I. MỤC TIÊU
+Về kiến thức:
- Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu.
- Biến cố liên quan đến phép thử.
- Định nghĩa xác suất theo lối cổ điển và theo thống kê.
+Về kĩ năng:
- Nắm được cách xác định không gian mẫu và số kết quả thuận lợi của biến cố A nào đó.
- Biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển của xác suất.
- Biết tính xác suất thực nghiệm (tần suất) của biến cố theo định nghĩa thống kê của xác suất.
+Về tư duy và thái độ:
- Biết phân biệt phép thử và biến cố.
- Hiểu rõ ứng dụng của xác suất trong cuộc sống.
- Rèn luyện tính cần cù và can thận.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Tiết 34: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 BÀI TẬP
Tiết: 34
I. MỤC TIÊU
+Về kiến thức:
Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu.
Biến cố liên quan đến phép thử.
Định nghĩa xác suất theo lối cổ điển và theo thống kê.
+Về kĩ năng:
Nắm được cách xác định không gian mẫu và số kết quả thuận lợi của biến cố A nào đó.
Biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển của xác suất.
Biết tính xác suất thực nghiệm (tần suất) của biến cố theo định nghĩa thống kê của xác suất.
+Về tư duy và thái độ:
Biết phân biệt phép thử và biến cố.
Hiểu rõ ứng dụng của xác suất trong cuộc sống.
Rèn luyện tính cần cù và can thận.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Chuẩn bị 3 đồng xu, 5 con súc sắc can đối, một bộ bài tú lơ khơ.
Hs: Ôn lại cách xác định chỉnh hợp, tổ hợp, xem trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa phép thử và biến cố
Làm bài tập 2/Tr63 (sgk)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Gv gọi hs lên bảng làm bt3/tr63
- Gv Phân tích và hướng dẫn cụ thể để hs hiểu sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh xác định khơng gian mẫu và tìm A” Lấy được thẻ màu đỏ”; B “Lấy được thẻ màu trắng”; C”Lấy được thẻ ghi số chẵn”
- Hs lên làm bt3
a) =
b) Ta có: A=
B=
Hs nghe Gv hướng dẫn và lên bảng trình bày
a) Vì A” Không ai bắn trúng”
nên A=
B”Cả 2 đều bắn trúng” nên
B=
C ”Có đúng 1 người bắn trúng”
nên C=
D“Có ít nhất 1người bắn trúng”
nên D =
b) là biến cố “cả 2 người đều bắn trượt” Như vậy
= =A. Hiển nhiên
nên B và C xung khắc
- Hs lên bảng trình bày
a) ={1,2,,10}
b) +A” Lấy được thẻ màu đỏ”
Nên A ={1,2,3,4,5}
+ B “Lấy được thẻ màu trắng”
Nên B ={7,8,9,10}
+ C”Lấy được thẻ ghi số chẵn”
Nên C ={2,4,6,8,10}
BT3/Tr63 (sgk)
Giải
a) =
b) Ta có: A=
B=
BT4/Tr 64 (sgk)
Giải
a) A =
B =
C =
D =
b) = =A.Hiển nhiên
nên B và C xung khắc
BT5/Tr64 (sgk)
Giải
a)Không gian mẫu là: ={1,2,,10}
b) A ={1,2,3,4,5}
B ={7,8,9,10}
C ={2,4,6,8,10}
4. Củng cớ
Gv cho hs nhắc lại định nghĩa phép thử, không gian mẫu, biến cố
Gv cho vài ví dụ để hs phân biệt giữa phép thử và biến cố
Gv cho hs làm vài câu hỏi trắc nghiệm
1. Gieo đồng tiền 2 lần, khi đó không gian mẫu là:
A. 2 phần tử B. 3 phần tử C. 4 phần tử D. 5 phần tử
2. Gieo 2 lần một con súc sắc A “ Tổng số chấm 2 lần gieo nhỏ hơn 4 là;
A. A = B. A =
C. A= D. A=
5. Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc các định nghĩa
Làm các bài tập còn lại
IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Bai tap ve xac suat.doc