai véc tơ bằng nhau thì cùng phương
d.Có vô số véc tơ bằng nhau
Về nhà : Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà.
V.RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : TOÁN – LỚP 10
Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014
GV: Nguyễn Phỉ Đức Trung Ngày soạn: Ngày tháng 08 năm 2013
Ngày dạy: Ngày tháng 08 năm 2013
CHƯƠNG 1 VÉC TƠ
§ 2.TỔNG HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
Tiết thứ 2-3 Tuần 2-3
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Về kiến thức :
+Hiểu cách xác định tổng, hiệu của hai véc tơ; qui tắc 3 điểm; qui tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng véc tơ : giao hoán, kết hợp, tính chất của véc tơ không
+Biết được
Về kĩ năng và tư duy :
+Vận dụng được qui tắc 3 diểm, qui tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véc tơ cho trước
+Vận đụng được qui tắc trừ : (O tuỳ ý) vào chứng minh các đẳng thức véc tơ
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
+Học sinh : Thước kẻ, giấy trong, bút dạ…
+GV : Các bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu, thước kẻ, …
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 :
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
10’
HS: Nghe và hiểu nhiệm vụ.
GV:Cho hai vectơ , và điểm A. Dựng , dựng .Lấy 1 điểm N khác A và dựng , .
HS: Hai hs lên bảng thực hiện thực hiện hai trường hợp trong câu hỏi.
+TL: và cùng hướng và có độ lớn bằng nhau.
GV:Yêu cầu học sinh nhận xét về hướng và độ lớn của hai vectơ và .
GV:Hình thành định nghĩa phép cộng vectơ.
B
A C
P
N Q
2/Bài mới :
Hoạt động 2 :Tổng của hai véc tơ
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
15’
HS:Quan sát hình vẽ, cảm nhận và liên hệ thực tế, phát biểu hướng chuyển động
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ 1.5 sgk, giải thích các lực và hướng chuyển động của chiếc thuyền.
HS:Ghi nhớ định nghĩa, ký hiệu
GV: Chính xác hoá hình thành định nghĩa tổng của hai véc tơ
HS:Tập vẽ véc tơ tổng của hai véc tơ với các trường hợp khác nhau
-GV: Nhấn mạnh ký hiệu tổng hai véc tơ
GV: Minh hoạ bằng hình vẽ 1.6; bổ sung các thkhác, yêu cầu HS vẽ tổng.
1. Tổng của hai vectơ.
Định nghĩa: (Sgk)
+ Vẽ tổng trong các trường hợp khác.
Hoạt động 3 ,(13’):Quy tắc hình bình hành
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
13’
GV:Tổ chức hoạt động nhóm.Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, vẽ các véc tơ
-Yêu cầu HS chỉ véc tơ bằng véc tơ véc tơ bằng véc tơ
-Vẽ véc tơ tổng của hai véc tơ
- Vẽ véc tơ tổng của hai véc tơ ?
-Trên hình bình hành này có nhận xét gì về 3 véc tơ
HS:Quan sát, thảo luận cử đại diện trả lời
HS:Thảo luận, thống nhất cách vẽ, cử đại diện lên bảng vẽ
HS:Đại diện nhóm phát biểu điều nhận xét được
GV:Phát biểu quy tắc hình bình hành và yêu cầu HS nắm vững quy tắc
2.Quy tắc hình bình hành
Nếu ABCD là hình bình hành thì:
Hoạt động 4 :Tính chất của phép cộng các véc tơ
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
7’
GV:Vẽ theo ý đồ hình vẽ 1.8 (vẽ trên bảng hoặc dùng đèn chiếu)cho học sinh quan sát và phát biểu các tính chất
HS:Rút ra nhận xét, phát biểu nhận xét, ghi nhận các tính chất
GV:Chỉ cho HS thấy cấu trúc tương tự của phép cộng các véc tơ với phép cộng các số thực.
