Bài 1Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 1
m thì có vận tốc 0,5 m/s. Tính lực tác dụng vào vật.
Bài 2Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạcánh chuyển động chậm dần đều với
gia tốc 0,5 m/s
2
. Hãy tính lực hãm. Biểu diễn trên cùng một hình các vectơvận tốc, gia tốc và lực.
Bài 3Một quảbóng có khối lượng 750 g đang nằm yên trên sân cỏ. Sau khi bị đá nó có vận
tốc 12 m/s. Tính lực đá của cầu thủbiết rằng khoảng thời gianva chạm với bóng là 0,02s
Bài 4Một ô tô khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì bịhãm lại. Sau
khi hãm thì ô tô chạy htêm được 50m thì dừng hẳn. Tính lực hãm
Bài 5Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s
2
. Hỏi vật đó
chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 60 N
Bài 6Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 20 m/s thì hãm phanh. Biết rằng từlúc
hãm đến lúc dừng lại mất thời gian 10s. Tính quãng đường xe còn đi được cho đến khi dừng và
lực hãm
Bài 7Một ô tô không chởhàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,36 m/s
2
. Ô tô đó
khi chởhàng khởi hành với gia tốc 0,18 m/s
2
. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường
hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hó
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài tập ba định luật Niutơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
anhchanghieuhoc95@yahoo.com
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI TẬP BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
------
Bài 1 Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 1
m thì có vận tốc 0,5 m/s. Tính lực tác dụng vào vật.
Bài 2 Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với
gia tốc 0,5 m/s2. Hãy tính lực hãm. Biểu diễn trên cùng một hình các vectơ vận tốc, gia tốc và lực.
Bài 3 Một quả bóng có khối lượng 750 g đang nằm yên trên sân cỏ. Sau khi bị đá nó có vận
tốc 12 m/s. Tính lực đá của cầu thủ biết rằng khoảng thời gianva chạm với bóng là 0,02s
Bài 4 Một ô tô khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì bị hãm lại. Sau
khi hãm thì ô tô chạy htêm được 50m thì dừng hẳn. Tính lực hãm
Bài 5 Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s2. Hỏi vật đó
chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 60 N
Bài 6 Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 20 m/s thì hãm phanh. Biết rằng từ lúc
hãm đến lúc dừng lại mất thời gian 10s. Tính quãng đường xe còn đi được cho đến khi dừng và
lực hãm
Bài 7 Một ô tô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,36 m/s2. Ô tô đó
khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,18 m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường
hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hóa
Bài 8 Một vật khối lượng 15 kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được
quãng đường s trong thời gian 12s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 10 kg. Để thực
hiện quãng đường s, và cũng với lực kéo nói trên , thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu?
Bài 9 Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 2 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2
gia tốc a2 = 3 m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 một gia tốc là bao nhiêu?
Bài 10 Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 3 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2
gia tốc a2 = 6 m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 - m2 một gia tốc là bao nhiêu?
Bài 11 Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 1 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2
gia tốc a2 = 3 m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = 2 21
mm +
một gia tốc là bao nhiêu?
Bài 12 Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được
quãng đường 3m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng 500g lên xe thì xe chỉ đi được
quãng đường 2m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của xe.
Bài 13 Một xe lăn khối lượng 40 kg, dưới tác dụng của một lực kéo, chuyển đông không vận
tốc dầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất thời gian 8s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải
chuyển động mất 16s. Bở qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng
Bài 14 Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2 m
trong 4s
a. Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,04 N
b. Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều
Bài 15 Một chiếc xe khối lượng 300 kg đang chạy với vận tốc18 km/h thì hãm phanh.Biết lực
hãm là 360 N
Trang 2
anhchanghieuhoc95@yahoo.com
a. Tính vận tốc của xe tại thời điểm t = 1,5s kể từ lúc hãm
b. Tìm quãng đường xxe còn chạy thêm được trước khi dừng hẳn
Bài 16 Một vật có khối lượng 4 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 = 2,5 m/s thì
bắt đầu chịu tác dụng của một lực 10 N cùng chiều với 0v . Hỏi vật sẽ chuyển động 30m tiếp theo
trong thời gian là bao nhiêu?
