I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố phần kiến thức về hợp 2 lực song song, quy tắc momen lực.
- HS có kĩ năng giải thành thạo một số bài toán đơn giản áp dụng quy tắc hợp lực song song, quy tắc momen lực.
- Bồi dưỡng khả năng lập luận chặt chẽ, lôgíc cho HS qua việc phân tích các bài toán.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SBT, STK
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về hợp lực song song, QT momen, ĐL NiuTơn.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết 37: Động lượng. định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/12/09 Ngày giảng: 31/12/09-10A,D
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
TIẾT 37: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố phần kiến thức về hợp 2 lực song song, quy tắc momen lực.
- HS có kĩ năng giải thành thạo một số bài toán đơn giản áp dụng quy tắc hợp lực song song, quy tắc momen lực.
- Bồi dưỡng khả năng lập luận chặt chẽ, lôgíc cho HS qua việc phân tích các bài toán.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập cho HS.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SBT, STK
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về hợp lực song song, QT momen, ĐL NiuTơn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát, đề xuất vấn đề
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiến thức cơ bản
* Phát biểu quy tắc hợp lực đồng quy và song song, quy tắc momen lực? viết biểu thức?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
• ;
;
• ;
;(Chia ngoài)
• M1 + M2 +... = 0
Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm xung của lực
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiến thức cơ bản
- Nêu các ví dụ sgk
- Hỏi: + Em có nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng của lực trong các vd trên
+ Em có nx gì về td của các lực đó đối với trạng thái cđ của vật
Phân tích cụ thể trạng thái cđ của vật trong hai vd trên
Qua hai vd trên ta có được KL nào
GV nêu và phân tích
Lực td có độ lớn đáng kể và thời gian lực td là ngắn
Các lực đó làm biến đổi trạng thái cđ của vật.
Hs trả lời
Hs ghi nhận
I. Động lượng
1. Xung lượng của lực
KL: Lực có độ lớn đắng kể td lân vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái cđ của vật.
b) Xung của lực
- Khi một lực td lên vật trong khoảng thời gian ngắn thì tích được định nghĩa là xung của lực trong khoảng thời gian ấy.
- Trong khoảng thời gian này thì giả thiết không đổi.
- Đơn vị xung của lực N.s
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động lượng
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiến thức cơ bản
- GV nêu bài toán sgk
- Gợi ý: xd biểu thức tính gia tốc của vật sau đó áp dụng định luật II Niutơn cho vật.
Em có nx gì về ý nghĩa hai vế của phương trình
Tích số m. = gọi là động lượng
Động lượng là gì?
XD đơn vị của động lượng
? Trả lời câu hỏi C1
- Xd phương trình 32.1
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
từ đv kg.m/s = kg.m..s/s.s = N.s vì kg.m/s2 = N
mv2 - mv1 = F vì v1 = 0 do đó mv2 = F suy ra v2 = (F )/m = 5 m/s
2. Động lượng
a) Tác dụng của xung lực của lực.
Ta có: m2 - m1 = .
(23.1)
Vế phải là xung của lực trong khoảng thời gian , vế trái xuất hiện độ biến thiên của đại lượng
m. = .
b) Động lượng
Nd: Sgk trang 123
Công thức : = m.
Động lượng là một véctơ cùng hướng với vận tốc của vật.
- Biểu diễn trên hình vẽ :
Đơn vị động lượng: Kg.m/s.
Hoạt động 4: XD và vận dụng pt 23.2
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiến thức cơ bản
Gợi ý : Viết lại phương trình 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng.
Phát biểu ý nghĩa của các đại lượng trong pt (23.2a)
Từ pt (23.2b) phát biểu bằng lời
Xd phương trình 23.2a
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs nêu ý nghĩa sgk trang 124.
Hs làm bài tập vd trong sgk.
c) Cách diễn đạt khác của định luật II Niu tơn
Ta có: 2 - 1 =
(23.2a)
Về phải là xung của lực, về trái là độ biến thiên động lượng.
Từ pt (23.2a) ta có :
= (23.2b)
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của tổng các lực td lên vật trong khoảng thời gian đó. Đây chính là cách diễn đạt khác của định luật II Niu tơn.
Ý nghĩa : sgk trang 124
Hoạt động5: Củng cố và dặn dò HS
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Y/C Hs về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới.
- Giao bài tập về nhà cho học sinh.
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
- Đọc tiếp phần còn lại.
File đính kèm:
- T37-ĐL.DLBTĐL1.doc