3.Tính chất của phép cộng:
Sgk
Hoạt động 5 :Hiệu của hai véc tơ
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
20’
GV :Vẽ lên bảng hình bình hành
-Yêu cầu HS nhận xét về độ dài và hướng của hai véc tơ và
HS:Quan sát hình vẽ va trả lời câu hỏi của GV
GV:Rút ra định nghĩa vectơ đối
HS:Ghi nhận định nghĩa, ký hiệu
HS:Áp dụng giải ví dụ 1
GV:-Không vẽ hình yêu cầu HS chỉ ra véc tơ đối của các véc tơ
GV : Hình thành tính chất : hai véc tơ đối nhau
Vận dụng các quy tắc 3 điểm
vd : Chứng minh : Vơi 4 điểm bất kì A, B,C,D ta có :
-Hoạt động theo nhóm. Ghi (hoặc chiếu)ví dụ 2 lên bảng
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các hướng giải
4. Hiệu của hai véc tơ
a) Vectơ đối : (sgk)
Ví dụ 1 :
;
VD2 ; -Cho . Hãy chứng tỏ là véc tơ đối của véc tơ
b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ.
(Sgk)
Phát biểu quy tắc : Với 3 điểm O, A, B tuỳ ý ta có
Hoạt động 6 : Áp dụng
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
17’
GV:Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của nó
Yêu cầu HS nhận xét về phương, hướng và độ dài của hai véc tơ rồi cho biết quan hệ của hai véc tơ này ?
-Nhận xét, sửa chữa
-Trực giác, hiểu và nhận xét, cuối cùng đi đến kết luận hai véc tơ đối nhau
-Phát biểu kết quả thành hệ thức
-Nhìn, nghe, hiểu cảm nhận vấn đề
GV:(Dùng đèn chiếu) Cho tam giác ABC có trọng tâm G, đặt tại G một vật và kéo vật G bằng 3 lực
5. Áp dụng:
a) Điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB khi và chỉ khi
b) Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ :(8’)
Bài tập1 : Cho véc tơ khi đó
A.Có duy nhất một véc tơ đối của véc tơ , B.Có đúng hai véc tơ đối của
C.Có vô số véc tơ đối của D.Véc tơ là một véc tơ đối của
Bài 2 :Cho hình bình hành ABCD với giao điểm hai đường chéo là I. Khi đó
A.; B. C.; D..
Bài 3 : Cho bốn điểm M, N, P, Q. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng ?
A.; B.
C.; D.
Về nhà : Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà
+Nhận biết được : định nghĩa tổng, hiệu hai véc tơ; các qui tắc hình bình hành, qui tắc 3 điểm, qui tắc trừ ; các tính chất, các hệ thức trung điểm, trọng tâm
+Làm các bài tập 1-10 sgk
V.RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………….
Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : TOÁN – LỚP 10
Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014
GV: Nguyễn Phỉ Đức Trung Ngày soạn: Ngày tháng 09 năm 2013
Ngày dạy: Ngày tháng 09 năm 2013
CHƯƠNG 1 VÉC TƠ
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tiết:4 – Tuần 4.
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Về kiến thức :Vẽ véc tơ tổng, hiệu; vận dụng các qui tắc đặc biệt là qui tắc ba điểm; chứng minh các đẳng thức về véc tơ và độ dài
Về kĩ năng và tư duy :
+Phân tích vận dụng thích hợp các qui tắc, các công thức và tính chất
+Rèn tư duy lô gíc và trí tưởng tượng; biết qui lạ về quen
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
+Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà; các dụng cụ học tập : Thước kẻ, giấy trong…
+Giáo viên : Các phiếu học tập, thước kẻ, đèn chiếu, các kết quả hoạt động…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ : Xen trong hoạt động
2/Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
5’
Nhắc lại một số kiến thức đã học
GV :cho HS nhắc lại các phép toán đã học:Qui tắc 3 điểm , Qui tắc hình bình hành, phép cộng vectơ, phép trừ vectơ
1)
2) (ABCD là hình bình hành)
3)
Hoạt động 2
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
10’
GV chia lớp thành 6 nhóm thực hiện các bài tập như sau:
Nhóm1,5:giải bài tập 1,4
Nhóm 2,6:giải bài tập 2,6
Nhóm 3,4 :giải bài tập 3,5
GV kiểm tra cho từng nhóm giải , sau đó cử đại diện lên giải . GV nhận xét và kết luận.
B1)
Cho đoạn thẳng AB và điểmm nằm giữa A và B sao cho MA > MB. Vẽ các vectơ ,
Hoạt động 3 :
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
10’
Nhóm1,5:giải bài tập 1,4 : Đọc đề cùng vẽ hình tìm ra kết quả hình đúng nhất.