Bài 17 Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s.
Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực
cản Fc = 0,5N
a. Tính độ lớn của lực kéo
b. Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại
Bài 18 xe có khối lượng 800 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động
chậm dần đều. Tìm lực hãm biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là
1,5m
Bài 19 Một vật có khối lượng 100 kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F
Đồ thị vận tốc theo thời gian của vật biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định gia tốc
của vật, từ đó suy ra lực kéo F
Bài 20 Một vật có khối lượng 25 kg được kéo chuyển động thẳng theo hai giai đoạn
liên tiếp, có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Biết trong suốt thời gian chuyển
động, lực cản không đổi và có giá trị Fc = 5N. Tính lực kéo trong mỗi giai đoạn
Bài 21 Một vật có khối lượng 36 kg chuyển động dưới tác dụng của hai lực F1 và F2 cùng
hướng. Trong 5s đầu tiên vận tốc của vật tăng từ 0 đến 12,5 m/s, tại thời điểm t = 5s lực kéo F1
mất đi, trong 4s kế tiếp vận tốc của vật chỉ tăng thêm một lượng là 5,6 m/s. Tính các lực F1 và F2
Bài 22 Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 50 cm/s. Một xe khác
chuyển động với vận tốc 150 cm/s tới va chạm với nó từ phía sau. Sau va chạm cả hai xxe chuyển
động với cùng vận tốc 100 cm/s. Hãy so sánh khối lượng của hai xe
Bài 23 Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng ngang, quả cầu I chuyển động với vận tốc
6m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo
hướng cũ của quả cầu I với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu
Bài 24 Xe lăn 1 có khối lượng m1 = 400g, có gắn một lò xo. Xe lăn 2 có khối lượng m2. Ta
cho hai xe áp gần vào nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Khi đốt dây buộc, lò xo dãn ra và
sau một thời gian ∆ t rất ngắn, hai xe rời nhau với vận tốc v1 = 1,5 m/s; v2 = 1 m/s. Bỏ qua ảnh
hưởng của ma sát. Tính m2
Bài 25 Xe lăn A khối lượng 200 g đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 2 m/s
thì va chạm vào xxe lăn B đang đứng yên. Sau va chạm xe A giật lùi lại với vận tốc 0,5 m/s, còn
xe lăn B thì chuyển động tới vận tốc 0,5 m/s
a. Tính khối lượng xe B
b. Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai xe biết thời gian va chạm là ∆ t = 0,05s
Bài 26 Hai viên bi có khối lượng bằng nhau đặt trên mặt bàn nhẵn. Viên bi 1 chuyển động với
vận tốc v0 dến va chạm vào viên bi 2 đang đứng yên. Sau va chạm chúng chuyển động theo hai
hướng vuông góc nhau với vận tốc v1 = 4m/s; v2 = 3m/s. Tính v0 và góc lệch của viên bi 1.
Bài 27: Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được
1 m thì có vận tốc 0,5 m/s. Tính lực tác dụng vào vật
Bài 28: Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều
với gia tốc 0,5 m/s2. Hãy tính lực hãm. Biểu diễn trên cùng Một hình các vectơ vận tốc, gia tốc và
lực.
Trang 3
anhchanghieuhoc95@yahoo.com
Bài 29: Một quả bóng có khối lượng 750 g đang nằm yên trên sân cỏ. Sau khi bị đá nó có vận
tốc 12 m/s. Tính lực đá của cầu thủ biết rằng khoảng thời gianva chạm với bóng là 0,02s
Bài 30 Một ô tô khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì bị hãm lại. Sau
khi hãm thì ô tô chạy htêm được 50m thì dừng hẳn. Tính lực hãm
Bài 31: Dưới tác dụng của Một lực 20N, Một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s2. Hỏi vật đó
chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 60 N
Bài 32: Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 20 m/s thì hãm phanh. Biết rằng từ
lúc hãm đến lúc dừng lại mất thời gian 10s. Tính quãng đường xe còn đi được cho đến khi dừng
và lực hãm
Bài 33: Một ô tô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,36 m/s2. Ô tô
đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,18 m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai
trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hóa
Bài 34: Một vật khối lượng 15 kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của Một lực kéo, đi
được quãng đường s trong thời gian 12s. Đặt thêm lên nó Một vật khác có khối lượng 10 kg. Để
thực hiện quãng đường s, và cũng với lực kéo nói trên , thời gian chuyển động phải bằng bao
nhiêu?
