Giáo án môn Vật lí lớp 8 tiết 17: Ôn tập

TCC : 17 Tên bài NS

Tuần : 17 ÔN TẬP ND

 I / Mục tiêu :

Củng cố kiến thức đã học, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ôn tập

Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập

II/ Chuẩn bị :

 Đề cương

III / Hoạt động dạy học

1/ ổn định lớp

2 /Nội dung bài giảng

Hoạt động 1:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 8 tiết 17: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCC : 17 Tên bài NS Tuần : 17 ÔN TậP ND I / Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ôn tập Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập II/ Chuẩn bị : Đề cương III / Hoạt động dạy học 1/ ổn định lớp 2 /Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV: Chuyển động cơ học là gì? GV: Tính tương đối của chuyển động là gì? GV: Chuyển động cơ học gồm những dạng nào? GV:Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì? GV:Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Chuyển động đều là gì? GV: Để tính VTB ta vận dụng công thức nào? GV: tác dụng của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Lực được biểu diễn như thế nào ? GV: Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? GV: Các lực cân bằng tác dụng vào vật có đặc điểm gì? GV: Vì sao vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột? GV: Lực ma sát trưọt sinh ra khi nào ? GV: Lực ma sát lăn sinh ra khi nào ? GV: Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào ? GV: áp lực là gì? GV: áp suất dược tính như thế nào?Đơn vị? GV: áp suất chất lỏng được tính như thế nào? GV: Bình thông nhau có đặc diểm gì? GV: áp suất khí quyển sinh ra là do đâu? GV: Một vật nhúng vào trong chất lỏng thì chịu tác dụng của lực nào ? GV: Lực đẩy FA được tính như thế nào? GV: Một vật nhúng vào trong chất lỏng sẽ nổi, chìm, lơ lửng khi nào? GV:Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Công cơ học được tính như thế nào? GV: Công cơ học có đơn vị là gì ? GV: Định luật về công cho ta biết điều gì? Hoạt động 2: GV: Đọc bài tập 6/21 sách bài tập cho HS GV: Bài toán yêu cầu xác định cac đai lượng nào? GV: Hướng đẫn HS giải Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc V1= == 2,4 m/s Vận tốc trung bình trên đoạn đường nằm ngang V2 = = = 2m/s Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường V1= (s1+s2 )/(t1+t2) GV:Đọc bài số 5/44SBT cho HS ghi vào vở GV: Hướng dẫn HS giải áp suất của xe tác dụng lên mặt đường P = = = 36000 N/m Trọng lượng của người P= 10.m=10.66=660N áp lực của người lên mặt đất: F=P=650N Diện tích tiếp xúc: S=180cm áp suất của người tác dụng xuống mặt đất là: P=== 36111,1N/m GV:Đọc đề bài 6/77 SBT cho HS ghi vào vở GV: Bài toán yêu cầu xác định các đại lượng nào? GV: Hướng dẫn HS giải Công khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng A1=P.h= 10.m.h=10.75.0,8= 600J Công toàn phần khi kéo vật A=F.l=400.3,5=1400J Hiệu suất : H=.100=42,81% HS:là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác HS: là tính chất mà vật có thể chuyển động so với vật này và đứng yên so với vật kia HS:chuyển động thẳng, chuyển động cong HS: mức độ nhanh hay chậm của chuyển động HS: phụ thuộc vào đơn vị của quãng đường và đơn vị của thời gian HS: là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian _là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian HS: VTB= S/t HS: điểm đặt lực phương chiều , độ lớn của lực HS: bằng mũi tên HS: có cùng độ lớn cùng phương ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật HS:vật đang đứng yên sẽ đứng yên,đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều HS: vì vật có quán tính HS: khi vật trượt trên bề mặt vật khác HS: khi vật lăn trên bề mặt vật khác HS: giữ cho vật đứng yên HS: là lực ép vuông góc với mặt bị ép HS: P=F/S HS: tác dụng theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó HS: P=d.h HS:các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác đều ở cùng 1 độ cao HS: do lớp khí quyển HS: lực đây của chất lỏng có chiều từ dưới lên HS: FA=d.V HS: vật nổi khi P<FA vật chìm khi P>FA vật lơ lửng khi P=FA HS: phụ thuộc vào F và S HS: A=F.S HS: Jun HS: khi sử dụng máy cơ đơn giản thì không có lợi về công , lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi II. Bài tập: HS: ghi bài tập vào vở HS: V1, V2, VTB HS: theo dõi GV hướng dẫn HS tự giải vào vở HS: ghi đề vào vở HS: theo dõi GV hường dẫn HS: tự giải vào vở HS: ghi đề vào vở HS: hiệu suất của mặt phẳng nghiêng HS: theo dõi GV hướng dẫn HS tự giải vào vở IV. Củng cố: V. Dặn dò: Về nhà học bài và làm các bài tập trong đề cương

File đính kèm:

  • doctiết 17 ôn tập.doc
Giáo án liên quan