GV:Vẽ hình bài tập 4 tam giác ABC vẽ bên ngoài các hình bình hành ABỊJ ,BCPQ ,CARS
Nhóm 2,6:giải bài tập 2,6
Đọc đề cùng vẽ hình C/m các biểu thức tìm ra lời giải gọn nhất kết quả đúng nhất.
Nhóm 3,4 :giải bài tập 3,5 Đọc đề cùng vẽ hình C/m các biểu thức tìm ra lời giải gọn nhất kết quả đúng nhất.
= AC = a
Cho doạn thẳng AB điểm M nằm giữa A,B AM>MB Hãy vẽ :
Gv gợi ý HS biết dùng quy tắc 3 điểm,dùng tính chất hình bình hành để C/m biểu thức
GV hướng dẫn HS dùng qui tắt 3 điểm , qui tắt hình bình hành phân tích bài toán 2,6
GV hướng dẫn HS dùng qui tắt 3 điểm , qui tắt hình bình hành phân tích bài toán 3.
Bài tập 5 . thì hướng dẫn HS dùng qui tắt 3 điểm tìm ra biểu thức hợp lí
Sau dó tình độ dài các đoạn thẳng đã thu gọn.
B2) Sgk
HD:
B4) HD
B5) HD
=>
Hoạt động 4 :(15’)
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
HS:Nghe hướng dẫn để về nhà tiép tục giải bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
+ Chốt lại một số ý quan trọng trong bài học.
+ Hướng dẫn bài tập về nhà.
HD:
B6) Sử dụng quy tắc hình bình hành, trừ và cộng hai vectơ.
B7) hai vectơ cùng hướng.
B8) Hai vectơ đó cùng độ dài , cùng phương nhưng ngược hướng.
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ : (5’):Hãy nhắc lại dạng toán dã vận dụng trong bài tập
Bài tập về nhà: các bài tập còn lại SGK và sách bài tập .
V.RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : TOÁN – LỚP 10
Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014
GV: Nguyễn Phỉ Đức Trung Ngày soạn: Ngày tháng 09 năm 2013
Ngày dạy: Ngày tháng 09 năm 2013
CHƯƠNG 1 VÉC TƠ
§ 3.TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VÉC TƠ
Tiết thứ 5-6-Tuần 5-6
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Về kiến thức :
- Định nghĩa, các tính chất.
- Tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
- Điều kiện để 2 véc tơ cùng phương ,Phân tích 1 véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương 2.Về kĩ năng và tư duy :
- Rèn luyện kĩ năng: vẽ hình, phân tích véc tơ, biến đổi
- Hiểu định nghĩa, CM được tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
- Hiểu điều kiện của 2 véc tơ cùng phương, phân tích được 1 véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương.
3.Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1.Thực tiễn :
2.Phương tiện :
+Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà; các dụng cụ học tập : Thước kẻ, giấy trong…
+Giáo viên : Các phiếu học tập, thước kẻ, đèn chiếu, các kết quả hoạt động…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ : Xen trong các hoạt động
2/Bài mới :
Hoạt động 1, (5’):Cho véc tơ . Dựng véc tơ và xác định độ dài và hướng của nó.
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
5’
- Dựng được véc tơ
- Vẽ hình
- Nêu kết luận
- Cho HS nhắc lại định nghĩa tổng của 2 véc tơ
Cách dựng véc tơ
- Vẽ hình
- Cho HS nhận xét độ dài và hướng của nó
1. Định nghĩa:
Nêu định nghĩa( SGK)
Hoạt động 2 : (5’)
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
5’
- Vẽ hình
- Biểu diễn được 3 câu a), b), c)
- Ghi nhận kiến thức
- Vẽ hình
- Gọi HS phát biểu trả lời
- Chỉnh sửa và ghi nhận :
*
*
*
Cho ABC có trọng tâm G, M là trung điểm của cạnh BC. Hãy biểu diễn
a) theo b)theo
c) theo
Hoạt động 3 :Nêu các tính chất ( SGK)
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
6’
+ Hai vectơ trên bằng nhau và bằng 5.
