/ Kiến thức:
T 49: Củng cố ĐN, Tớnh chất của tớch phõn.Các phương pháp tính tích phân (đổi biến số) T50: Củng cố phương pháp tính tích phân tích phân từng phần.
2/ Kỹ năng:
T49: Vận dụng thành thạo định nghĩa, các tính chất và hai phương pháp tính tích phân.
T50: Tính thành thạo tính tích phân bằng PP tớnh tớch phõn tớch phõn từng phần.
3/ Thái độ: Tớch cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh tiếp cận tri thức mới, thấy được nhu cầu cần học tích phân.H/thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ.
B. CHUẨN BỊ.
58 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán lớp 12 - Luyện tập (tiết 49, 50), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn://2009.
Luyện tập (Tiết 49, 50)
A. MỤC TIấU:
1/ Kiến thức:
T 49: Củng cố ĐN, Tớnh chất của tớch phõn.Cỏc phương phỏp tớnh tớch phõn (đổi biến số) T50: Củng cố phương phỏp tớnh tớch phõn tớch phõn từng phần.
2/ Kỹ năng:
T49: Vọ̃n dụng thành thạo định nghĩa, cỏc tớnh chṍt và hai phương phỏp tớnh tớch phõn.
T50: Tớnh thành thạo tớnh tớch phõn bằng PP tớnh tớch phõn tớch phõn từng phần..
3/ Thỏi độ: Tớch cực xõy dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh tiếp cận tri thức mới, thấy được nhu cõ̀u cõ̀n học tích phõn.H/thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ.
B. CHUẨN BỊ.
1/ Phương tiện: sgk.
2/ Thiết bị: Bảng phụ.
C. TIẾN TRèNH Bài HỌC. Tiết 49
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: 1. ĐN và t/c của t/phân. AD làm BT 2a(tr 112).
2.ND của PP đổi biến số dạng 1, 2. AD làm BT 1b (tr 112)
ĐS: 2
1b) ;
3/ Bài mới:
HĐ 1: Đổi biến số dạng 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/=
b/
c/
Có thể giải theo cách khác: ĐBSD2.
Bài 1 (tr 112): Tính các tích phân sau :
a) ;
c) ;
d) ;
e) ;
f) .
-Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
-Gọi hs khác nhận xét. Chính xác hoá.
Sửa chữa sai lầm của hs nếu có.
HĐ 2: Đổi biến số dạng 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
b)
c)
d)
Bài 2 (tr 112): Tính các tích phân sau :
b) ;
c) ;
d)
-Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
-Gọi hs khác nhận xét. Chính xác hoá.
Sửa chữa sai lầm của hs nếu có.
HĐ 3: Đổi biến số dạng 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) đặt u = x+1
x = 0
x = 3
= . . .=
b) đặt x = sint
. x = 0 sint = 0 t = 0
. x = 1 sint = 1 t =
Khi đó
a)
đặt u = x+1
x = 0
x = 3
= . . .=
b) đặt x = sint
. x = 0 sint = 0 t = 0
. x = 1 sint = 1 t =
Khi đó
Bài 3 (tr 112): Tính các tích phân sau :
a) (đặt );
b) (đặt ;
c) (đặt ;
d) (a > 0)
(đặt ;
-Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
-Gọi hs khác nhận xét. Chính xác hoá.
Sửa chữa sai lầm của hs nếu có.
4. Củng cố : Hệ thống ND bài
5. Hướng dẫn về nhà: BTVN các BT còn lại (SGK)+SBT.
Ngày soạn://2009.
Tiết 50
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: CT tính tích phân từng phần. AD làm BT 4a(tr 113)
a) A =
Đặt
A = = . . . = 2
3/ Bài mới:
HĐ 1: PP tích phân từng phần
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
b) B =
Đặt Kq: B=
c) Đặt
Kq: 2ln2 - 1
d) Đặt
Bài 4 (tr 113): Tính các tích phân sau :
b)
c) ;
d) .
-Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
-Gọi hs khác nhận xét. Chính xác hoá.
Sửa chữa sai lầm của hs nếu có.
