I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả : Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
-Từ định luật II Niu-tơn, suy ra được định lý biến thiên động lượng.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được định lý động lượng giải bài tập.
+ Thái độ :
-Hứng thú trong việc tìm hiểu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn tập định luật II Niu-tơn, biểu thức véc tơ gia tốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
31 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Trung tâm GDTX Ba Vì - Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ............. Ngµy d¹y:
Chương IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Tiết : 37 Bài 23 : ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả : Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
-Từ định luật II Niu-tơn, suy ra được định lý biến thiên động lượng.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được định lý động lượng giải bài tập.
+ Thái độ :
-Hứng thú trong việc tìm hiểu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn tập định luật II Niu-tơn, biểu thức véc tơ gia tốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.
ĐVĐ : Chuyển động của cái diều và tên lửa, nguyên tác chuyển động của chúng có khác nhau không ?!
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
8
ph
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm xung của lực :
+T1(Y): Thời gian tác dụng lực rất ngắn.
+T2: Độ lớn lực tác dụng đáng kể.
+T3: Đọc SGK trả lời.
VD : Cầu thủ đá vào quả bóng đang bay làm đổi hướng chuyển động ; Viên bi được bắn, chạm vào tường đổi hướng chuyển động.
H1: Thời gian tác dụng lực vào bóng ; bi thế nào ?
H2: Độ lớn lực tác dụng lực thế nào ?
+ GV: Có thể coi không đổi trong thời gian rất ngắn t.
+ Yêu cầu HS đọc phần 1b SGK trả lời :
H3: Xung của lực là gì ?
I. Động lượng :
1. Xung của lực :
Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích t được gọi là xung của lực trong khoảng thời gian ấy.
C coi không đổi trong t
Đơn vị xung của lực là : N.s.
16
ph
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm động lượng :
+T4(Y): =
+T5(Y): = m
+T6(K): = m biến đổi :
m - m = t (1)
+T7(TB): Nêu định nghĩa động lượng của vật.
+T8(Y): kgm/s.
+T9(K): kgm/s = với = N
do đó : kgm/s = = N.s.
+ Gọi : Lực tác dụng lên vật m làm vật biến đổi vận tốc của vật : đến trong thời gian t.
H4: Vâït thu gia tốc : = ?
H5: Định luật II Niu-tơn : = ?
H6: Xác định t = ?
+ Vế phải là độ biến thiên của đại lượng : = m. được gọi là động lượng của một vật.
H7: Vậy động lượng của một vật là đại lượng bằng gì ?
H8: Dựa vào biểu thức cho biết đơn vị của động lượng ?
H9: (C1) Chứng minh rằng đơn vị động lượng có thể tính ra N.s ?
2. Động lượng :
* Định nghĩa :
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng xác định bỡi công thức :
= m
cùng hướng với
* Đơn vị : kgm/s.
8
ph
HĐ3: Tìm hiểu định lý biến thiên động lượng :
+T10(TB): (1) - = t
=> = t
+T11(Y): trả lời câu hỏi.
+T12(K): Nêu ý nghĩa của định lý.
H10: Gọi là độ biến thiên động lượng của vật thì (1) Viết lại thế nào ?
H11: Vậy độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng gì ?
GV: Khái quát cho trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực.
GV : Giới thiệu : cách phát biểu xem như cách diễn đạt khác của định luật II Niu-tơn.
H12: Ý nghĩa của định lý là gì ?
3. Định lý động lượng
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
= t
* Ý nghĩa : Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.
12
ph
HĐ4: Vận dụng, củng cố :
+ HSK: m - m = t , v0 = 0
=> mv = Ft => v = = 5m/s
BT23.2 SBT :
Đáp án B.
Dùng p = Ft = mgt.
C2 : Lực 50N vào m = 0,1kg đang nằm yên, t = 0,01s. tính v = ?
Trắc nghiệm : BT23.2 SBT :
Vật có m = 1kg, rơ tự do xuống đất trong khoảng 0,5s. Độ biến thiên đọng lượng trong khoảng thời gian đó bao nhiêu?
A. 5kgm/s ; B. 4,9kgm/s ; C. 10kgm/s ; D. 0,5kgm/s.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 23.4, 23.5 SBT. Xem ví dụ SGK. BT 5 đến 9 trang 126 và 127 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : .......... Ngµy d¹y:
Tiết: 38 Bài 23 : ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG(tt)
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.
- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
-Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
+ Thái độ :
-Chú ý quan sát thí nghiệm, tìm hiểu kiến thức và giải thích được một số hiện tượng.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống câu hỏi. Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn.
+ Trò : Tham khảo bài mới. Ôn tập định luật III Niu-tơn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Động lượng của vật là gì ? biểu thức động lượng ?
b) Nêu định lý biến thiên động lượng ? Viết biểu thức ?
ĐVĐ :
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
5
ph
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hệ cô lập :
+ HS: Đọc SGK.
+T1(Y): Nêu khái niệm hệ cô lập.
+ Yêu cầu HS đọc phần II.1 trả lời :
H1: Hệ thế nào gọi là hệ cô lập ?
II. Định luật bảo toàn động lượng :
1. Hệ cô lập :
Hệ cô lập là hệ gồm các vật không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau.
15
ph
HĐ2: Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập :
F1
F2
m1
m2
+T2(Y):
theo định luật III Niu-tơn : = -
+T3(K): Theo định lý biến thiên động lượng : = t ; = t
+T4(nhóm): + =(+)t
=
vì = -
+T5(TB): Động lượng của hệ không đổi.
+ = không đổi.
Xét hệ hai vật tương tác nhau với các lực và .
H2: Quan hệ hai lực và ?
H3: Độ biến thiên động lượng trong thời gian tương tác t của mỗi vật :
= ; = ?
H4: Xét tổng + = ?
+GV: = + : động lượng của hệ. Độ biến thiên động lượng của hệ bằng tổng độ biến thiên động lượng của các vật trong hệ
=>= + =
H5: Vậy động lượng của hệ thế nào, + = ?
+GV: Khái quát định luật bảo toàn động lượng.
2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập :
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
+ + + . . + = không đổi
+ Đối vơi hệ hai vật :
+ = không đổi
7
ph
HĐ 3: Xét va chạm mềm :
+ HS: Ghi nhận thông tin về va chạm mềm.
+T6(TB): Hệ hai vật coi là hệ cô lập. Vì trên mặt phẳng ngang nhẵn, trọng lực và lực đỡ của mặt phẳng tác dụng lên vật cân bằng nhau.
+T7(nhóm): Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : m1 + 0 = (m1 + m2)
=> =
Xét va chạm mềm của m1 với trên mặt phẳng ngang, nhẵn đến va chạm m2 đang đứng yên, sau va chạm coi chúng nhập một chuyển động cùng . Xác định ?
H6: Hệ hai vật coi là hệ cô lập không ? vì sao ?
H7: Xác định ?
3. Va chạm mềm :
Các vật va chạm nhau sau va chạm coi chúng nhập một chuyển động cùng vận tốc.
7
ph
HĐ4: Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực :
+T8(Y): Nhờ lực năng của không khí vào cái diều.
+ HS: Ghi nhận thông tin tên lửa.
+T9(TB): Theo định luật bảo toàn động lượng : m+ M= => =
+T10(Y): Bay ngược chiều phụt khí.
+T11(K): Không phụ thuộc môi trường ngoài là khi hay chân không hay không.
H8: Cái diều bay lên được là nhờ đâu ?
+ GV: Trong vũ trụ không có không khí, giả sử tên lửa đang đứng yên, phụt khí m ra sau với , tên lửa M bay với . Tên lửa phụt khí coi hệ cô lập.
H9: xác định ?
H10: Vậy tên lửa bay theo chiều thế nào so chiều phụt khí ?
H11: Tên lửa bay trong vũ trụ có phụ thuộc môi trường ngoài là khi hay chân không hay không ?
4. Chuyển động bằng phản lực.
Tự tạo ra phản lực bằng cách phóng ra một phần của chính nótheo một chiều để phần còn lại bay theo hướng ngược lại.
6
ph
HĐ5: Vận dụng, củng cố :
Nhóm :
+ Coi hệ súng đạn là hệ cô lập.
+ Theo định luật bảo toàn động lượng :
m+ M= => =
+ vậy súng chuyển động ngược chiều với đạn.
Giải thích hiện tượng súng giật khi bắn ?