Bài 35: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 2 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2
gia tốc a2 = 3 m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 Một gia tốc là bao nhiêu?
Bài 58 : Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 3 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2
gia tốc a2 = 6 m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 - m2 Một gia tốc là bao nhiêu?
Bài 36: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 1 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2
gia tốc a2 = 3 m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = 1 22
m m+ Một gia tốc là bao nhiêu?
Bài 37: Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được
quãng đường 3m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng 500g lên xe thì xe chỉ đi được
quãng đường 2m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của xe.
Bài 38: Một xe lăn khối lượng 40 kg, dưới tác dụng của Một lực kéo, chuyển đông không vận
tốc dầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất thời gian 8s. Khi chất lên xe Một kiện hàng, xe phải
chuyển động mất 16s. Bở qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng
Bài 39: Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2 m
trong 4s
a. Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,04 N
b. Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều
Bài 40: Một chiếc xe khối lượng 300 kg đang chạy với vận tốc 18 km/h thì hãm phanh.Biết
lực hãm là 360 N
a. Tính vận tốc của xe tại thơi điểm t = 1,5s kể từ lúc hãm
b. Tìm quãng đường xxe còn chạy thêm được trước khi dừng hẳn
Bài 41: Một vật có khối lượng 4 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 = 2,5 m/s thì
bắt đầu chịu tác dụng của Một lực 10 N cùng chiều với 0v . Hỏi vật sẽ chuyển động 30m tiếp theo
trong thời gian là bao nhiêu?
Bài 42: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s.
Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực
cản Fc = 0,5N
a. Tính độ lớn của lực kéo
b. Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại
Trang 4
anhchanghieuhoc95@yahoo.com
Bài 43: xe có khối lượng 800 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động
chậm dần đều. Tìm lực hãm biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là
1,5m
Bài 44: Một vật có khối lượng 36 kg chuyển động dưới tác dụng của hai lực F1 và F2 cùng
hướng. Trong 5s đầu tiên vận tốc của vật tăng từ 0 đến 12,5 m/s, tại thời điểm t = 5s lực kéo F1
mất đi, trong 4s kế tiếp vận tốc của vật chỉ tăng thêm Một lượng là 5,6 m/s. Tính các lực F1 và F2
Một vật chuyển động với gia tốc 0,2m/s2 dưới tác dụng của một lực 40N. Vật đó sẽ chuyển
động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60N.
Bài 45: Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N. Sau 2s kể từ lúc chịu
tác dụng của lực vật đi được quãng đường là bao nhiêu và vận tốc đạt được khi đó?
Bài 46: Một chiếc xe có khối lượng m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại
sau đó 3s.Tìm quãng đường vật đã đi thêm được kể từ lúc hãm phanh. Biết lực hãm là 4000N.
Bài 47: Một xe lăn có khối lượng m = 1kg đang nằm yên trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác
dụng vào xe một lực F nằm ngang thì xe đi được quãng đường s = 2,5m trong thời gian t. Nếu đặt
thêm lên xe một vật có khối lượng m’= 0,25kg thì xe chỉ đi được quãng đường s’ bao nhiêu trong
thời gian t. Bỏ qua ma sát.
Một người ngồi trên thuyền cầm sợi dây, một đầu buộc chặt vào bờ. Khi kéo dây một lực,
thuyền tiến vào bờ. Giải thích hiện tượng. Điều đó có trái với các định luật Niutơn không ?
Bài 48: Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vuông góc vào tường
rồi bật trở lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bòng và tường là 0,05s.
Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng.