( 2 + 3 )
+Cho vectơ . Hãy dựng và so sánh các vectơ
Tương tự cho các trường hợp khác trong tính chất.
2. Tính chất:
Nêu các tính chất ( SGK)
Hoạt động 4:
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
6’
GV:+ Nếu I là trung điểm AB thì ta có hệ thức nào liên hệ giữa hai vectơ .
HS:
GV:+Tương tự với G là trọng tâm tam giác ABC thì tác hệ thức nào liên hệ.
HS:
GV hướng dẫn học sinh chứng minh đẳng thức
3. Trung điểmcủa đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
Nếu I là trung điểm AB thì với mọi điểm M bất kì ta có:
.
Hoạt động 5 :
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
6’
GV:Cho HS nêu cách biểu diễn cho từng trường hợp
Vẽ hình
Sử dụng định nghĩa để biểu diễn
Biểu diễn được
*
*
-HSVẽ hình cho từng trường hợp
- Nhắc lại định nghĩa
- Chỉnh sửa (nếu có ) và ghi nhận kiến thức
* Tổng quát bài toán : Với và
Hãy tìm điều kiện cần và đủ để cùng phương.
Cho 2 véc tơ . Hãy biễu diễn vec tơ nàytheo véc tơ kia trong từng trường hợp sau.
a) cùng hướng và có độ dài bằng 2 lần dộ dài
b) ngược hướng và có độ dài bằng lần lần độ dài
Hoạt động 6 :(6’)Tìm điều kiện để 2 véc tơ cùng phương
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
6’
HS:Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Nêu được định lí
- Ghi nhận kiến thức
GV:Nhấn mạnh cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng
4. Điều kiện hai vectơ cùng phương.
Nêu định lí sgk.
* Chú ý cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Hoạt động 7 :Cho 2 véc tơ không cùng phương và 1 véc tơ . Hãy phân tích theo và .
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
6’
GV Cho HS trả lời: * Phân tích theo và
* Nhận xét phương của và , và
- Phân tích
GV:Từ đó phân tích theo và .
- Phân tích được ,
- Suy ra kết quả
Hay
- Ghi nhận kiến thức
5. Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
+ Nêu mệnh đề ( tổng quát cho hoạt động 7)
Hoạt động 8 :
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ :(5’)
a. Nhắc lại định nghĩa cũng như các kiến thức quan trọng của bài.
b. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC. Hãy biểu diễn 2 véc tơ .
V.RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….
Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : TOÁN – LỚP 10
Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014
GV: Nguyễn Phỉ Đức Trung Ngày soạn: Ngày tháng 09 năm 2013
Ngày dạy: Ngày tháng 09 năm 2013
CHƯƠNG 1 VÉC TƠ
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tiết thứ 7-8 – Tuần 7-8
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Về kiến thức :Tổng hợp kiến thức về Vectơ , phép cộng trừ Vectơ ,phép nhân 1 số với một Vectơ
Về kĩ năng và tư duy :Rèn luyện kỹ năng tính toán về Vectơ , phép toán Vecto.
Về thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1.Thực tiễn :Mô hình mặt phẳng
2.Phương tiện :Đèn chiếu khi cần ,thước kẻ , compa ,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ : xen lẫn bài tập mới
2/Bài mới :
Hoạt động 1 :(5’), Giải bài tập 1 SGK
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
5’
GV:Chia HS thành 6 nhóm cùng thực hiện:
HS: Đọc đề theo hình vẽ của GV
Thảo luận tìm lời giải
GV:Hướng dẫn HS dùng qui tắc hình bình hành .c/m vế trái thành vế phải.
Bài1: Cho HS đọc đề bài :Cho hình bình hành ABCD c/m:
Hoạt động 2:Giải BT 2,3 SGK
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
10’
GV: Giáo viên hướng dẫn HS phân tích
Học sinh đọc đề phân tích và thảo luận nhóm
GV:Được kết quả
Tương tự phân tích ta được kết quả
Học sinh giải tương tự bài 3. Cho tamgiác ABC Lây M trên BC sao cho .Hãy phân tích Vecto AM theo 2vecto AK và vecto AC.