Gợi ý :
+ Hệ súng đạn bỏ qua mọi lực ma sát, lực cản.
+ Ban đầu hệ ở trang thái => Động lượng hệ ?
+ Khi đạn m bắn đi với Thì súng M chuyển động .
+ Xác định ?
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 235 đến 238 trang 54 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn :................. Ngµy d¹y:
Tiết: 39 Bài 24 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa công của một lực.
- Biết tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng).
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được công thức tính công để giải các bài tập.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn khái niệm công lớp 8, vấn đề phân tích lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 7ph
a) Hệ thế nào gọi là hệ cô lập ? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ?
b) Nêu vài vị dụng ứng dụn định luật bảo toàn động lượng ?
ĐVĐ : Trong trường hợp nào sau, khái niệm “công” có nội dung đúng như đã học lớp 8 ?
1. Khi ôtô đang chạy, động cơ ôtô sinh công. 1. Ngày công của một lái xe là 50 000 đồng.
3. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 3. Công thành danh toại.
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
6
Ph
HĐ1: Ôn khái niệm công lớp 8 :
+T1(Y): Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
+T2(Y): Công của cùng hướng chuyển dời :
A = F.s
+T3(Y): Nêu ví dụ.
H1: Khi nào một lực sinh công ?
H2: Khi lực tác dụng lên vật làm vật di chuyển quảng đường s theo hướng của lực thì công của lực được tính thế nào ?
H3: Nêu vài ví dụ về lực sinh công ?
I. Công :
1. Khái niệm về công :
+ Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
+ Công của cùng hướng chuyển dời :
A = F.s
15
ph
HĐ2: Tìm hiểu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát :
F1
F2
F
F2
+T4(TB): Có tác dụng kéo vật theo mặt phẳng và làm nâng vật, giảm áp lực lên mp.
+T5(TB): Thực hiện phan tích lực.
+T6(Y): Thành phần .
+T7(TB): A = F1.s
+T8(K): F1 = F cos do đó công :
A = F.s.cos
+T9(K): Nêu định nghĩa công tổng quát.
Xét tác dụng lực lên vật hình vẽ, làm vật di chuyển một đoạn s.
H4: Lực có tác dụng theo hai phương nào ?
H5: Phân tích lực theo hai phương đó ?
H6: Thành phần nào mới làm vật di chuyển đoạn đường s ?
H7: Vậy công của lực bằng công của thành phần lực đó tính A = ?
H8: Liên hệ F1 và F ? => công của lực , A = ?
H9: Vậy công A của lực không đổi tác dụng lên một vật là gì ?
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát :
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện bỡi lực đó được tính theo công thức :
A = F.s.cos
7
ph
HĐ3: Biện luận công trong các trường hợp của góc :
+T10(TB): A > 0. lực kéo vật chuyển đông.
+T11(Y): = 900 A = 0. lực không có tác dụng sinh công.
+T12(K): > 900 A < 0. Khi đó lực có một thành phần ngược hướng chuyển động. Lực có tác dụng cản chuyển động của vật.
+T13(K): Thành phần lực của trọng lực gây ra công cản khi xe lên dốc.
H10: Khi A dương hay âm ? Tác dụng của lực đối với vật ?
H11: Khi A thế nào ? lực có tác dụng sinh công không >
H12: Khi > 900 => A dương hay âm ? tác dụng của lực đối với vật ?
H13: Xem hình vẽ SGK. Lực nào sinh công cản ?
3. Biện luận :
+ A > 0 :
Công phát động.
+ = 900 A = 0
+ > 900 A < 0 : Công cản.
5
ph
HĐ4: Xác định đơn vị của công :
+T14(TB): F = 1N ; s = 1m
A = 1N.m = 1J.
+T15(K): Nêu định nghĩa đơn vị Jun.
+T16(TB): Phải không đổi.
H14: Nêu đơn vị các đại lượng trong công thức tính công ?
H15: Vậy Jun là gì ?
H16: Trong công thức tính công độ lớn lực phải thế nào ?
GV: Nêu chú ý.
4. Đơn vị của công :
+ F = 1N ; s = 1m
A = 1N.m = 1J
+ Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.