HĐ 2:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Đặt u = 1+ 3x
+ x = 0 u = 1
+ x = 1 u = 4
b)
c)
Đặt Kq:
Bài 5 (tr 113): Tính các tích phân sau :
a) ;
b)
c)
-Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
-Gọi hs khác nhận xét. Chính xác hoá.
Sửa chữa sai lầm của hs nếu có.
4. Củng cố : Củng cố lại cỏc kiến thức đó học trong bài .
5. Hướng dẫn về nhà: BTVN các BT (SBT). Đọc trước bài mới.
Ngày soạn://2009.
3- ứng dụng của tích phân trong hình học (Tiết 51, 52, 53)
A. MỤC TIấU:
1/ Kiến thức: Nắm được cách tính
T51: Diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành,
Diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi hai đường cong,
T52: Thể tớch của vật thể, thể tớch của khối chúp và khối chúp cụt.
T53: Thể tớch khối trũn xoay.
2/ Kỹ năng:
T51: biết cỏch tớnh diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành, diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi hai đường cong
T52: thể tớch của vật thể, thể tớch của khối chúp và khối chúp cụt.
T53: thể tớch khối trũn xoay.
3/ Thỏi độ: H/thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ
Tớch cực xõy dựng bài, chủ động chiếm lĩnh k/thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sỏng tạo trong q/trỡnh tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ớch của toỏn học trong đ/sống, từ đú h/thành niềm say mờ khoa học, và cú những đúng gúp sau này cho xó hội.
B. CHUẨN BỊ.
1/ Phương tiện: sgk.
2/ Thiết bị: Bảng phụ.
C. TIẾN TRèNH Bài HỌC. Tiết 51
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài mới.
3/ Bài mới:
HĐ 1: Hỡnh phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thảo luận nhúm để:
+ Tớnh diện tớch hỡnh thang vuụng được giới hạn bởi cỏc đường thẳng y = - 2x – 1, y = 0, x = 1, x = 5 được S = 28
+ So sỏnh với diện tớch hỡnh thang vuụng trong hoạt động 1 của bài 2. ( bằng nhau )
-XD CT tính d/tích S của h/phẳng giới hạn bởi đ/thị h/sụ́ f(x) liờn tục trờn đoạn , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b
-Ghi nhận KT.
-VD1: Nghe hiờ̉u nhiợ̀m vụ
Giải VD1:
I. TÍNH DIỆN TÍCH HèNH PHẲNG.
1. Hỡnh phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành:
-Treo h/vẽ h/thang vuụng trong HĐ1 sgk
-Cho HS tiờ́n hành hoạt đụ̣ng 1
Diợ̀n tích S của hình phẳng giới hạng bởi đụ̀ thị hàm sụ́ f(x) liờn tục trờn đoạn , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x =b được cho bởi cụng thức
Vd1: Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đụ̀ thị hàm sụ́ y = x3, trục hoành và hai đường thẳng x = -1 và x = 2.
-H/dõ̃n giải VD1: Hãy bỏ dṍu trị tuyợ̀t đụ́i.
-Cho HS giải VD1.
HĐ 2: Hỡnh phẳng giới hạn bởi 2 đường cong:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi nhận KT.
-Hiờ̉u được trờn từng khoảng (a; c), (c; d), (d; b) hiợ̀u khụng đụ̉i dṍu nờn dõ̃n đờ́n cách tính.
Vd2: Ta có
Vọ̃y diợ̀n tich cõ̀n tính là
2.Hỡnh phẳng giới hạn bởi 2 đường cong:
Diợ̀n tích S của h/phẳng giới hạn bởi đụ̀ thị của hai hàm sụ́ f1(x) và f2(x) liờn tục trờn đoạn và hai đường thẳng x = a, x = b được cho bởi cụng thức
Cách tính tích phõn theo cụng thức
-Từ cụng thức:
H/dõ̃n rút ra cách tính tích phõn theo CT.
Giải PT trờn đoạn [a; b] giả sử có 2 nghiợ̀m c, d và c < d
+
Vd2: Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đụ̀ thị hs và hai đường thẳng
-H/d:+Giải phương trình
+Tính
Vd3: Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong
Kq:
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài : các CT tính diện tích hình phẳng.
