Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Kiểm tra các kiến thức đã học trong hai ch¬ương 4,5.

 2. Kĩ năng:

 - HS có kĩ năng giải bài tập và chọn đáp án đúng

 - Bồi dưỡng khả năng lập luận chặt chẽ, lôgíc cho HS qua việc phân tích các bài toán.

 3.Thái độ

 - Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập cho HS.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - SGK, SBT, STK

 - Chuẩn bị đề kiểm tra

2.Học sinh:

 - Ôn lại kiến thức về C4,5

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 55 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức đã học trong hai chương 4,5. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng giải bài tập và chọn đáp án đúng - Bồi dưỡng khả năng lập luận chặt chẽ, lôgíc cho HS qua việc phân tích các bài toán. 3.Thái độ - Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập cho HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, SBT, STK - Chuẩn bị đề kiểm tra 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức về C4,5 III. Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp Giao bài kiểm tra Nội dụng kiểm tra và Đáp án IV. Nội dung đề A. Trắc nghiệm (3điểm) 1.Một khẩu súng sau khi đã lắp đạn có khối lượng M. Sau khi bắn, đầu đạn khối lượng m bay ra khỏi nòng súng với vận tốc v. Súng bị giật lại với vận tốc có độ lớn là: A. B. C. D. 2. Một con cá heo khi nhào lộn đã nhảy lên khỏi mặt nước biển tới độ cao 5m. Cho rằng con cá heo nhảy vượt lên khỏi mặt biển được chỉ nhờ vào động năng mà nó có vào lúc rời mặt biển. Nếu lấy g = 10m/s2 thì vận tốc của con cá heo vào lúc rời mặt biển là: A. 10m/s B. 12m/s C. 100m/s D. 6m/s 3. Một lượng khí ở điều kiện chuẩn có thể tích 2m3. Thể tích V của lượng khí này bằng bao nhiêu khi nó bị nén đẳng nhiệt tới áp suất 5at? A. B. C. D. 4. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. B. C. D. 5. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. B. C. 6. Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình? p V p p O T O T O V O V A. B. C. D. B. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Một lượng khí ôxi có thể tích 41cm3 ở nhiệt độ 270C và áp suất 3atm. Tính số mol chứa trong lượng khí ôxi, và khối lượng riêng của lượng khí này ở điều kiện chuẩn? (2,5 điểm) Câu 2: Một vật khối lượng 0,1kg được ném từ độ cao 10m xuống đất với vận tốc đầu là v0 = 10m/s (lấy g = 9,8m/s2) a. Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí. (1,5 điểm) b. Khi chạm đất, vật đi sâu vào đất 2cm mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật? (1 điểm) Câu 3: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 100g và m2 = 200g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm không khí. Lúc đầu vật thứ 2 đứng yên, còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn là 6cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm? (2 điểm) ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 B A C D B D Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm II. Tự luận Câu 1: Gọi V1 là thể tích của lượng khí ôxi ở điều kiện chuẩn (p1 = 1,013.105 Pa; T1 = 273K) Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng cho lượng khí ôxi. (1điểm) Số mol của lượng khí ôxi là: (0,5 điểm) Khối lượng của lượng khí là: (0,5 điểm) Khối lượng riêng của khí ôxi (0,5 điểm) Câu 2: Mốc thế năng tại mặt đất Cơ năng của vật lúc đầu: (0,25 điểm) Cơ năng của vật lúc sau: (0,25 điểm) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: (1 điểm) Lực cản trung bình của đất tác dụng lê vật Áp dụng biểu thức độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: (1 điểm) Câu 3: Vì trọng lực cân bằng với lực đẩy của luồng khí phun lên từ giá đỡ, các vật chuyển động không ma sát, nên hệ là hệ kín. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ trước va chạm (0,5 điểm) Động lượng của hệ sau va chạm (0,5 điểm) Vì hai vật chuyển động trên cùng đường thẳng nên có thể viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng dưới dạng đại số. (0,5 điểm) (0,5 điểm) Vậy: Vận tốc của vật thứ hai có độ lớn 0,33 m/s, cùng hướng với phương chuyển động của vật thứ nhất trước khi va chạm.

File đính kèm:

  • docTiet55-KiemTra1T.doc