I Mục tiêu:
1. Kiến thức.
-Nắm được định nghĩa giới hạn hữu hạn một bên và giới hạn vô cực một bên.
-Mối quan hệ giữa giới hạn và giới hạn một bên.
2. Kỷ năng
- Giúp học sinh biết khi nào thì cần phải tính giới hạn một bên để chứng minh các hàm số không có giới hạn.
3. Tư duy và thái độ.
-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi, biết quan sát và phán đoán chính xác
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1817 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Giới hạn một bên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ LỢI
Bài soạn:
GIỚI HẠN MỘT BÊN
Lớp : 11 A1
I Mục tiêu:
Kiến thức.
-Nắm được định nghĩa giới hạn hữu hạn một bên và giới hạn vô cực một bên.
-Mối quan hệ giữa giới hạn và giới hạn một bên.
Kỷ năng
Giúp học sinh biết khi nào thì cần phải tính giới hạn một bên để chứng minh các hàm số không có giới hạn.
Tư duy và thái độ.
-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi, biết quan sát và phán đoán chính xác.
II Chuẩn bị của thầy và trò.
1.Giáo viên.
Thiết kế bài giảng, chuẩn bị phiếu học tập.
2. Học sinh.
Nắm được định nghĩa và các định lí về giới hạn hàm số
Đồ dùng học tập: bút, thước , giấy nháp.
III Phương pháp dạy học.
Gợi mở vấn đáp xen lẫn hoạt động nhóm.
IV Tiến trình bài học.
Kiểm tra bài củ:
Tính lim
xà1
Gọi 1 học sinh lên bảng.
Cả lớp giải bài:
Vậy giới hạn này tính như thế nào ?
f(x) = =
Suy ra lim và lim
xà1 xà1
Vậy lim bằng bao nhiêu? Phải chăng là bằng +1
xà1
Để trả lời cho câu hỏi này ta ngiên cứu bài giới hạn một bên.
Hoạt động 1: Hình thành các định nghĩa giới hạn một bên.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Trong định nghĩa lim f(x) ta giả thiết xác định trên (a,b)\{xo}; xo (a,b).
Giới hạn một bên xuất hiện khi ta xét các giá trị của hàm số với x>xo hoặc x< xo
Vẽ minh hoạ:
Giáo viên phát biểu định nghĩa :
lim f(x) := lim f(x) = L
xàxo xàxo
Gọi HS phát biểu định nghĩa 2 tương tự.
Giáo viên nhận xét
Vídụ 1: Gọi d là hàm dấu
-1 với x < 0
d(x)= 0 với x = 0
1 với x > 0
Tìm lim d(x), lim d(x)
xà0 xà0
Giáo viên đưa ra nhận xét
lim f(x) = L ó lim f(x) = L = lim f(x)
+Giải thích.
* Các định lý 1 & 2 trong bài 4 vẫn đúng khi thay bởi
tức là định lý về giới hạn vẫn đúngcho giới hạn một bên
H1: Tìm lim d(x) nếu có ở VD1
xà0
Giáo viên minh hoạ
Vậy lim
Ví dụ 2: Cho hàm số
3x2 – x + 1 nếu x < -1
f(x) = 2x – 4 nếu –1< x < 0
4x +3 nếu x > 0
Tìm lim f(x)
xà1
Tìm lim f(x)
xà-1
Gọi 2 học sinh lên bảng
Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy giải một bài
+ Gọi học sinh nhận xét
NX: Khi nào cần tính giới hạn
( )
)
(
+ Học sinh theo dõi và phát biểu
+ Học sinh tiếp thu định nghĩa
+ Học sinh phát biểu tương tự định nghĩa 1
+ với x< 0 ta có d(x) = -1
lim d(x) = lim (-1) = -1
xà0 xà0
+ với x> 0 ta có d(x) = 1
lim d(x) = lim 1 = 1
xà0 xà0
Vì lim d(x) # lim d(x)
xà0 xà0
Nên không tồn tại lim d(x)
xà0
Không tồn tại lim d(x)
xà0
Khi xà1 hàm số nhận một công thức f(x) = 4x + 3
limf(x) = lim(4x + 3) = 7
xà1 xà1
+ Với x< -1, xà-1 thì
f(x) = 3x2 – x + 1
lim f(x) = lim(3x2 – x + 1) = 5
xà-1 xà-1
+ Với x> -1, xà-1 thì
f(x) = 2x – 4
lim f(x) = lim(2x – 4) = -6
xà-1 xà-1
Do lim f(x) # lim f(x) nên không tồn tại
xà-1 xà-1
lim f(x)
xà-1
Hoạt động 2: Hình thành giới hạn vô cực một bên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
+ Phát biểu định nghĩa cho trường hợp lim f(x) = +¥
xàxo
lim f(x) = +¥ ó(" (xn)Ì ( xo,b), limxn = xo => lim(xn) = +¥)
-Gọi học sinh phát biểu cho trường hợp lim(xn) = -¥,lim(xn) = +¥,lim(xn) = -¥
xàxo xàxo xàxo
Nhận xét (*) vẫn đúng cho giới hạn vô cực
Ví dụ 3: a)Cho hàm số f(x) =
Tìm giới hạn của hàm số khi x dần đến 0-
Giáo viên minh hoạ bằng hình vẽ
b)Cho hàm số f(x) =
Tính lim f(x)
xà0
Ví dụ 4: Tính lim
xà2
Em có ý kiến gì về bài toán này?
Viết như thế có đúng không ?
Viết lại cho đúng.
Hãy tính giới hạn này
Lưu ý: Khi tính giới hạn cần phải chú ý đến tập xác định
Học sinh phát biểu.
Học sinh lưu ý
Với mọi dãy (xn)Ì (-¥ ,0) mà lim xn= 0 ta có
lim f(xn) = lim = -¥
Suy ra lim = -¥
xà0
Tương tự (xn)Ì (0,+¥ )
lim f(xn) = +¥
Do lim f(x) # lim f(x) nên không tồn tại
xà0 xà0
lim f(x)
xà0
Tương tự.
TXĐ: D = (-¥ ,2)
với các dãy (xn)Ì (2,+¥ ) thì lim f(x) không tồn tại xà2
lim
xà2
Đặt f(x) = . Với mọidãy
(xn)Ì (-¥ , 2)
mà lim xn = 2 ta có Lim f(xn) = +¥
vậy lim = +¥
xà2
Hoạt động 3: Cũng cố.
Cho hàm số
Tìm a để hàm số có giới hạn khi x dần tới 1 và tính giới hạn đó.
Nhắc lại những kiến thức cần chú trọng
Bài tập về nhà : 26, 27, 28 , 29 Trang 158-159
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên:
Hoàng Hữu Lập Nguyễn Thanh Hải
File đính kèm:
- gioi han mot ben.doc