5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài. BTVN 1->3 (tr 121). Đọc trước phần còn lại.
Ngày soạn://2009.
Tiết 52
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Viết các CT tính diện tích hình phẳng (giải thích)?
AD làm BT 1a (tr 121).
ĐS: S=9/2
3/ Bài mới:
HĐ 1: Thể tớch của vật thể -Thể tích của khối lăng trụ:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thờ̉ tích khụ́i lăng trụ V=B.h
II. TÍNH THỂ TÍCH
Thể tớch của vật thể:
-Em hóy nờu lại CT tớnh thể tớch khối lăng trụ cú diện tớch đỏy bằng B và chiều cao h?
-Hình thành CT tính thờ̉ tích của vọ̃t thờ̉.
Cắt vọ̃t thờ̉ V bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuụng góc với trục Ox lõ̀n lượt tại x = a, x = b(a < b). Mụ̣t mặt phẳng tùy ý vuụng góc với Ox tại x (a x b) cắt V theo thiờ́t diợ̀n có diợ̀n tích S(x).Người ta chứng minh được rằng thể tớch V của vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) được tớnh bởi cụng thức
V =
-H/thành CT tính t/tích k.l.t thụng qua Vd4
Vd4: (sgk)
HĐ 2: Thể tớch khối chúp và khối chúp cụt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thờ̉ tích khụ́i chóp
Thờ̉ tích khụ́i chóp cụt
-Ghi nhận KT.
-Hãy nhắc lại CT tính t/tích k/chóp, k.c.c?
2. Thể tớch khối chúp và khối chúp cụt:
+ Thể tớch khối chúp: V = (B: diện tớch đỏy, h: chiều cao khối chúp)
+ Khối chúp cụt: V =
(B: diện tớch đỏy lớn, B’: diện tớch đỏy nhỏ, h: chiều cao khối chúp cụt)
-Hướng dõ̃n chứng minh cụng thức
Chú ý: hai hình đụ̀ng dạng thì tỉ sụ́ diợ̀n tích bằng bình phương tỉ sụ́ đụ̀ng dạng
4. Củng cố: Nhắc lại CT tính thể tích của vật thể bất kỳ và g/thích các yếu tố có trong CT.
CT tính thể tích khối lăng trị. k/chóp và k.c.c ?
5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại LT. Đọc trước phần còn lại.
Ngày soạn://2009.
Tiết 53
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
HĐ 1: Thờ̉ tích khối trũn xoay
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Thảo luận nhúm để nhắc lại KN mặt trũn xoay và khối trũn xoay trong hỡnh học.
O
Nghe hiờ̉u nhiợ̀m vụ
III. THỂ TÍCH KHỐI TRềN XOAY.
-Em hóy nhắc lại khỏi niệm mặt trũn xoay và khối trũn xoay trong hỡnh học?.
- Xõy dựng cụng thức tính thờ̉ tích vọ̃t thờ̉ tròn xoay qua bài toán sgk
Bài toán: (SGK)
y
x
y=f(x)
Thờ̉ tích khụ́i tròn xoay sinh ra bởi hình thang cong giới hạn bởi đụ̀ thị hàm sụ́ , trục Ox và hai đường thẳng x = a, quay quanh trục Ox
HĐ 2:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Hoạt dụ̣ng nhóm giải vd5:
+Thờ̉ tích khụ́i cõ̀u
-Hoạt đụ̣ng nhóm giải vd6:
Phương trình đường tròn tõm O bán kính R là:
-Ghi nhận KT.
Vd5: sgk
- Hướng dõ̃n hs giải vd5: Hãy nhắc lại cụng thức tính thờ̉ tích khụ́i cõ̀u
Vd6: sgk
-Hướng dõ̃n hs chứng minh qua vd6:
+Hãy nhắc lại cụng thức phương trình đường tròn tõm O bán kính R?
+Ta có thờ̉ xem khụ́i cõ̀u bán kính R là vọ̃t thờ̉ tròn xoay sinh ra bởi nữa đường tròn và đường thẳng y=0 khi quay quanh trục O vọ̃y V = ?