Bài2: Tam giác ABC ,Hai trung tuýên AK,BM.Hãy phân tích các vec tơ theo 2 vectơ
Hoạt động 3:Giải BT 4,5 SGK
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
15’
Chú ý gợi ý của GV theo dõi và vận dụng qui tắc 3 điểm
a.
b.
Học sinh giải tương tự bài 4.
BT4
HS biến đổi vế trái vthành vế phải
Hướng dẫn Hs áp dụng qui tắc 3 điểm ,phân tích theo vecto cho trước , đưa đến kết quả cần tìm
Dùng hình vẽ hướng dẫn HS giải tương tự bài 4.
Bài 4:Cho tam giác ABC ,AM là trung tuyến D là trung điểm AM O là điểm tùy ý .
a.c/m: 2
b.c/m: 2
Bài 5: tương tự bài4 .Cho tứ giác ABCD gọi M,N là trung điểm của AB,CD .c/m :
Hoạt động 4 : Giải BT 6,7 SGK
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
10’
Hs phân tích vectơ theo vecto cho trước:
a.
B6)
Hướng dẫn HS biến đổi biểu thức đã cho về biểu thức theo những điểm cố định cho trước . Từ đó kết luận điểûm cần tìm.
Kết quả
,
Bài 6: Cho 3 điểm phân biệt A,B,C .Tìm điểm K,và M sao cho a.
b.
b.
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ : (5’) Nhấn mạnh phép toán vectơ ,phân tích vecto theo vectơ cho trước áp dụng qui tắc hình bình hành , qui tắc 3 điểm .
Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại và các bài tập sách bài tập.
V.RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………….
Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : TOÁN – LỚP 10
Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014
GV: Nguyễn Phỉ Đức Trung Ngày soạn: Ngày tháng 10 năm 2013
Ngày dạy: Ngày tháng 10 năm 2013
CHƯƠNG 1 VÉC TƠ
HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
Tiết thứ 9-10 – Tuần 9 – 10
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm tọa độ vectơ và điểm trên trục, Nắm vững khái niệm độ dài
đại số trên trục.
+ Nắm vững khái niệm tọa độ vectơ và điểm trên hệ trục tọa độ, công thức tính tọa độ
vectơ tổng, hiệu, tích số thực với vectơ
+ Nắm vững biểu thức tọa độ biểu thị quan hệ cùng phương.
2. Kỹ năng : Sử dụng tọa độ chứng minh bài toán hình học.
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1.Thực tiễn :Học sinh đã biết hệ toạ đọ trong đại số.
2.Phương tiện :Thước kẻ, giáo án.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1/Kiểm tra bài cũ: (5’)
Định nghĩa 2 vectơ cùng phương, điều kiện cần và đủ để 2 vectơ cùng phương
Hãy biểu diễn , theo , cho độ dài || = 1 tính ||, ||
2/Bài mới :
3/ Giảng bài mới
1-1
Từ kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu khái niệm trục tọa độ và giải thích cho học sinh nắm được vai trò của vectơ đơn vị , và từ đó khi có ta có được = x.
x
Hoạt động 1
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
20’
GV:Khái niệm trục tọa độ học sinh đã học ở cấp 2, giáo viên hoàn chỉnh và chú ý vai trò của vectơ
Cho hình vẽ và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
? Hãy biểu diễn theo vecteơ .
Ta nói điểm A,B,C có toạ độ tren trục là: 2;6;-3.
HS:
Hs: .
Theo hình bên thì ta nói có độ dài đại số bằng 3.
1/ Trục tọa độ
a) Định nghĩa(Sgk)
b.Toạ độ của một điểm trên trục:
Sgk
c) Độ dài đại số
Sgk
* Chú ý hướng của vectơ tương ứng với độ dài đại số dương hay âm.
Hoạt động 2:
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
5’
GV: Quân xe: (e; 3)
Cột e dòng 3.
Quân mã: (f; 5)
Cột f dòng 5
Hãy tìm cách xác định vị trí quân xe trong bàn cờ vua.h1.21
+ Giáo viên đưa ra định nghĩa hệ trục toạ độ.
2. Hệ trục toạ độ:
a) Định nghĩa: (Sgk)
Hoạt động 3:
Tg
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 2 trong
File đính kèm:
- CHUONG I.HINH HOC 10 CHUAN.doc