5. Chú ý : Trong công thức tính công trên chỉ đúng khi điểm đặt của lực dời thẳng và lực không đổi.
5
ph
HĐ5: Vận dụng củng cố :
Câu 1:
Đáp án B.
Dùng A = F.s.cos
Câu 1:
Đáp án A.
Với = 1800. vì lực ma sát ngược hường đường đi
Câu 1: Một lực tác dụng lên vật làm vật di chuyển quảng đường 50m, hợp với hường đường đi góc 600, có độ lớn 10N. Công của lực là :
A. 500J ; B. 250J ; C. 500 J ; D. 250 J
Câu 2: Một vật trượt xuống từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng góc 300 so phương ngang, dài 2m. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn 20N. Công của lực ma sát có độ lớn là :
A. 40 J ; B. 20 J ; C. 20 J ; D. 40 J.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 6 trang 133 SGK . BT 24.3 đến 24.5 ; 24.8SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : ................ Ngµy d¹y:
Tiết: 40 Bài 24 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (t t)
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa công suất và nêu được ý nghĩa công suất.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng biểu thức tính công suất để giải các bài tập, so sánh được công suất các máy.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn khái niệm công suất lớp 8. Tham khảo bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 8ph
a) Định công của của lực ? Điều kiện vận dụng công thức tính công của lực ?
b) Kéo lực nghiêng góc 600 so với phương ngang, làm vật trượt đều đi được quảng đường 40m. tính công của lực ma sát ? HSTB : trả lời .
ĐVĐ : Khi sử dụng các máy khác nhau để thực hiện công thì khả năng thực hiện công các máy thế nào ?!
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
12
ph
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm công suất :
+T1(K): Ta phải so sánh công thực hiện được trong cùng một thời gian.
+T2(K): xét trong cùng một đơn vị thời gian.
+T3(Y): Máy một : máy hai :
+T4(TB): Khi >
+T5(K): Cho biết công sinh ra trong một đơn vị thời gian hay tốc độ sinh công.
+T6(Y): Nêu định nghĩa công suất.
Máy thứ nhất trong t1 thực hiện công A1. Máy thứ hai trong thời gian t2 thực hiện công A2.
H1: Để so sánh khả năng thực hiện công các máy ta làm thế nào ?
H2: Vậy ta xét thời gian thực hiện công của hai máy là bao nhiêu ?
H3: Xác định công của các máy trong một đơn vị thời gian ?
H4: khi nào ta biết khả năng thực hiện công của máy một nhanh hơn của máy hai ?
H5: Đại lượng cho biết gì ?
H6: Đại lượng đó được gọi là công suất. Vậy công suất là đại lượng đo bằng gì ?
II. Công suất :
1. Định nghĩa công suất :
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
P =
7
Ph
HĐ2: Xác định đơn vị công suất :
+T7(Y): A : J ; t : s.
+T8(TB): Nêu định nghĩa đơn vị oát.
+T9(Y): Thực hiện đổi đơn vị.
+T10: Đọc thông tin và trả lời cau hỏi.
+T11(Y): Là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.
H7: Đơn vị của A và t ?
H8: Oát là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng ? trong thời gian ?
H9: Đổi đơn vị Wh ra J và kWh ra kJ
Gợi ý : từ 1W = 1J/s => W.s = J.
+ Yêu cầu HS đọc thông tin 3. cho biết :
H10: Khái niệm công suất còn được dùng trong các trường hợp nào ?
H11: Công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là gì ?
+ Đọc thông tin về công suất trung bình bảng 24.1.
2. Đơn vị công suất :
+ Đơn vị công suất được là oát. Ta có :
1W = 1J/s
+ Oát là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1s.
+ Người ta còn dùng đơn vị thực hành của công là W.h ; kW.h.
3. Khái niệm công suất mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học : Lò nung, nhà máy điện, đài phát sóng.
18
Ph
HĐ3: Vận dụng, củng cố :
6
ph
12
ph
C3 :
+ Công nâng của M1 : A = F1h1 = P1h1
= 4000J
+ Công suất của M1 : P1 = 133W
+ Công nâng của M2 : A = F2h2 = P2h2
= 6000J
+ Công suất của M1 : P2 = = 100W
+ Vậy : P1 > P2
Trắc nghiệm :
Câu 1: Dùng A = F.s.cos
Đáp án : C.