-KL: Khụ́i cõ̀u bán kính R là vọ̃t thờ̉ tròn xoay sinh ra bởi nữa đường tròn và đường thẳng y = 0 khi quay quanh trục Ox
4. Củng cố: Gv nhắc lại cỏc khỏi niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sõu kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà: Làm các BT còn lại trong SGK.
Ngày soạn://2009.
Luyện tập (Tiết 54, 55)
A. MỤC TIấU:
1/ Kiến thức:
T54: Củng cố KT về ứng dụng của tích phân để tính diện tích hình phẳng.
T55: Luyợ̀n giải các bài tọ̃p vờ̀ diợ̀n tích hình phẳng, thờ̉ tích khụ́i tròn xoay
2/ Kỹ năng:
T54: Vọ̃n dụng linh hoạt và thành thạo các CT tính diợ̀n tích hình phẳng vào giải BT.
T55: Vọ̃n dụng linh hoạt và thành thạo các CT tính diợ̀n tích hình phẳng vào giải BT.
3/ Thỏi độ: Thṍy được ứng dụng của bụ̣ mụn giải tích trong hình học cũng như trong thực tờ́. Cõ̉n thọ̃n, chính xác trong lời giải, nghiờm túc trong học tọ̃p.
B. CHUẨN BỊ.
1/ Phương tiện: sgk.
2/ Thiết bị: Bảng phụ.
C. TIẾN TRèNH Bài HỌC. Tiết 54
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viờ́t cụng thức tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và trục hoành
AD: Tính d/tích h/phẳng giới hạn bởi đường y = x2- 4, trục Ox và 2 đ/t x =1, x =4.
HS2: Viờ́t cụng thức tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong
AD: Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đường y = x2- 4, y = 3x và x = -2, x = 3
HS3: Viờ́t cụng thức tính thờ̉ tích khụ́i tròn xoay
AD: Tính thờ̉ tích khụ́i tròn xoay sinh ra do hình thang giới hạn bởi đụ̀ thị hàm sụ́ , trục Ox và hai đường thẳng x = 1, x = 3
3/ Bài mới:
HĐ 1: Bài 1(tr 121): Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a)
x2 – (x + 2) = 0x2 – x – 2 = 0
x = - 1, x = 2
c)
-Chia hs thành 2 nhóm mụ̃i nhóm giải 1cõu
-Cho tiờ́n hành hoạt đụ̣ng nhóm
-Hãy nhọ̃n xét bài làm của 2 nhóm?
b)
Giải pt :
Diện tích:
Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần tính với u = lnx, dv = dx
HĐ 2: Bài 2(tr 121): Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2+1, tiờ́p tuyờ́n tại M(2;5) và trục Oy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Phương trình tiờ̀p tuyờ́n tại M(2:5)
f’(x0) = 2x0 = 4
y – 5 = 4(x-2) y = 4x – 3
đặt f1(x) = x2+1, f2(x) = 4x – 3
f1(x) – f2(x) = 0 x2 – 4x + 4 = 0 x = 2
-Hãy nhắc lại CT phương trình tiờ̀p tuyờ́n của đụ̀ thị hàm sụ́ y = f(x) tại mụ̣t điờ̉m?
-Trục Oy có phương trình ?
Bài tọ̃p tương tự: Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đường và các tiờ́p tuyờ́n của nó tại M1(0; - 3) và M2(3;0)
HĐ 3:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+Shtròn =8
+PT đường tròn : x2 +y2 =8
+Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ :
=>S=
GV vẽ hình và h/ dẫn HS giải bài toán:
+Tính diện tích hình tròn?
+Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và hình tròn. Xác định hoành độ giao điểm?
+Suy ra phần diện tích còn lại và tính tỉ số thể tích?
Ta cần tính
Trong đó : S1 = 2.S0
Và
KQ:
4. Củng cố: Hệ thống NB bài.
5. Hướng dẫn về nhà: Làm các BT còn lại (sgk-tr121).
Ngày soạn://2009.
Tiết 55
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài mới.