Bài 49: Một lực F truyền cho vật khối lượng m2 một gia tốc 6m/s2, truyền cho vật có khối
lượng m2 một gia tốc 4m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật
ghép một gia tốc là bao nhiêu ?
Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Khi ô tô có chở hàng hóa thì
khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Hãy tính khối lượng của hàng hóa. Biết hợp lực tác dụng vào ô tô
trong hai trường hợp đều bằng nhau.
Bài 50: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng nằm ngang. Khi buông tay, quả bóng
một lăn được quãng đường 16m, quả bóng hai lăn được quãng đường 9m rồi dừng lại. So sánh
khối lượng của hai quả bóng. Biết khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng
một gia tốc.
Bài 51: Lực F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t làm vận tốc của nó tăng từ 0 đến
8m/s và chuyển động từ A đến BC chịu tác dụng của nlợc F2 và vận tốc tăng đến 12m/s cũng
trong thời gian t.
a. Tính tỷ số F1: F2
b. Vật chuyển động trên đoạn đường CD trong thời gian 1,5t vẫn dưới tác dụng của lực
F2. Tìm vận tốc của vật tại D.
Bài 52: Dưới tác dụng của lực F có độ lớn 10N, một vật đang đứng yên và chuyển động với
gia tốc 1m/s.
1.Tính khối lượng của vật đó.
2. Sau 2s chuyển động, lực F thôi tác dụng. Tính khoảng cách từ vật tới điểm bắt đầu chuyển
động nếu vật tiếp tục chuyển động thẳng đều thêm 3s nữa.
Bài 53: Một vật khối lượng 1kg được kéo trên sàn ngang bởi một lực F hướng lên, có
phương hợp với phương ngang một góc 450 và có độ lớn là 2 2 N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là
0,2.
1. Tính quãng đường đi được của vật sau 10s nếu vật có vận tốc đều là 2m/s.
Trang 5
anhchanghieuhoc95@yahoo.com
2. Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữu vật và sàn là bao nhiêu thì vật chuyển động thẳng
đều. Lấy g = 10m/s2.
Bài 54: Một người khối lượng m = 60kg đứng trên thang chuyển động lên trên gồm ba giai
đoạn.
hãy tính lực nén lên thang trong mỗi giai đoạn:
1. Nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2.
2. Đều
3. Chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Lấy g = 10m/s2
Bài 55: Một vật có khối lượng 60kg đặt trên sàn buồng thang máy. Tính áp lực của vật lên sàn
trong các trường hợp:
1.Thang chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s
2. Thang chuyển động xuống chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2
3. Thang chuyển động xuống đều
4. thang rơi tự do. Lấy g = 10m/s2
Bài 56: Một lực kế, có treo vật khi đứng yên chỉ 20N. Tìm số chỉ của lực kế khi:
1. Kéo lực kế lên nhanh dần với gia tốc 1m/s2
2. Hạ lực kế xuống chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Lấy g = 10m/s2
Bài 57: Một sợi dây thép có thể giữ yên được một trọng vật có khối lượng lớn đến 450kg.
Dùng dây để kéo một trọng vật khác có khối lượng 400kg lên cao. Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có
thể có để dây không bị đứt. Lấy g= 10 m/s2
Bài 58: Một vật trượt không vận tốc đầu đỉnh dốc nghiêng dài 8m, cao 4m. Bỏ qua ma sát.
Lấy g= 10 m/s2. Hỏi
1. Sau bao lâu vật đến chân dốc?
2. Vận tốc của vật ở chân dốc.
Bài 59: Giải lại bài toán trên khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2.
Bài 60: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc 300
so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân mặt phẳng
nghiêng, vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian là bao nhiêu ? Biết hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k = 0,2. Lấy g = 10m/s2.
Bài 61: Xe đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì bắt đầu trượt lên dốc dài 50m, cao 14m.
Hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc là 0,25.
1. Tìm gia tốc của xe khi lên dốc.
2. Xe có lên dốc không ? Nếu xe lên được, tìm vận tốc xe ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc.
Bài 62: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 450 so
với mặt phẳng nằm ngang.