Câu 2 : Dùng : P =
Đáp án : C.
Câu 3 : Ams = -A do vật chuyển động đều. Đáp án : A.
C3 : So sánh công suất của các máy sau :
a) Cần cẩu M1 nâng được 800kg lên cao 5m trong 30s.
b) Cần cẩu M2 nâng được 1000kg lên cao 6m trong 1 phút.
Gợi ý :
+ Tính công nâng của M1 ?
+ Tính công suất của M1 ?
+ Tính công nâng của M2 ?
+ Tính công suất của M2 ?
+ So sánh hai công suất ?
Chú ý : người ta còn dùng đơn vị mã lực :
Ở Pháp : 1 mã lực = 1 CV = 736W.
Ở Anh : 1 mã lực = 1 HP = 746W
Trắc nghiệm : Vật khối lượng 10 kg trượt đều trên sàn bỡi lực kéo F = 20N có phương hợp với phương ngang góc 300. Vật đi được quảng đường 2m trong thời gian 4s.
Câu 1: Lực đó thực hiện một công là bao nhiêu ?
A. 20J ; B. 40J ; C. 20J ; D. 40J .
Câu 2 : Công suất của lực đó là bao nhiêu ?
A. 5W ; B. 10W ; C. 5W ; D. 10W.
Câu 3 : Lực ma sát đã thực hiện một công là bao nhiêu ?
A. -20J ; B. -40J ; C. 20J ; D. 40J .
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 7 trang SGK . BT 24.6 và 24.7 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
.
.
.
.
.
Ngày soạn : ................... Ngµy d¹y:
Tiết : 41 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Động lượng, định lý động lượng, định luật bảo toàn động lượng.
-Công, công suất.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được định lý và định luật bảo toàn động lượng để giải bài tập.
-Vận dụng được biểu thức tính công và công suất để giải bài tập.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động giải bài tập
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bài tập, hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm.
+ Trò : Làm các bài tập SGK, ôn tập kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : trong quá trình giải bài tập.
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
15
ph
HĐ1: Giải đáp các bài tập trắc nghiệm :
Câu 1:
1+b
2+a
3+ c
4+g
5+ h
6+d
7+e
Câu 2 :
Đáp án D.
Câu 3 :
Đáp án B
Dùng : p = Ft
= mgt
(F = P)
Câu 4 :
Đáp án D
Câu 5 :
Đáp án B.
Câu 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ơ ûcột bên phải để được câu có nội dung đúng.
1. Véc tơ động lượng
2. Với một hệ cô lập thì
3.Nếu hình chiếu lên phương z của tổng ngoại lực tác dụng lên hệ vật bằng 0
4. Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển theo hướng của lực được tính bằng tích số
5. Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển ngược hướng của lực được tính là
6. Biểu thức tính công của lực khi điểm đặt của lực di chuyển khác hướng của lực là
7. biểu thức tính công suất là
a)động lượng của hệ được bảo toàn.
b)cùng hướng với véc tơ vận tốc.
c)thì hình chiếu lên phương z của tổng động lượng của hệ bảo toàn.
d)Fscos
e)
g)F.s
h) –F.s
i) Fssin
Câu 2 : Trong quá trình nào sau đây động lượng ôtô được bảo toàn ?
A. Ôtô tăng tốc ; B. Ôtô giảm tốc.
C. Ôtô chuyển động tròn đều.
D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
Câu 3 : Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ?
A. 5,0 kgm/s ;B. 4,9kgm/s ;C. 10 kgm/s ; D. 0,5 kgm/s
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. khi vật CĐ thẳng đều, công của hợp lực là khác 0.
B. Trong CĐ tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác 0.
C. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là véctơ.
D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
Câu 5 : Một ôtô có công suất 100kW đang chạy trên đường với tốc độ 36km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là :
A. 1000N ; B. 10 000N ; C. 2778N ; D. 360N
1. Xung lượng của lực :
t
2. Động lượng của vật : = m
cùng hướng với
độ lớn : p = mv
3. Động lượng của hệ vật :
= + + . . .
4. Định luật bảo toàn độn lượng :
Hệ cô lập thì :
= + + . . không đổi.
5. H
File đính kèm:
- VAT LY 10(1).doc