3/ Bài mới:
HĐ 1: Bài 4(tr 121): Tính thờ̉ tích khụ́i tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a, b là nghiợ̀m của phương trình 1 – x2 = 0
y = 1 – x2, y = 0
1 – x2 = 0 x = - 1; x = 1
y = cosx, y = 0, x = 0, x =
y = tanx, y = 0, x = 0, x =
-Hãy nhắc CT tính thờ̉ tích khụ́i tròn xoay
Cõu a) hợ̀ sụ́ a, b trong cụng thức là gì ?
-Hỏi tương tự với cõu b và c
-Cho tiờ́n hành hoạt đụ̣ng nhóm
-Gọi trình bài lời giải
HĐ 2: Bài 5(tr 121):
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) PT đ/ thẳng OM: y = x.tan
Hoành độ của điểm M: a = xM = R.cos
Thể tích:
b)Gọi f(x) = x – x3 với x = cos
do
Ta có:
Lập bảng biến thiên ta thấy f(x) đạt cực đại tại .
Vậy khi
a) ADCT tính thể tích của vật thể :
-Gọi hs trình bày LG trên bảng.
-Gọi hs khác nhận xét. Chính xác hoá.
b)H/dẫn :
+Đặt x = cos, do
+Bài toán đã cho trở thành tìm GTLN của hàm số f(x) = x – x3 trên đoạn [1/2;1].
4. Củng cố: Hệ thống NB bài.
5. Hướng dẫn về nhà: Đọc bài đọc thêm. Ôn tập chương III. BTVN : 3->7 (sgk-tr126).
Bài tọ̃p tụ̉ng hợp:
a) Khảo sát và vẽ đụ̀ thị (C ) của hàm sụ́
b) Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đụ̀ thị (C ) và đường thẳng y = -x + 4
a) Khảo sát và vẽ đụ̀ thị (C ) của hàm sụ́
b) Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đụ̀ thị (C ) trục hoành và các đường thẳng
c) Tính thờ̉ tích vọ̃t thờ̉ tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi đụ̣ thị (C ) và đường thẳng y = 0 quay quanh trục Ox
3. a) Khảo sát và vẽ đụ̀ thị (C ) của hàm sụ́
b) Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đụ̀ thị (C ) và đường thẳng y = 2x
c) Tính thờ̉ tích vọ̃t thờ̉ tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi đụ̣ thị (C ) và đường thẳng y = 0, x = 1 khi nó quay quanh trục Ox
4. a) Khảo sát và vẽ đụ̀ thị (C ) của hàm sụ́
b) Tính diợ̀n tích hình phẳng giới hạn bởi đụ̀ thị (C ) và đường thẳngy = x – 2
c) Tính thờ̉ tích vọ̃t thờ̉ tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi đụ̣ thị (C ) và đường thẳng y = 0 quay quanh trục Ox
d) Tính thờ̉ tích vọ̃t thờ̉ tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi đụ̣ thị (C ) và các đường thẳng y = x – 2, x = 0, x = 2 quay quanh trục Ox
Ngày soạn://2009.
ôn tập chương III
Tiết 56
A. MỤC TIấU:
1/ Kiến thức: Hệ thống, ôn tập, củng cố kiến thức chương III. Hs nắm được các dạng Bt cơ bản của chương và cách giải.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện lại kĩ năng tính nguyên hàm, tích phân, tính diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay.
3/ Thỏi độ: Thṍy được ứng dụng của bụ̣ mụn giải tích trong hình học cũng như trong thực tờ́. Cõ̉n thọ̃n, chính xác trong lời giải, nghiờm túc trong học tọ̃p.
B. CHUẨN BỊ.
1/ Phương tiện: sgk.
2/ Thiết bị: Bảng phụ.
C. TIẾN TRèNH Bài HỌC.
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài mới
3/ Bài mới:
HĐ 1:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Tái hiện KT cũ trả lời câu hỏi của GV.
Kiến thức cơ bản:
-Nguyên hàm: ĐN, t/chất, bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp, các phương pháp tính nguyên hàm.
-Tích phân: ĐN, t/chất, các phương pháp tính tích phân.
