Giáo án môn Vật lý 10 - Bài tập tĩnh học

Bài 1.

a) Xác định hợp lực của hai lực F1= 40 N và F2 = 60 N song song cùng chiều đặt tại A và B. Biết AB = 100 cm.

b) Hai lực và song song cùng chiều tác dụng vào hai đầu thanh AB có hợp lực đặt tại O cách A 12 cm, cách B 8 cm và có độ lớn 10 N. Tìm độ lớn của hai lực và .

Bài 2. Cho hệ như hình 3.15, thanh AB có khối lượng không đáng kể được gắn vào tường bằng bản lề tại B, đầu A được giữ bằng sợi dây AC. Vật có khối lượng m = 2 kg được treo vào điểm A, góc β = 30o ; α = 45o. Tính lực căng của dây AC và lực đàn hồi của thanh AB. Cho g = 10 m/s2.

Bài 3. Thanh BC đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m = 2 kg, gắn vào tường nhờ bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m1 = 2 kg được giữ cân bằng nhờ dây không dãn, có khối lượng không đáng kể AB. Đầu A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc với AC và AB = AC. Xác định độ lớn và hướng của phản lực mà tường tác dụng lên thanh BC. Cho g = 10 m/s2.

Bài 4: Đặt một thanh AB dài 5m có khối lượng 20 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1,2 m. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng?

Bài 5: Đặt một thanh AB dài 4m có khối lượng 10 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Ở vị trí của A đặt thêm một vật nặng 20 kg. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài tập tĩnh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi tËp tÜnh häc Bài 1. a) Xác định hợp lực của hai lực F1= 40 N và F2 = 60 N song song cùng chiều đặt tại A và B. Biết AB = 100 cm. b) Hai lực và song song cùng chiều tác dụng vào hai đầu thanh AB có hợp lực đặt tại O cách A 12 cm, cách B 8 cm và có độ lớn 10 N. Tìm độ lớn của hai lực và . Bài 2. Cho hệ như hình 3.15, thanh AB có khối lượng không đáng kể được gắn vào tường bằng bản lề tại B, đầu A được giữ bằng sợi dây AC. Vật có khối lượng m = 2 kg được treo vào điểm A, góc β = 30o ; α = 45o. Tính lực căng của dây AC và lực đàn hồi của thanh AB. Cho g = 10 m/s2. Bài 3. Thanh BC đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m = 2 kg, gắn vào tường nhờ bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m1 = 2 kg được giữ cân bằng nhờ dây không dãn, có khối lượng không đáng kể AB. Đầu A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc với AC và AB = AC. Xác định độ lớn và hướng của phản lực mà tường tác dụng lên thanh BC. Cho g = 10 m/s2. Bài 4: Đặt một thanh AB dài 5m có khối lượng 20 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1,2 m. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng? Bài 5: Đặt một thanh AB dài 4m có khối lượng 10 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Ở vị trí của A đặt thêm một vật nặng 20 kg. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng? Bài 6: Đặt một thanh AB dài 3m có khối lượng 15 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Để thanh thăng bằng, người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 5kg. Xác định vị trí để đặt vật. Bài 7:Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào? Bài 8:Một thanh chắn đường dài 7,8m; có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở các đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải 1,5. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang? Bài 9: Thanh BC đồng chất tiết diện đều trọng lượng 20N gắn vào tường nhờ bản lề C theo phương nằm ngang, đầu B buộc vào tường bằng dây AB = 30cm và treo vật . Biết AC = 40cm. Xác định lực căng . Bài 10: Một người gánh hai thùng hàng, thùng thứ nhất nặng 400N, thùng thứ hai nặng 600N được mắc vào hai đầu của chiếc đòn gánh dài 1m. Để đòn gánh cân bằng thì vai người phải đặt cách thùng thứ nhất một đoạn bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Bµi tËp vÒ nhµ Bài 1: Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt bằng bao nhiêu? Bài 2:Một người quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy và cách vai 60cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hãy tính lực giữ của tay. Bài 3:Một thanh gỗ đồng chất có khối lượng m = 150 kg. Muốn cầm một đầu thanh gỗ để nâng lên thì phải dùng một lực bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2 Bài 4:Một người dùng búa để nhổ một chiếc định, khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động . Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh. Bài 5: Một giá treo được bố trí như sau : Thanh nhẹ AB = 2m tựa vào tường ở A. Dây BC không dãn có chiều dài 1,2m nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m = 2kg. Lấy . Độ lớn lực đàn hồi N của thanh và sức căng của dây nhận những giá trị nào sau đây.

File đính kèm:

  • docBai tap tinh hoc.doc