Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

Nội năng:

 1 Nội năng là gì?

 2 Độ biến thiên nội năng: (∆U)

II. Các cách làm thay đổi nội năng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VICƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCSở GD&ĐT ĐaKLaKTrường THPT Chu Văn AnNhiệt động lực học nghiên cứu các hiện tượng nhiệt về mặt năng lượng và biến đổi năng lượng* Nội năng và sự biến thiên nội năng* Nguyên lí I nhiệt động lực học* Nguyên lí II nhiệt động lực họcội năng: 1 Nội năng là gì? 2 Độ biến thiên nội năng: (∆U)II. Các cách làm thay đổi nội năng.NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.Bài 321-Thực hiện công 2-Truyền nhiệtI. Nội năng:Nội năng là gì?Động năngThế năngCơ nănghNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGTrong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. kí hiệu : U (Jun)Vậy các phân tử cấu tạo lên vật có động năng, thế năng không? Vì sao?Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.Giữa các phân tử có lực tương tácđộng năng.thế năng.Nội năng+║NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.I. Nội năng:Nội năng là gì?Vậy nội năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?Câu hỏi C1 sgk/170?Nhiệt độvận tốc chuyển động hỗn động của các phân tử thay đổiĐộng năng củacác phân tử thay đổi.Thể tíchkhoảng cách giữa các phân tử thay đổithế năng tương tác thay đổi.Thay đổiThay đổiVậy nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật Câu hỏi C2 sgk/170?Câu hỏi C1 sgk/170?Khí lí tưởng có thể bỏ qua tương tác phân tử do đó không có thế năng phân tử nên nội năng chỉ còn động năng phân tử hay U = f (T). Nội năng U = f (T,V).2. Độ biến thiên nội năng: (∆U) Độ biến thiên nội năng của một vật là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình.I. Nội năng:Nội năng là gì?∆U=U2-U1NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.II. Các cách làm thay đổi nội năng.1. Thực hiện công:I. Nội năng:2. Truyền nhiệt:NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG1.Thực hiên công- Ngoại lực thực hiện công lên vật.- Có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nội năng.2.Quá trình truyền nhiệtNgoại lực không thực hiện công lên vật.Không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.1. Thực hiện công:NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG2. Truyền nhiệt: a. Quá trình truyền nhiệt.∆t: độ biến thiên nhiệt độ (0C hay K) 3.Nhiệt lượng:Là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt (Q).∆U=Q∆U: độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt .Q: Nhiệt lượng vật nhận được hay tỏa ra.Q=mc∆tm: khối lượng (kg)c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)Công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi?NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.Hình 32 . 3 a ) Dẫn nhiệt là chủ yếu . C 4Hình ảnh tương tự 32 . 3 aNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGHình 32 . 3 b ) Bức xạ nhiệt là chủ yếu . C 4Hình ảnh tương tự 32 . 3 bNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGHình 32 . 3 c ) Đối lưu là chủ yếu . C 4Hình ảnh tương tự 32 . 3 cNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Câu 1: Nội năng của một khí lí tưởng có tính chất nào sau đây?Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độPhụ thuộc vào thể tíchPhụ thuộc vào nhiệt độ và thể tíchKhông phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tíchBài tập Củng cốNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGCâu 2: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận nào sau đây sai?Nội năng của khí tăng lênThế năng của các phân tử khí tăng lênĐộng năng của các phân tử khí tăng lênĐèn truyền nội năng cho khối khíNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGCâu 3: phát biểu nào sau đây không đúng?Nội năng là một dạng năng lượngNội năng thay đổi do quá trình thực hiện côngNội năng thay đổi do quá trình truyền nhiệtNhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của hệNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGBài 4 -Câu nào đúngNhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật A-Ngừng chuyển độngB-Nhận thêm động năngC-Chuyển động chậm dần điD-Va chạm vào nhauCâu 5: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì tăng từ 150C đến 350C. Tính nhiệt dung riêng của chì (J/kg.độ)c. 65d. một giá trị kháca. 2600b. 130(J/Kg.độ)Hướng dẫnNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGCâu 6: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.105kg, được nung nóng đến 1420C vào 1 cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 420C. Tính lượng nước trong cốc. Coi nhiệt lượng truyền cho cốc và môi trường bên ngoài là không đáng kể. Biết cnhôm= 880J/kg.K, cnước = 4200J/kg.KQthu=mncn∆tn Qtỏa=mnhcnh∆tnh Qthu=Qtỏa GiảiTóm Tắtmnh=0.105kgmn=?tnh=142oCtn=20oCt=42oCcnhôm= 880J/kg.Kcnước = 4200J/kg.KNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGNỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNGEm hãy nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất? - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. -Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.-Các phân tử, nguyên tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử.

File đính kèm:

  • pptVL10.Noi-nang.Su-bien-thien.NLS.ppt