-ứng dụng hình học của tích phân: Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
HĐ 2: Bài 5(tr 126):
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a.Đặt
b.Khai triển
c.Sử dụng hai lần tích phân từng phần
Đặt sau đó đặt
d.Ta có , chia khoảng phá dấu trị tuyệt đối
-Chữa BT5. Gọi 4 hs lên bảng.
-Gọi hs khác nhận xét.
-Chính xác hoá :
+Phần b), d) là tích phân cơ bản AD ĐN và t/c để tính.
+Phần a) sử dụng PP đổi biến số.
+Phần c) s/dụng PP t/phân từng phần 2 lần.
-Sửa chữa sai lầm của hs nếu có.
HĐ 3: Bài 6(tr 126):
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a.AD CT hạ bậc và CT biến đổi tích thành tổng.
b.AD tính chất của tích phân.
c. Nhân vào.
d.s/d PP đồng nhất hệ thức, tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỉ.
e. C1: Khai triển.
C2: ADCT biến đổi , hạ bậc.
g.Khai triển => tính tích phân từng phần:
-Chữa BT 6a, d. Gọi 3 hs lên bảng.
-Gọi hs khác nhận xét.
-Chính xác hoá, Sửa chữa sai lầm của hs nếu có.
-H/dẫn hs làm phần g) ở nhà.
Bài 3(tr 126):
a.Khai triển biểu thức rồi áp dụng tính chất
b.
c.
d. Khai triển biểu thức rồi áp dụng t/chất
Bài 4(tr 126):
a)Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần
b.Khai triển
c.Sử dụng hằng đẳng thức để khai triển
d.áp dụng công thức
e.Nhân liên hợp
f.Làm tương tự 3c)
HĐ 4: Bài 7(tr 126):
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoành độ giao điểm của hai đường đã cho là nghiệm của PT :
a)
b)
-Y/c hs vẽ hình và nêu cách giải.
-Chính xác hoá.
4. Củng cố: Hệ thống NB bài.
5. Hướng dẫn về nhà: Làm các BT còn lại (sgk). Ôn tập, giờ sau kiểm tra 45’.
Ngày soạn:
Bài kiểm tra viết cuối chương III
Tiết 57
A. MỤC TIấU:
1/ Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá chất lượng hs sau khi học xong chương III.
2/ Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng tính nguyên hàm, tích phân, tính diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay.
3/ Thỏi độ: Tự giác, tích cực làm bài. Cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán.
Tư duy lôgic cácvấn đề của toán học.
B. CHUẨN BỊ.
1/ Phương tiện: Đề bài + Đáp án.
2/ Thiết bị: Không.
C. TIẾN TRèNH Bài HỌC.
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Không.
3/ Nội dung:
Đề 1
Câu 1: Tính tích phân
a) b)
c) d)
Câu 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x3, y=2-x2, x=0.
4. Thu bài, nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài KT. Đọc trước bài mới ‘Số phức’
Đáp án
Đề
Câu 1: Tính tích phân
a) =-2/9 (3 điểm)
-S/d PP tích phân từng phần
-Đặt đúng (1 điểm)
-Tìm đúng nguyên hàm (1 điểm)
-Thay cận đúng (1 điểm)
b) =1/3 (3 điểm)
-S/d PP đổi biến số dạng 2
-Đặt đúng, đổi cận đúng (1 điểm)
-Tìm đúng nguyên hàm (1 điểm)
-Thay cận đúng (1 điểm)
c) = (1 điểm)
-S/d PP đổi biến số dạng 1
-Đặt đúng, đổi cận đúng (0,5 điểm)
-Tìm đúng nguyên hàm
-Thay cận đúng (0,5điểm)
d) (1 điểm) (Dành cho HS khá - giỏi)
-S/d PP đổi biến số dạng 1
-Đặt đúng, đổi cận đúng (0,5 điểm)
-Tìm đúng nguyên hàm
-Thay cận đúng (0,5 điểm)
Câu 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x3, y=2-x2, x=0. (2 điểm)
-Giải PT f1(x)=f2(x) tìm đúng nghiệm x=1 (0,5 điểm)
-Thay đúng CT (0,5 điểm)
-Tìm đúng nguyên hàm (0,5 điểm)
-Thay cận đúng, KL đúng S=17/12 (0,5 điểm)
Ngày soạn://2010.