Cần phải ép lên một vật lực F theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
bao nhiêu để vật trượt xuống nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2. Biết hệ ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng là k = 0,2. Lấy g = 10m/s2.
Bài 63: Giải lại bài toán khi vật trượt xuống đều.
Bài 64: Một đầu máy tàu hoả có khối lượng 60 tấn đang xuống một dốc 5%(sinα = 0,050) và đạt được vận tốc 72km/h thì tài xe đạp thắng. Đầu máy tàu hoả chạy chậm dần đều và dừng lại sau
khi đi được 200m. Tính:
1. Lực thắng.
2. Thời gian đầu máy đi được quãng đường 200m trên. Lấy g = 10m/s2.
Bài 65: Tại một điểm A trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang, người ta
truyền cho một vật vận tốc 6m/s để vật đi lên trên mặt phẳng nghiêng theo một đường dốc chính.
Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2.
Trang 6
anhchanghieuhoc95@yahoo.com
1. Tính gia tốc của vật.
2. Tính quãng đường dài nhất vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
3. Sau bao lâu vật sẽ trở lại A? Lúc đó vật có vận tốc bao nhiêu?
Bài 66: Tác dụng lục F có độ lớn 15N
vào hệ ba vật như hình vẽ. Biết m1 = 3kg; m2 =
2kg; m3 = 1kg và hệ số ma sát giữa ba vật và
mặt phẳng ngang như nhau là k = 0,2. Tính gia tốc của hệ và lực căng của các dây nối. Hình 20.
Xem dây nối có khối lượng và độ dã không đáng kể. lấy g = 10m/s2.
Bài 67: Giải lại bài toán trên nếu ma sát không đáng kể
Bài 68: Cho hệ cơ học như hình vẽ, m1 = 1kg, m2 = 2kg. hệ số ma
sát giữa m2 và mặt bàn là 0,2. Tìm gia tốc hệ và lực căng dây. Biết ròng
rọc có khối lượng và ma sát với dây nối không đáng kể. Lấy g =
10m/s2. Cho dây nối có khối lượng và độ giãn không đáng kể.Hình 21
Bài 69: Giải lại bài toán trên nếu hệ số ma sát giữa vật m2 với mặt
bàn là 0,6 và lúc đầu cơ hệ đứng yên.
Bài 70: Trong Bài 68, biết lúc đầu cơ hệ đứng yên và m1 cách đất 2m. Sau khi hệ chuyển động được 0,5 thì dây đứt. Tính thời gian vật m1 tiếp tục rơi và vận tốc của nó khi vừa chạm đất. Biết
trước khi dây đứt thì m2 chưa chạm vào ròng rọc. Lấy g = 10m/s2.
Bài 71: Trong Bài 68, nếu cung cấp cho m2 một vận tốc v 0 có độ lớn 0,8/s như hình vẽ. Mô tả
chuyển động kế tiếp của cơ hệ (không xét đến trường hợp m1 hoặc m2 có thể chạm vào ròng rọc)
Bài 72: Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc một đoạn dây, ở hai đầu có treo hai quả cân 1 và
2 có khối lượng lần lượt là m1 = 260g và m2 = 240g. SAu khi buông tay, hãy tính:
1. Vận tốc của mỗi vật ở đầu giây thứ 3.
2. Quãng đường mà mỗi vật đi được trong giây thứ 2.. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua khối lượng
và độ giãn không đáng kể.
Bài 73: Cho hệ vật như hình vẽ: m1 = 1kg, m2 = 2kg. Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng
ngang đều bằng nhau là k = 0,1. Tác dụng vào m2 lực F có độ lớn F = 6N và α = 300 như hình vẽ.
Tính gia tốc mỗi vật và lực căng của dây. Biết dây có khối lượng và độ giãn không đáng kể. lấy g
= 10m/s2.
Bài 74: Cho hệ vật như hình vẽ: m1 = 3kg, m2 = 2kg, α =
300. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và khối lượng ròng
rọc. Lấy g = 10m/s2.
1. Tính gia tốc chuyển động của mỗi vật
2. Tính lực nén lên trục ròng rọc.
3. Sau bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động từ trạng
thái đứng yên thì hai vật ở ngang. Biết lúc đầu m1 ở vị trí
thấp hơn m2 0,75m.
