Đề kiểm tra 1 tiết môn: Vật li lớp 11

Câu 1: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 16 lần D. giảm đi 16 lần

Câu 2: Một quả cầu nhỏ A mang điện tích âm Q = -10-7C đặt trong dầu hỏa có  = 2. Lực điện F do điện trường của Q tác dụng lên quả cầu nhỏ B mang điện tích q = - 4.10-7C đặt tại điểm M là

A. F = 2.10-3N hướng ra xa tâm A B. F = 2.10-3N hướng về tâm A

C. F = 4.10-7N hướng ra xa tâm A D. F = 4.10-7N hướng về tâm A

Câu 3:Điện trường tại một điểm bên trong vật dẫn

A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách ngắn nhất đến bề mặt vật dẫn

B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách ngắn nhất đến bề mặt vật dẫn

C.Trong mọi trường hợp đều bằng không

D. Trong mọi trường hợp đều khác không

Câu 4: Một tụ điện phẳng không khí có hai bản hình tròn đường kính D = 12cm, cách nhau một khoảng

d = 2mm. Điện dung của tụ có giá trị :

A. 0,5.10-9F B. 2.10-10F C. 5.10-11F D. 2.10-9F

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Vật li lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LI LỚP 11A1 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 1: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 16 lần D. giảm đi 16 lần Câu 2: Một quả cầu nhỏ A mang điện tích âm Q = -10-7C đặt trong dầu hỏa có e = 2. Lực điện F do điện trường của Q tác dụng lên quả cầu nhỏ B mang điện tích q = - 4.10-7C đặt tại điểm M là A. F = 2.10-3N hướng ra xa tâm A B. F = 2.10-3N hướng về tâm A C. F = 4.10-7N hướng ra xa tâm A D. F = 4.10-7N hướng về tâm A Câu 3:Điện trường tại một điểm bên trong vật dẫn A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách ngắn nhất đến bề mặt vật dẫn B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách ngắn nhất đến bề mặt vật dẫn C.Trong mọi trường hợp đều bằng không D. Trong mọi trường hợp đều khác không Câu 4: Một tụ điện phẳng không khí có hai bản hình tròn đường kính D = 12cm, cách nhau một khoảng d = 2mm. Điện dung của tụ có giá trị : A. 0,5.10-9F B. 2.10-10F C. 5.10-11F D. 2.10-9F Câu 5: Hai tụ điện có điện dung C1 = 1mF và C2 = 3mF mắc nối tiếp. Điện dung của bộ tụ điện là: A. 4mF. B. 2mF. C. 0,75mF. D. 0,5mF. Câu 6: Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức nào sau đây : A. W = CU B. W = C. W = QU2 D. W = QC. Câu 7: Chọn phương án đúng. Sau khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ điện: A. tăng lên hai lần. B. tăng lên bốn lần. C. giảm đi hai lần. D. giảm đi bốn lần. Câu 8: Một tụ điện có điện dung C = 50nF, đã được tích điện thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10V. Năng lượng điện trường trong tụ bằng: A. 2,5.10-6J. B. 5.10-6J. C. 2,5.10-4J. D. 5.10-4J. A B · M TỰ LUẬN: Bài1: Có 4 tụ C1 = 3mF, C2 = 6mF, C3 = C4 = 2mF được mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 12V.Tính điên dung của bộ tụ và hiệu điện thế UAM giữa hai điểm A và M là : Bài 2: Hai điện tích q1 = 27.10-8C; q2 = 64.10-8C; đặt tại hai điểm B và C của hai đỉnh của một tam giác ABC vuông tại A. Hệ thống đặt trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại đỉnh A. Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = -10-7C đặt tại A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LI LỚP 11A1 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 1: Hai tụ điện có điện dung C1 = 1mF và C2 = 3mF mắc nối tiếp. Điện dung của bộ tụ điện là: A. 4mF. B. 2mF. C. 0,75mF. D. 0,5mF. Câu 2: Chọn phương án đúng. Sau khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ điện: A. tăng lên hai lần. B. tăng lên bốn lần. C. giảm đi hai lần. D. giảm đi bốn lần. Câu 3:Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức nào sau đây : A. W = CU B. W = C. W = QU2 D. W = QC. Câu 4: Một tụ điện phẳng không khí có hai bản hình tròn đường kính D = 12cm, cách nhau một khoảng d = 2mm. Điện dung của tụ có giá trị : A. 0,5.10-9F B. 2.10-10F C. 5.10-11F D. 2.10-9F Câu 5: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 16 lần D. giảm đi 16 lần Câu 6: Điện trường tại một điểm bên trong vật dẫn A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách ngắn nhất đến bề mặt vật dẫn B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách ngắn nhất đến bề mặt vật dẫn C.Trong mọi trường hợp đều bằng không D. Trong mọi trường hợp đều khác không Câu 7: Một quả cầu nhỏ A mang điện tích âm Q = -10-7C đặt trong dầu hỏa có e = 2. Lực điện F do điện trường của Q tác dụng lên quả cầu nhỏ B mang điện tích q = - 4.10-7C đặt tại điểm M là A. F = 2.10-3N hướng ra xa tâm A B. F = 2.10-3N hướng về tâm A C. F = 4.10-7N hướng ra xa tâm A D. F = 4.10-7N hướng về tâm A Câu 8: Một tụ điện có điện dung C = 50nF, đã được tích điện thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10V. Năng lượng điện trường trong tụ bằng: A. 2,5.10-6J. B. 5.10-6J. C. 2,5.10-4J. D. 5.10-4J. A B · M TỰ LUẬN: Bài1: Có 4 tụ C1 = 3mF, C2 = 6mF, C3 = C4 = 2mF được mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 12V. Tính điên dung của bộ tụ và hiệu điện thế UMB giữa hai điểm M và B là : Bài 2: Hai điện tích q1 = 27.10-8C; q2 = 64.10-8C; đặt tại hai điểm B và C của hai đỉnh của một tam giác ABC vuông tại A. Hệ thống đặt trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại đỉnh A. Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = -10-7C đặt tại A

File đính kèm:

  • docKIEM TRA 1 TIET11CB.doc