Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 28: Sự truyền ánh sáng – Sự phản xạ ánh sáng gương phẳng

I. Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh nắm được : định luật truyền thẳng của ánh sáng, nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng.

 - Gương phẳng và những tính chất của ảnh của một vật cho bởi một gương phẳng.

II. Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12.

III. Hoạt động trên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Vẽ sơ đồ và trình bày sự hoạt động của máy phát dao động điều hòa dùng Transistor.

 - Trình bày nguyên tắc phát và thu sóng vô tuyến.

 2. Giảng bài mới:

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 28: Sự truyền ánh sáng – Sự phản xạ ánh sáng gương phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 28: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG – SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG GƯƠNG PHẲNGØ --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm được : định luật truyền thẳng của ánh sáng, nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng. - Gương phẳng và những tính chất của ảnh của một vật cho bởi một gương phẳng. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Vẽ sơ đồ và trình bày sự hoạt động của máy phát dao động điều hòa dùng Transistor. - Trình bày nguyên tắc phát và thu sóng vô tuyến. 2. Giảng bài mới: T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Sự truyền ánh sáng: - Nguồn sáng: là những vật tự phát ra ánh sáng. - Vật sáng bao gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng. - Vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng truyền qua. -Vật trong suốt là vật để cho ánh sáng truyền qua gần như hoàn toàn. * Định luật truyền thẳng của ánh sáng Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Tia sáng: là đường truyền của ánh sáng. Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì tia sáng là những đường thẳng. - Chùm sáng: gồm vô số tia sáng phát ra từ một nguồn S nào đó. Có 3 loại: + Chùm tia phân kì: là chùm tia sáng, trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm hay đường kéo dài của các tia sáng ngược chiều truyền giao nhau tại một điểm. + Chùm tia hội tụ: là chùm tia trong đó các tia sáng giao nhau tại một điểm. + Chùm tia song song: là chùm tia trong đó các tia sáng đi song song với nhau. * Nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng: nếu AB là một đường truyền ánh sáng (một tia sáng) thì trên đường đó, có thể cho ánh sáng đi từ A đến B hay từ B đến A. A B B B 2. Sự phản xạ ánh sáng: M S R Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. Góc phản xạ bằng góc tới. 3. Gương phẳng: - Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó. - Những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng: + Ảnh nằm đối xứng với vật qua gương. + Ảnh S là ảnh ảo (không thể hứng được trên màn). + Ảnh có kích thước bằng với vật. S 3. Củng cố: - Định luật phản xạ ánh sáng. - Các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 4. Dặn dò : - Làm các bài tập trong SGK. - Học bài và xem trước bài gương cầu lõm. Tiết: 37 Bài 29: GƯƠNG CẦU LÕM Tuần: 13 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được các khái niệm: đỉnh gương, tâm gương, trục chính, các trục phụ, tiêu điểm chính, các tiêu điểm phụ, tiêu cực và tiêu diện của gương, đường đi của các tia tới đặc biệt, phản xạ trên gương cầu lõm; khái niệm về ảnh thật, ảnh ảo của một vật cho bởi một gương cầu lõm. - Cách vẽ ảnh của một điểm, một vật cho bởi gương cầu lõm. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và sách bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. 2. Giảng bài mới: T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Các định nghĩa: Gương cầu lõm là một phần của mặt cầu, thường có dạng một chỏm cầu phản xạ được ánh sáng mà mặt phản xạ quay về phía tâm của mặt cầu. C : tâm mặt cầu hay tâm gương. O : đỉnh chỏm cầu hay đỉnh gương. OC : trục chính. Các đường thẳng qua C không qua O gọi là trục phụ. φ : góc mở của gương (góc tạo bởi hai trục phụ qua mép gương và nằm trong cùng một tiết diện thẳng). 2. Sự phản xạ của một tia sáng trên gương cầu lõm: Tia tới từ SI đến gương, tia phản xạ đối xứng với SI qua IC. Các trường hợp đặc biệt: Tia tới qua tâm gương, tia phản xạ truyền ngược lại qua tâm gương. Tia tới qua đỉnh gương, tia phản xạ nằm đối xứng với tia tới qua trục chính. 