Chương iV: số phức
1- số phức
Tiết 58
A. MỤC TIấU:
1/ Kiến thức: - Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nú; hiểu được ý nghĩa hỡnh học của khỏi niệm mụđun, số phức liờn hợp, hai số phức bằng nhau.
2/ Kỹ năng:
-Biết biểu diễn số phức trờn mặt phẳng toạ độ
-Xỏc định được mụđun của số phức , phõn biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
-Biết cỏch xỏc định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
3/ Thỏi độ:
-Tỡm một yếu tố của số phức khi biết cỏc dữ kiện cho trước.
-Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tớch của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo.
-Nghiờm tỳc , hứng thỳ khi tiếp thu bài học, tớch cực hoạt động.
B. CHUẨN BỊ.
1/ Phương tiện: sgk.
2/ Thiết bị: Bảng phụ.
C. TIẾN TRèNH Bài HỌC.
1/ ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi một học sinh giải phương trỡnh bậc hai sau
A. B.
3/ Bài mới:
HĐ 1: Tiếp cận định nghĩa số i
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
Ta có
Từ phương trình đã cho suy ra
nên phương trình vô nghiệm
Như ở trờn phương trỡnh vụ nghiệm trờn tập số
thực. Nhưng trờn tập số phức thỡ phương trỡnh này cú nghiệm hay khụng ?
+ số thoả phương trỡnh
gọi là số i.
H: z = 2 + 3i cú phải là số phức khụng ? Nếu phải thỡ cho biết a và b bằng bao nhiờu ?
+ Phỏt phiếu học tập 1:
+ z = a +bi là dạng đại số của số phức.
1. Số i
Đặt vấn đề:
Với mục đích mở rộng tập số thực để mọi phương trình bậc n đều có nghiệm người ta đã đưa ra một số mới , kí hiệu là i và quy ước
2. Định nghĩa số phức
Định nghĩa
*Biểu thức dạng a + bi , được gọi là một số phức.
Đơn vị số phức z =a +bi: Ta núi a là phần số thực, b là phần số ảo
Tập hợp cỏc số phức kớ hiệu là C:
Vớ dụ :z=2+3i
z=1+(-i)=1-i
Chỳ ý:
* z=a+bi=a+ib
HĐ 2: Tiếp cận định nghĩa hai số phức bằng nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+Để hai số phức z = a+bi và z = c+di bằng nhau ta cần điều kiện gỡ ?
+ Gv nhắc lại đầy đủ.
+Em nào định nghĩa được hai số phức bằng nhau ?
+Hóy chỉ ra hướng giải vớ dụ trờn?
+ Số 5 cú phải là số phức khụng ?
3.Số phức bằng nhau:
Định nghĩa:( SGK)
a+bi=c+di
Vớ dụ: Tỡm số thực x,y sao cho
2x+1 + (3y-2)i=x+2+(y+4)i
*Cỏc trường hợp đặc biệt của số phức:
+Số a là số phức cú phần ảo bằng 0
a=a+0i
+Số thực cũng là số phức
+Sồ phức 0+bi được gọi là số thuần ảo: bi=0+bi; i=0+i
HĐ 3: Tiếp cận định nghĩa điểm biểu diễn của số phức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+Nghe giảng và quan sỏt.
+Dựa vào định nghĩa để trả lời
Cho điểm M (a;b) bất kỡ,với a, b thuộc R.Ta luụn biểu diễn được điểm M trờn hệ trục toạ độ. Liệu ta cú biểu diễn được số phức z=a+bi trờn hệ trục khụng và biểu diễn như thế nào ?
4.Biểu diển hỡnh học của số phức
Định nghĩa : (SGK)
Vớ dụ :
+Điểm A (3;-1)
được biểu diển số phức 3-i
+Điểm B(-2;2)được biểu diển số phức-2+2i .
HĐ 4: Khắc sõu biểu diễn của số phức:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+quan sỏt vào bảng phụ để trả lời.
+ lờn bảng vẽ điểm biểu diễn
Nhận xột :
+ Cỏc số phức cú phần thực a nằm trờn đường thẳng x = a.