Bài 75: Trên mặt phẳng nằm ngang có hai vật
có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 2kg nối với nhau
bằng một dây khối lượng và độ giãn không đáng
kể. Tại một thời điểm nào đó vật m1 bị kéo theo phương ngang bởi một lò xo (có khối lượng
không đáng kể) và đang bị giãn ra một đoạn ∆ l = 2cm. Độ cứng của lò xo là k = 300 N
m
. Bỏ qua
ma sát. Xác định:
a. Gia tốc của vật tại thời điểm đang xét
b. Lực căng dây tại thời điểm đang xét
α = 300
m1
m2
F
m1
m2
F
Trang 7
anhchanghieuhoc95@yahoo.com
Bài 76: Đặt một vật khối lượng m1 = 2kg trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang. Trên nó có một
vật khác khối lượng m2 = 1 kg. Hai vật nối với nhau bởi một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định.
Cho độ giãn của sợi dây, khối lượng của dây và ròng rọc không đáng kể. Hình 27. Hỏi cần phải
tác dung một lực F có độ lớn bao nhiêu vào vật m1(như hình vẽ) để nó chuyển động với gia tốc a
= 5m/s2. Biết hệ số ma sát giữa hai vật m1 và m2 là k = 0,5. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát với mặt
bàn.
Bài 77: Có thể đặt một lực F theo phương ngang lớn nhất là bao nhiêu
lên m2 để m1 đứng yên trên mặt m2 khi m2 chuyển động nhanh dần đều
trên mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa m1 và m2 là k = 0,1;
giữa m2 và mặt ngang là k’ = 0,2; m1 = 1kg; m2 = 2kg. Lấy g = 10m/s2.
Bài 78: Có hệ vật như hình vẽ, m1 = 0,2 kg; m2 = 0,3 kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ và không giãn. Bỏ qua
ma sát giữa hai vật và mặt bàn. Một lực F có phương song
song với mặt bàn có thể tác dụng vào khi m1 hoặc m2.
1. Khi F
tác dụng vào m1 và có độ lớn 1N thì gia tốc của các vật và lực căng dây nối là
bao nhiêu?
2. Biết dây chịu được lực căng lớn nhất là 10N. Hỏi độ lớn cực đại
của F tác dụng vào m1 hoặc m2.
Bài 79: Có hệ vật như hình vẽ, m1 = 3kg, m2 = 2kg, m = 5kg. Bỏ qua
ma sát và độ giãn dây treo. Khối lượng của các ròng rọc và của dây treo.
Khối lượng của các ròng rọc và của dây treo không đáng kể. Lấy g =
10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của m và lực căng dây nối m với ròng
rọc động.
Bài 80: Muốn kéo một vật có trọng lượng P = 1000N chuyển động
đều lên một mặt phẳng nghiêng góc 600 so với đường thẳng đứng, người
ta phải dùng một lực F có phương song song với mặt phẳng nghiêng và
có độ lớn 600N. Hỏi vật sẽ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc bao nhiêu khi
không có lực F . Biết giữa vật và mặt phẳng nghiêng có ma sát. Lấy g = 10m/s2.
Bài 81: Một vật khối lượng 2kg được kéo bởi một lực F hướng lên hợp với phương ngang
một góc α = 300. Lực F có độ lớn 8N. Biết sau khi bắt đầu chuyển động 2s từ trạng thái đứng yên
vật đi được quãng đường 4m. Lấy g = 10m/s2.
1. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang.
2. Để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 82: Một vật khối lượng m2 = 4kg được đặt trên bàn nhẵn. Ban đầu vật m2 đứng yên cách
sàn nhà 1m. Tìm vận tốc vật m1 khi vừa chạm sàn nhà. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, khối lượng
ròng rọc, khối lượng và độ giãn của dây nối. “Biết cơ hệ như Bài 78.
---HẾT---
F
m m
m
File đính kèm:
- BAI TAP BA DINH LUAT NIUTON - NGUYEN TAN TAI.pdf