Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 14: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng ( t3 )

CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.

QUAN HỆ SONG SONG

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VA MẶT PHẲNG ( t3 )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Giới thiệu môn HHKG cùng với hình ảnh của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, hình biểu diễn của hình lập phương và tứ diện.

 Trình bày sáu tính chất thừa nhận nhằm cung cấp những mệnh đề cơ bản làm căn cứ để suy luận và chứng minh các bài toán HHKG.

 Biết các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng .

 Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng .

 Biết định lý về đường thẳng song song với mặt phẳng .

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 14: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng ( t3 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13. Tiết: 13. Ngày soạn: 26/10/2009. CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHễNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG Đ1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VAỉ MẶT PHẲNG ( t3 ) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Giới thiệu môn HHKG cùng với hình ảnh của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, hình biểu diễn của hình lập phương và tứ diện. Trình bày sáu tính chất thừa nhận nhằm cung cấp những mệnh đề cơ bản làm căn cứ để suy luận và chứng minh các bài toán HHKG. Biết các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng . Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng . Biết định lý về đường thẳng song song với mặt phẳng . 2. Kỹ năng: Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản. Vận dụng các tính chất thừa nhận để suy luận các bài toán HHKG. 3. Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa. 4. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề: 1. Chuẩn bị của thầy: Thước kẻ, các mô hình; hình trong không gian. Máy chiếu vật thể, máy Projector. 2. Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu trước bài học. Chuẩn bị các mô hình về đường thẳng (dặn ở tiết trước). III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, đàm thoại. Tổ chức hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRèNH BÀI HỌC: 1. ổn định lớp. 2. Kieồm tra baứi cuừ: 5 phút Nờn cỏc cỏch xỏc định một mặt phẳng? Đặt vấn đề: Kim tự thỏp Ai Cập cú hỡnh dạng như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khỏi niệm hỡnh chúp. 15 phỳt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Nội dung Bổ sung Học sinh trỡnh bày nội dung. + Điểm S gọi là đỉnh của hỡnh chúp + A1A2A3An: mặt đỏy. +SA1, SA2, SA3,, SAn : cạnh bờn +SA1A2,SA2A3,,SAnA1:mặt bờn +A1A2,A2A3,A3A4,,AnA1: cạnh đỏy Dựa vào số cạnh của đa giỏc đỏy của nú. Học sinh hoạt động nhúm và ghi kết quả trờn giấy A0. Cử đại diện lờn trỡnh bày. Giới thiệu khỏi niệm hỡnh chúp thụng qua mụ hỡnh giỳp học sinh hiểu rừ hơn. Nờu khỏi niệm hỡnh chúp? Nờu cỏc yếu tố của hỡnh chúp? Sử dụng mỏy chiếu, chiếu hỡnh 2.24 (SGK). Gọi tờn hỡnh chúp dựa vào yếu tố nào? Phõn nhúm cho h/s hoạt động và gọi đại diện nhúm trỡnh bày IV. Hỡnh chúp và hỡnh tứ diện. Định nghĩa: Trong mp (a) cho đa giỏc A1A2...An . Lấy điểm S nằm ngoài (a). Lần lượt nối S với cỏc đỉnh A1,A2,..An. Hỡnh gồm n tam giỏc SA1A2,SA2A3, ..., SAnA1 và đa giỏc A1A2...An gọi là hỡnh chúp, Kớ hiệu là: S.A1A2...An. Hoạt động 6: Kể tờn cỏc mặt bờn, cạnh bờn, cạnh đỏy,của hỡnh chúp ở hỡnh 2.24(SGK) Hoạt động 2:Khỏi niệm hỡnh tứ diện. 5 phỳt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Nội dung Bổ sung Cỏc mặt bờn là hỡnh tam giỏc. Cỏc điểm A, B, C, D gọi là cỏc đỉnh của tứ diện. Cỏc đoạn thẳng AB, AC, AD, BC, BD, CD gọi là cỏc cạnh của hỡnh tứ diện. Cỏc cạnh của hỡnh tứ diện đều bằng nhau. Hỡnh chúp tam giỏc cú cỏc mặt bờn là hỡnh gỡ? Cỏc cạnh của hỡnh tứ diện đều cú bằng nhau khụng? Chỳ ý: Cho bốn điểm A, B, C, D khụng đồng phẳng. Hỡnh gồm bốn tam giỏc ABC, ABD, ACD, BCD gọi là hỡnh tứ diện Kớ hiệu: ABCD. Hỡnh tứ diện cú bốn mặt là cỏc tam giỏc đều gọi là hỡnh tứ diện đều Hoạt động 3: Khỏi niệm thiết diện cỳa hỡnh chúp cắt bởi mặt phẳng. 15 phỳt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Nội dung Bổ sung Học sinh đọc hiểu vớ dụ 5 (SGK) Tỡm mặt cắt của hỡnh chúp S.ABCD và mp(MNP). Cú điểm N chung. MP và BD cựng nằm trong một mp. Từ giả thiết suy ra MP và BD cắt nhau tại E, E là điểm chung thứ hai. NE cắt BC tại Q. Thiết diện là MQNP Tỡm giao điểm của cỏc cạnh của hỡnh chúp và mp (P). Tỡm giao tuyến của cỏc mặt của hỡnh chúp và mp (P). Mục đớch của bài toỏn này là gỡ? Ngũ giỏc MNEFP là thiết diện của hỡnh chúp S.ABCD khi cắt bởi mp(MNP). Hai mp (MNP) và (BCD) cú điểm nào chung? Tỡm thờm điểm chung thứ hai ntn? Tỡm giao điểm của mp (MNP) với cỏc cạnh của tứ diện ntn? P2 tỡm thiết diện của hỡnh chúp và mặt phẳng (P)? Vớ dụ 5. Cho hỡnh chúp S.ABCD đỏy là hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. Tỡm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với cỏc cạnh của hỡnh chúp và giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với cỏc mặt của hỡnh chúp. Chỳ ý: Thiết diện (hay mặt cắt) của hỡnh H khi cắt bởi mặt phẳng (α) là phần chung của H và (α) Vớ dụ 6: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cỏc cạnh AB và CD, trờn cạnh AD lấy điểm P khụng trựng với trung điểm của AD. a/Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tỡm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD). b/Tỡm thiết diện của hỡnh chúp cắt bởi mp (MNP) V. CŨNG Cễ́: 5 phút Khỏi niệm hỡnh chúp và cỏc yếu tố của nú. Khỏi niệm hỡnh tứ diện và cỏc yếu tố của nú, tứ diện đều. Thiết diện của hỡnh chúp cắt bởi mp(P) và phương phỏp tỡm thiết diện. VI. NHIậ́M VỤ Vấ̀ NHÀ: Xem lại bài học, và làm bài tập sỏch giỏo khoa 1,2,3,4,5 sgk trang 53. VII. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docHH CO BAN T14.doc