+Cỏc số phức cú phần ảo b nằm trờn đường thẳng y= b.
+ Bảng phụ
+Hóy biểu diễn cỏc số phức 2+i , 2 , 2-3i lờn hệ trục tọa độ?
+Nhận xột cỏc điểm biểu diễn trờn ?
HĐ 5: Tiếp cận định nghĩa Mụđun của số phức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+quan sỏt và trả lời.
+Trả lời ngay dưới lớp
+Trả lời ngay dưới lớp
+Trả lời ngay dưới lớp
5. Mụ đun của hai số phức :
+Cho A(2;1). Độ dài của vec tơ được gọi là mụđun của số phức được biểu diễn bởi điểm A.
+Tổng quỏt z=a+bi thỡ mụđun của nú bằng bao nhiờu ?
Định nghĩa: (SGK)
Cho z=a+bi.
Vớ dụ:
+ S/phức cú mụđun bằng 0 là s/phức nào ?
Vỡ
+Phỏt phiếu học tập 2
HĐ 6: Cũng cố định nghĩa mụđun của hai số phức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Lờn bảng biểu diễn.
+ Quan sỏt hỡnh vẽ hoặc hoặc dựng đại số để trả lời
+phỏt biểu ngay dưúi lớp
Nhận xột:
*
*
+Hóy biểu diễn hai số phức sau trờn mặt phẳng tọa đụ:
Z=3+2i ; z=3-2i
+Nhận xột biểu diễn của hai số phức trờn ?
6. Số phức liờn hợp:
Cho z = a+bi.
Số phức liờn hợp của z là:
Vớ dụ :
1.
2.
+ 2 số phức trờn gọi là hai s/phức liờn hợp.
+ Nhận xột và z?
+Chỳ ý hai số phức liờn hợp thỡ đối xứng qua trục Ox và cú mụđun bằng nhau.
4. Củng cố: + Học sinh nắm được định nghĩa số phức , hai số phức bằng nhau .
+ Biểu diễn số phức và tớnh được mụ đun của nú.
+Hiểu hai số phức bằng nhau.
VI.Phục lục:
1.Phiếu học tập 1: Ghộp mỗi ý ở cột trỏi với một ý ở cột phải
Số phức
Phần thực và phần ảo
1.
2.
3.
4.
A.
B.
C.
D.
E.
2.Phiếu học tập 2:Tỡm số phức biết mụ đun bằng 1 và phần ảo bằng 1
A. B. C. D.
3.Bảng phụ: Dựa vào hỡnh vẽ hóy điền vào chỗ trống.
1. Điểm..biểu diễn cho 2 – i
2. Điểm..biểu diễn cho 0 + i
3. Điểm..biểu diễn cho – 2 + i
4. Điểm..biểu diễn cho 3 + 2i
5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài. BTVN 1-6 (tr 130).
Ngày soạn://2009.
cộng trừ và nhân số phức
Tiết 59
A. -Mục tiêu:
1-Về kiến thức: Hs nắm được quy tắc cộng trừ và nhõn số phức
2-Kỹ năng: Hs biết thực hiện cỏc phộp toỏn cộng trừ và nhõn số phức
3-Về thái độ: Học sinh tớch cực chủ động trong học tập, phỏt huy tớnh sỏng tạo
Cú chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ
B-Chuẩn bị
1/ Phương tiện: sgk.
2/ Thiết bị: Bảng phụ.
C-Tiến trình bài học:
1-ổn định lớp
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2-Kiểm tra bài cũ:
H1: Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau?
Tỡm cỏc số thực x, y biết: ( x+1) + ( 2+y )i = 3 + 5i?
H2: Tìm số phức liên hợp và tính môdun của các số phức: a) z=2+3i
b) z=-3i
3-Bài mới:
HĐ1: Tiếp cận quy tắc cộng hai số phức.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Từ việc n/xột mối quan hệ giữa 3 số phức hs phỏt hiện ra quy tắc cộng hai số phức.
-Ghi nhận KT: Quy tắc cộng hai số phức.
-Phát biểu quy tắc thành lời: “ Để cộng hai
File đính kèm:
- giai tich 12 ,2cot ky 2.doc