Giáo án môn Vật lý 10 - 42: Tiết 42: Bài tập

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Củng cố phần kiến thức đã học về công và công suất.

 - HS giải thành thạo một số dạng bài toán đơn giản về công, công suất.

 2. Kĩ năng

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khả năng lập luận chặt chẽ, logíc cho HS.

 3. Thái độ

 - Rèn luyện tích tự giác, tích cực trong học tập cho HS qua việc giải và tìm ra đáp số của bài toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - SGK, SBT.

2. Học sinh: - Nhớ lại công thức tính công, công suất.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - 42: Tiết 42: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/10 Ngày giảng: 19/01-10A,D TIẾT 42: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố phần kiến thức đã học về công và công suất. - HS giải thành thạo một số dạng bài toán đơn giản về công, công suất. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khả năng lập luận chặt chẽ, logíc cho HS. 3. Thái độ - Rèn luyện tích tự giác, tích cực trong học tập cho HS qua việc giải và tìm ra đáp số của bài toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, SBT. 2. Học sinh: - Nhớ lại công thức tính công, công suất. III. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát, đề xuất vấn đề Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh kiến thức cơ bản * Viết biểu thức tính công và công suất? - Trả lời câu hỏi của GV. p = ; p = = Hoạt động 2 : HD giải một số bài tập về công và công suất Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh kiến thức cơ bản - Hướng dẫn HS phân tích bài toán, xác định các lực tác dụng lên vật. * Xác định công của lực kéo và công của trong lực? - Nhận xét câu trả lời của HS. * Trình bày phương pháp giải bài tập 4? - Nhận xét và định hướng cho HS. * Trình bày lời giải của bài toán? - Nhận xét và bổ sung những thiếu sót cho HS. * Tính lực nâng của cần cẩu? * Tìm quy luật phụ thuộc của công suất theo thời gian, rút ra nhận xét? * Xác định công do lực nâng của cần cẩu thực hiện trong khoảng thời gian từ 0 đến t? - Nhận xét các câu trả lời của HS. * Trình bày cách xác định công của lực kéo và công của lực ma sát? * Lưu ý: Công của lực ma sát là công cản (công âm) - Nhận xét bài làm của HS. - Thảo luận về tác dụng của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhận xét bài làm của bạn. - Thảo luận về pp giải bài toán. Trả lời câu hỏi của GV. - Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ. - Làm việc cá nhân, xác định công suất có ích của máy. - Xác định công suất thực của máy và công mà máy bơm đã thực hiện sau nửa giờ. - Thảo luận theo nhóm, áp dụng theo ĐL II Niu -tơn để tính lực nâng của cần cẩu. - Trả lời các câu hỏi GV. - Nêu các kết luận được rút ra từ kết quả của bài toán - Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ. - Làm việc cá nhân, xác định công của lực kéo và công của lực ma sát, từ đó tính độ lớn của lực ma sát. - Thống nhất kết quả đúng của bài toán. * Bài tập1 - Chọn trục toạ độ dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng, chiều dương hướng lên trên. Vật chịu tác dụng của 2 lực và - Công của lực : A1 = F.s = 50.1,5 = 75 J - Công của trọng lực : A2 = . = - A2 = - 3.10.0,5.1,5 = - 22,5 J * Bài tập 2 - Ta có - Công suất tức thời của trọng lực P tại thời điểm t = 1,2 s: p = Pv = mg.gt = mg2t = 230,5 W - Công suất trung bình: ptb = Pvtb =mg. ptb = 115,25 W * Bài tập 3 - Ta có: p = 1500 W - Biết hiệu suất bằng 0,7, nếu công suất có ích là 150 W thì công suất thực của máy là: p = W - Công mà máy bơm đã thực hiện sau nửa giờ là: * Bài tập 4 a) Gọi F là lực nâng của cần cẩu, theo ĐL II Niu -tơn: F - P = ma F = m(g + a)= 5000.(9,8 + 0,5) = 51500 N b) Công suất: p = Fv =Fat p = m(g+a)at =Kt K = ma(g+a) = 5000.0,5.(9,8+0,5) K = 25750 W/s - Vậy: p = 25750 t * Kết kuận: Công suất của cần cẩu biến đổi theo thời gian theo một hàm bậc nhất. c) Từ kết quả trên, công suất p biến đổi theo thời gian, nên có thể tính công do lực nâng của cần cẩu thực hiện trong khoảng thời gian từ 0 đến t bằng: A = ptb.t = * Bài tập 5 - Công của lực kéo F là: A = F.s = 7,5 J - Trường hợp có ma sát, công toàn phần bằng tổng công A của lực kéo và F và công Ams của lực ma sát (công âm) giảm còn 2/3, suy ra: - Lực ma sát: - Hệ số ma sát trượt: Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh kiến thức cơ bản * Viết biểu thức công cơ học trong trường hợp tổng quát? - Hướng dẫn HS nội dung công việc cần chuẩn bị ở nhà. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. * Bài tập về nhà: 4.16; 4.17; 4.18/SBT - Đọc trước bài: Động năng -Định lí động năng"

File đính kèm:

  • docT42-BaiTap.doc