3. Ảnh của một vật cho bởi gương cầu lõm: Vật AB qua gương cầu lõm cho vật là A’B’. Khi AB ở xa gương (ngoài tâm C) thì ảnh AB hứng được trên màn hay A’B’ là ảnh thật ngược chiều với vật. Khi AB di chuyển lại gần gương thi phải di chuyển màn ra xa gương mới hứng được ảnh A’B’ và A’B’ càng lớn. Khi AB đến gần gương ở một mức độ nào đó thì A’B’ không hứng được trên màn, khi đó nhìn vào gương thấy một ảnh cùng chiều lớn hơn vật, đó là ảnh ảo. * Điều kiện để có ảnh rõ nét (điều kiện tương điểm): - Góc mở φ của gương phải rất nhỏ. - Góc tới của các tia sáng cũng phải rất nhỏ hay tia tới gần như song song với trục chính. 4. Tiêu điểm chính – tiêu cự: *Tiêu điểm chính : chùm tia tới song song với trục chính, sau khi phản xạ trên gương cầu lõm sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đo gọi là tiêu điểm chính của gương (+). * Tiêu cự : Xét tam giác cân IFC, ta có: Khoảng cách từ đỉnh gương đến tiêu điểm chính gọi là tiêu cự của gương (f) f = OF = 5. Cách vẽ ảnh của một vật cho bởi gương cầu lõm: a. Ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục chính. Ta dùng 2 trong 4 tia sau: - Tia tới qua tâm C trùng với tia phản xạtrùng phương với tia tới. - Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ qua tiêu điểm chính f. - Tia tới qua tiêu điểm chính f cho tia phản xạ song song với trục chính. - Tia tới qua đỉnh gương O cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. b. Ảnh của một vật đặt vuông góc với trục chính: Vẽ ảnh B’ của B rồi hạ đường vuông góc B’A’ lên trục chính 3. Củng cố: - Nhắc lại các khái niệm của gương cầu ? - Cách vẽ ảnh của một vật qua gương cầu ? 4. Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập trong sách giáo khoa. - Xem trước bài Gương cầu lồi. Công thức gương cầu Tiết: 38 Bài 30: GƯƠNG CẦU LỒI – CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU Tuần: 13 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được khái niệm về tiêu điểm và thị trường của gương cầu lồi. Quy ước về dấu và công thức của gương cầu. Khái niệm độ phóng đại của ảnh và công thức tính độ phóng đại. - Những ứng dụng chính của gương cầu lõm và gương cầu lồi. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gương cầu lõm là gì ? Tiêu điểm chính của gương là gì ? - Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng, một vật phẳng cho bởi gương cầu lồi. 2. Giảng bài mới: T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Gương cầu lồi : a. Gương cầu lồi : Gương cầu lồi là gương cầu có tâm nằm ở sau gương. Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia phản xạ kéo dài đồng quy tại điểm F trên trục chính. F được gọi là tiêu điểm chính của gương. Đây là tiêu điểm ảo. Cách vẽ ảnh của gương cầu lồi tương tự như gương cầu lõm. Ảnh của vật qua gương cầu lồi luôn luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. b.Thị trường của gương cầu lồi : Thị trường của gương cầu lồi là vùng không gian trước gương giới hạn bởi mặt nón có đỉnh là M’ (ảnh của M qua gương cầu lồi cũng là nơi đặt mắt nhìn vào gương) và mặt bên tựa vào vành gương. Đối với những vật nằm ngoài thị trường của gương, người quan sát không thể thấy ảnh của chúng. 2. Công thức gương cầu : a. Quy ước về dấu : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của gương cho ảnh A’B’. Đặt : d = , d ’= ; f = + Vật thật: d > 0, vật ảo: d < 0. + Aûnh thật: d’>0, ảnh ảo: d’< 0. + Gương cầu lõm: f > 0, gương cầu lồi: f < 0. b. Công thức gương cầu : Tam giác OAB đồng dạng tam giác OA’B’. => (1) Tam giác CAB đồng dạng tam giác CA’B’. => (2) Từ (1) và (2), ta có: Với: OA’ = d’, OA = d CA’ = 2f – d’ => 2dd’ = 2df + 2d’f Chia hai vế cho dd’f, ta được: c. Độ phóng đại của ảnh: => + k > 0 : ảnh cùng chiều với vật. + k < 0 : ảnh ngược chiều với vật. 3. Những ứng dụng của gương cầu: a.Gương cầu lõm: - Dùng tập trung ánh sáng mặt trời trong lò mặt trời. - Dùng trong đèn pha ô tô. - Dùng trong kính thiên văn. b. Gương cầu lồi: Dùng làm gương nhìn sau trong xe ô tô, xe máy 3. Củng cố: - Thị trường của gương cầu lồi ? - Các công thức của gương cầu ? 4. Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK. Học bài. Tiết: 39 BÀI TẬP Tuần: 13 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập, củng cố những kiến thức về gương cầu. - Áp dụng giải một số bài tập đơn giản trong sách giáo khoa. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gương cầu lồi là gì ? Nêu những đặc điểm của ảnh của một vật trong gương cầu lồi. - Chứng minh công thức gương cầu 2. Giảng bài mới: T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Bài 5 trang 117 SGK: A C F O x y A1 A’ 2. Bài 5 trang 121: Bán kính gương R = 1m. Do đây là gương cầu lồi nên: Áp dụng công thức : => d ’ = - 25cm < 0 : đây là ảnh ảo, cùng chiều với vật. Độ phóng đại: 3. Bài 6 trang 121: B B’ F + + + + A O A’ Vật AB cho ảnh ảo lớn gấp 3 lần vật. => => d’ = -3d (1) Áp dụng công thức: => Thay (1) vào, ta được: = 30 cm B’ B F + + + + A O A’ Hướng dẫn học sinh cách xác định C, F và O. f=? d’=? Nhận xét d’? Độ phóng đại? Cách vẽ ảnh của một vật qua gương cầu? k=? f=? Cách vẽ ảnh? => d ’< 0 : đây là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Cho học sinh vẽ ảnh. => Cho học sinh vẽ ảnh. 3. Củng cố: - Cách vẽ ảnh của một vật qua gương cầu lồi và lõm. - Công thức gương cầu và độ phóng đại. 4. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại. - Xem trước bài Sự khúc xạ ánh sáng. Tiết 40: Bài 31: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tuần:14 Ngày dạy: I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối. - Định luật khúc xạ ánh sáng. - Các hệ thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối; giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. - Đèn laser, cốc nước. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới: T.lượng Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bị gãy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách. SI : tia tới. IK : tia khúc xạ. i : góc tới. r : góc phản xạ. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. - Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sin i) với sin của góc khúc xạ (sin r) luôn luôn là một số không đổi. Nó phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1). Kí hiệu: n21 Vd: Khi ánh sáng từ nước đến không khí: Khi ánh sáng truyền từ không khí đến thủy tinh: + Nếu n4 > 1 : r môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1. + Nếu n4 i -> môi trường 2 kém chiết quang hơn môi trường 1. +Nếu i = 0 -> r = 0 : tia sáng truyền thẳng. + Nếu tia sáng đi theo chiều KI: 3. Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiếu suất của nó đối với chân không. * Liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối : n1, n2 : chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 và 2. *Liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc: Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suất tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó. Nếu môi trường 1 là chân không thì: v1 = c = 3.108 m/s => hay Vì v n > 1 : chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn luôn lớn hơn 1. Từ hệ thức này, ta thấy : chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vạn tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sấng trong chân không bao nhiêu lần. 3. Củng cố: - Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. - Liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và tỉ đối ? Giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ? 4. Dặn dò: - Làm các bài tập trong SGK. - Học bài và xem trước bài Hiện tượng phản xạ toàn phần. Tiết: 41 Bài 42: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Tuần: 14 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra. - Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. - Đèn laser, sợi quang học. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Hiện tượng khúc xạ là gì ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng ? - Chiết suất tỉ đối ? Chiết suất tuyệt đối ? Mối liên hệ ? 2. Giảng bài mới: T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần: Chiếu một tia sáng hẹp từ môi trường nước sang môi trường không khí. - Khi góc tới i nhỏ, ta có tia khúc xạ với góc khúc xạ r > i. - Khi i tăng thì r cũng tăng. - Khi i = igh (gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần) thi r = 90O. - Khi i > igh, tia khúc xạ biến mất, toàn bộ tia tới bị phản xạ theo đúng định luật phản xạ ánh sáng đó là hiện tượng phản xạ toàn phần. 