A.Mục tiêu :
1.Kiến thức- giai thích khi nào vật nổi , vật chìm , vật lơ lửng
-Nêu được điều kiện vật nổi
2.kĩ năng : Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống
3.Thái độ :
B.Chuẩn bị
- Mỗi nhóm :Một cốc thuỷ tinh ,một đinh gim một miếng gỗ nhỏ ,Một ống nghiệm nhỏ đựng cát ,(làm vật nổi lơ lửng )
-Cả lớp :Bảng vẽ sản trong SGK , mô hình tàu ngầm
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí 8 tiết 13: Sự nổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày :27/11/04-Tiết :13-Tuần :13
§ SỰ NỔI
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức- giaiû thích khi nào vật nổi , vật chìm , vật lơ lửng
-Nêu được điều kiện vật nổi
2.kĩ năng : Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống
3.Thái độ :
B.Chuẩn bị
- Mỗi nhóm :Một cốc thuỷ tinh ,một đinh gim một miếng gỗ nhỏ ,Một ống nghiệm nhỏ đựng cát ,(làm vật nổi lơ lửng )
-Cả lớp :Bảng vẽ sản trong SGK , mô hình tàu ngầm
C.Hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV
Hoạt động của trò
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới
Tổ chức tình huống học tập
GV làm thí nghiệm sự nổi , sự chìm , sự lơ lửng cho hs quan sát
-Hai em lên bảng trả bài theo nội dung GV yêu cầu , dưới lớp tập trung chú ý và và nhận xét nội của bạn mình trên bảng
- Thu thập nội dung GV đặt vấn đề và tìm cách để giải quyết vấn đề .
Hoạt động 2 ( phút ) Tìm hiểu khi nào vật nổi , vật chìm
- Hướng dẫn theo dõi hs trả lời C1,C2
- Tổ chức thảo luận cả lớp cho câu trả lời trên
- Mời đại diện nhóm trả lời C1 ;- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
- Mời đại diện nhóm trả lời C2 ;- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
- khi nào thì vật nổi? khi nào thì vật chìm? Khi nào thì vật lơ lửng ?
C1 : một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Aùc Si Mét . Hai lực này cùng phương , ngược chiều . P có hướng từ trên xuống , còn FA hướng từ dưới lên .
C2: Có thể xẩy ra ba trường hợp sau đây
FA
P
a) P > FA
FA
P
a) P = FA
FA
P
a) P < FA
Chuyển động
xuống dưới (Chìm xuống đáy bình)
Đứng yên ( lơ lửng trong chất lỏng)
chuyển động lên(nổi trên mặt thoáng )
Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Aùc-si-mét FA: P > FA
*Vật nổi lên khi trọng lượng P nhỏ hơn lực đẩy Aùc-si-mét FA: P < FA
*Vật lơ lửng lên khi trọng lượng P bằng lực đẩy Aùc-si-mét FA: P = FA
Hoạt động 3 ( phút ) Xác định lực đẩy ác si mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng
- Gv làm thí nghiệm thả một miếng gỗ chìm trong nước , nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay ra , miếng gỗ sẽ nổi lên mặt thoáng của nước .
- Y/c hs quan sát thí nghiệm và trả lời C3, C4 ,C5 ( Cho hs trao đổi nhóm rồi đại diện nhóm gửi câu trả cho GV )
- Mời đại diện nhóm trả lời C3
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
- Mời đại diện nhóm trả lời C4
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
- Mời đại diện nhóm trả lời C5
-lực đẩy ác si mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng được tính như thế nào ?
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
C3 : Miếng gỗ nổi trong nước vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C4 :Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng của miếng gỗ và lực đẩy Aùc simét cân bằng nhau , vì đứng yên nên hai lực này là hai lực cân bằng
C5 : câu B
Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùc-si-mét :FA = d.V
Trong đó : V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng ( không phải là thể tích của vật ) d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Hoạt động 4 ( phút ) Vận dụng – củng cố
Lần lượt cho hs làm bài tập C6,C7,C8,C9,trong phần vận dụng
-Mời đại diện nhóm trả lời C6
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
- Mời đại diện nhóm trả lời C7
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
- Mời đại diện nhóm trả lời C8
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
- Mời đại diện nhóm trả lời C9
- GV chốt lại nội dung trả lời của các nhóm và cho hs ghi vào vở
C6:*Vật sẽ chìm xuống khi
P > FA => dv > dl
*Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi
P = FA => dv = dl
*Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi
P dv < dl
C7: Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên hòn bi bị chìm.Tàu làu bằng thép , nhưng người ta thiết kế sao cho cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước , nên con tàu có thể nổi trên mặt mặt nước
C8 Thả hòn bai thép vào thuỷ ngân thì hòn bi thép sẽ nổi , vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân
C9:
Hoạt động 5 ( phút ) Hướng dẫn dặn dò
- Đọc mục có thể em chưa biết
- Về nhà làm lại C1àC9 SGK bài tập
- Làm bài tập SBT
- Thu thập thông tin GV chốt lại và trả lời câu hỏi do GV yêu cầu
-Thu thập nội dung GV dặn dò , học tập ở nhà
D.Nội dung ghi bảng
I.Điều kiện vật nổi vật chìm
C1 : C2:
FA
P
a) P > FA
FA
P
a) P = FA
FA
P
a) P < FA
Kết luận :Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì
*Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Aùc-si-mét FA: P > FA
*Vật nổi lên khi trọng lượng P nhỏ hơn lực đẩy Aùc-si-mét FA: P < FA
*Vật lơ lửng lên khi trọng lượng P bằng lực đẩy Aùc-si-mét FA: P = FA
II.Độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C3 : C4 :C5 :
*Kết luận :Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùc-si-mét :FA = d.V
Trong đó : V là thể tích phần vật chìm trong chất
lỏng ( không phải là thể tích của vật )
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
III. Vận dụng
C6:*Vật sẽ chìm xuống khi
P > FA => dv > dl
*Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi
P = FA => dv = dl
*Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi
P dv < dl
C7: Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên hòn bi bị chìm.Tàu làu bằng thép , nhưng người ta thiết kế sao cho cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước , nên con tàu có thể nổi trên mặt mặt nước
C8 Thả hòn bai thép vào thuỷ ngân thì hòn bi thép sẽ nổi , vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân
C9:
E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- L8-13.DOC