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần: - Ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n nhỏ). - Góc tới: lớn hơn gớc giới hạn igh , được tính bằng công thức: Với n1, n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 và 2. 3. Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: a. Lăng kính phản xạ toàn phần: - Cấu tạo: là một khối thủy tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. - Ứng dụng: được dùng thay gương phẳng trong ống nhòm, kính tiềm vọng ...vì hai ưu điểm: + Bền hơn gương. + Sáng hơn gương. Có hai cách sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần: - Chiếu tia tới vuông góc với mặt bên AB, tia sáng bị phản xạ toàn phần tại mặt huyền BC (igh 42O) và cho tia ló vuông góc với mặt AC. - Chiếu tia tới vuông góc với mặt huyền BC, tia sáng bị phản xạ trên hai mặt bên và cho tia ló vuông góc BC. b. Các ảo tưởng: Là hiện tượng quang học xảy ra trong khí quyển do có sự phản xạ toàn phần của tia sáng trên mặt phân cách giữa 3. Củng cố: - Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần ? Điều kiện. - Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 4. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập trong SGK. Tiết: 42 BÀI TẬP Tuần: 14 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập, củng cố những kiến thức đã học về hiện tượng khúc xạ, phản xạ toàn phần. - Áp dụng giải định các bài toán trong SGK. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ? Điều kiện ? - Ứng dụng của hiện tượng phản xạ hoàn toàn ? 2. Giảng bài mới: T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Bài 4 trang 125: Ta có: r + i’ = 90O => r = 90 O – i’ = 90 O – i . Theo định luật khúc xạ ánh sáng: => Với sin r = sin (90O – i) = cos i => hay tg i = n 2. Bài 6 trang 125: Ta có : = 0,8 Theo định luật khúc xạ ánh sáng: Xét tam giác IJK => Với: JK = BK – HI = 1,7 – 0,8 = 0,9 m => IS = = 1,2 m Chiều sâu của bể là 1,2 m. 3. Bài 4 trang 129: S O igh I Để ánh sáng không lọt ra ngoài mặt nước thì tia sáng đi qua mép tấm ván phải phản xạ toàn phần trở lại. Tấm gỗ phải có dạng hình tròn, bán kính là đoạn OI. Ta có: Mặt khác: => OI = OS.tg igh = OS. = 20. 22,7 cm Bán kính của tấm gỗ là 22,7 cm. S R K i i’ r I r + i’ =? Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có gì? A H K i I’ J B i => i JK=? IS =? Làm thế nào để ánh sáng không ra ngoài mặt nước? OI =? r + i’ = 90O tg i = n JK = BK – HI IS = 1,2 m Tia sáng đi qua mép tấm ván phải phản xạ toàn phần trở lại OI = OS.tg igh 3. Củng cố: - Nhắc lại định luật phản xạ ánh sáng. - Điều kiện để có phản xạ toàn phần 4. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại trong SGK. - Chuẩn bị làm bài thực hành số 1. Tiết: 43 - 44 Bài thực hành 1 KIỂM NGHIỆM ĐỊNH LUẬT VỀ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO Tuần: 15 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra bằng thí nghiệm công thức xác định chu kì dao động của con lắc đơn khi dao động với biên độ nhỏ. - Vận dụng công thức đó để xác định gia tốc rơi tự do g tại nơi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. - 4 viên bi buộc vào dây dài 1 m làm con lắc đơn. - 4 thước dài 50 cm. - 4 giá đỡ. III. Thực hành: T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Kiểm nghiệm công thức xác định chu kí dao động của con lắc đơn ứng với các dao động nhỏ: a.Treo con lắc đơn có chiều dài l1 = 80cm vào giá đỡ. Kéo cho dây lệch một góc khoảng 7O so với phương thẳng đứng rồi thả. Đo thời gian t1 để con lắc thực hiện được 50 dao động toàn phần. Tính chu kì: T1 = Tính sai số tuyệt đối: Lặp lại thí nghiệm với góc lệch nhỏ hơn 7O . Đo thời gian t1 để con lắc thực hiện được 40 dao động toàn phần. Tính chu kì dao động: Tính sai số tuyệt đối: So sánh T1 và -> rút ra kết luận. b. Lặp lại thí nghiệm tương tự như trên với các con lắc có chiều dài l2 = 60cm, l3 = 40cm và l4 = 30cm. Xác định chu kì dao động T2, T3 và T4 ứng vpsi từng trường hợp. So sánh các tỉ số sau: với ; với;với Từ đó rút ra kết luận. 2. Xác định gia tốc rơi tự do tại nơi thí nghiệm: a. Dựa vào kết quả đo l1 và T1 tính : + + + b. Tương tự như vậy, dựa vào kết quả đo l2 và T2 để tính g2, và So sánh g1 và g2 . với Giáo viên trình bày cơ sở lí thuyết. Sau đó chia nhóm cho học sinh thực hành. Học sinh tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo theo mẫu ở SGK. 3. Củng cố: - Công thức xác định gia tốc rơi tự do. - Cách xác định gia tốc rơi tự do. 4. Dặn dò: - Viết báo cáo theo mẫu ở SGK. - Xem trước bài thực hành số 2. Tiết: 45 - 46 Bài thực hành 2 XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG VÀ TẦN SỐ CỦA ÂM THANH Tuần: 15-16 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Tạo ra sự cộng hưởng giữa dao động của không khí trong ống vào dao động của âm thanh. - Căn cứ vào điều kiện cộng hưởng, từ đó xác định tần số của âm. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. 4 ống nhựa dài 60 cm, đường kính 5 cm có pitông. 4 âm thoa hình chữ U. 4 búa cao su. 4 thước nhựa 50 cm. 1 nhiệt kế treo tường. III. Thực hành T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s Đặt pitông ở khoảng giữa của ống trụ nằm ngang trên mặt bàn. Dùng búa gõ vào âm thoa rồi đưa âm thoa đến gần miệng ống trụ. Di chuyển pitông đến gần miệng ống, khi nghe thấy âm mạnh nhất(có cộng hưởng) thì dừng lại và đo chiều dài l từ miệng ống đến pitông. Lặp lại thí nghiệm 5 lần, tính giá trị trung bình của l và sai số Δl. Di chuyển pitông ra xa ống dẫn đến khi nghe âm phát ra mạnh nhất thì dừng lại. Đo chiều dài l’ từ miệng ống đến pitông. Xác định bước sóng l. Với: l – l’ = Tính giá trị trung bình của l. Xác định Δd và Đo nhiệt độ và xác định vận tốc truyền âm theo công thức: v = 332. (m/s) Xác định tần số âm : f = Xác định: Xác định Δf: f = ....... ± ....... (As) Giáo viên trình bày cơ sở lí thuyết. Sau đó chia nhóm cho học sinh thực hành. Học sinh tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo theo mẫu ở SGK. 3. Củng cố: - Hiện tượng cộng hưởng. - Cách xác định tần số âm. 4. Dặn dò: - Viết báo cáo theo mẫu ở SGK - Chuẩn bị ôn tập học kì I Tiết: 47 ÔN TẬP Tuần: 16 Ngày dạy: --------*****-------- I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập, củng cố và hệ thống hóa các kiến thứcđã học. - Chuẩn bị cho học sinh thi học kì I. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên và bài tập vật lí 12. Sách bài tập và câu hỏi giáo khoa vật lí 12. III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Giảng bài mới: T.lượng Nội dung Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s 1. Dao động của con lắc lò xo: x = A.sin(ωt + φ) Với: ω = 2.π.f = A : biên độ = li độ cực đại φ : pha ban đầu. 2. Dao động của con lắc đơn: s = A.sin(ωt + φ) ω Năng lượng dao động: E = Ef + Eđ = Ef = kx2 : thế năng. Eđ = mv2 : động năng. Với vận tốc: v = x = A. ω.cos (ωt + φ) a = x’ = A. ω 2.sin(ωt + φ) 3. Tổng hợp hai dao động: x1 = A1sin (ωt + φ1) x2 = A2sin (ωt + φ2) Tổng hợp: x = A.sin (ωt + φ) Với: - Hai dao động cùng pha: - Hai dao dộng ngược pha: 4. Sóng cơ học – Âm học: Bước sóng : (m) Giao thoa sóng: Biên độ cực đại : d1 – d2 = k.d Biên độ cực tiểu : d1 – d2 = (2k + 1) 5. Dao động điện – Dòng điện xoay chiều: Các loại động cơ và máy phát: - Xoay chiều một pha, ba pha. - Động cơ không đồng bộ ba pha. - Máy biến thế. - Cách tạo ra dòng điện một chiều. Các loại đoạn mạch: . x Chỉ có R: I = U và I cùng pha . x Chỉ có L: I = Với: ZL = L ω U nhanh hơn I một góc . x Chỉ có C: I = Với: ZC = U chậm pha hơn I một góc Đoạn mạch RLC: I = Với: Z = x φ Công suất: P = U.I.cos φ cos φ = cos φ = 1 (R = Z) : cộng hưởng điện. tg φ = 6. Dao động điện từ: Mạch LK dao động RC: Năng lượng của mạch: W = Wđ + Wt = Sóng điện từ và thông tin liên lạc. 7. Các loại gương: Cách vẽ ảnh của một vật qua gương cầu ( gương cầu lõm, gương cầu lồi). Công thức gương cầu: ; k = Sự khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng phản xạ toàn phần: Điều kiện để có phản xạ toàn phần : i ≥ igh sin igh = O ª A1 A A2 φ1 φ2 Dao động điều hoà? Phương trình? Ý nghĩa các đại lượng? Phương trình dao động con lắc đơn? Năng lượng của dao động? Vận tốc và gia tốc? Phương pháp vectơ quay? Bước sóng là gì? Giao thoa sóng là gì? Kể tên các loại động cơ, máy phát. Nêu cấu tạo? Các loại đọan mạch? Định luật ôm cho đoạn mạch RLC? Nămg lượng của mạch dao động? Cách vẽ ảnh của một vật qua gương cầu? Công thức gương cầu? Độ phóng đại? Định luật khúc xạ ánh sáng? Hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều

File đính kèm:

  • docbai giang hkii.doc