I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
- Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
2. Về kỹ năng :
Giải các bài toán về phản xạ toàn phần.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Dụng cụ : bộ thí nghiệm quang hình biểu diển.
- Thước thẳng, phấn màu.
- Đèn có nhiều sợi nhựa dẫn sáng minh họa ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
2. Học sinh :
Ôn lại kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 11 - Bài 27 - Phản xạ toàn phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
Baøi 27:
PHAÛN XAÏ TOAØN PHAÀN
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
Về kỹ năng :
Giải các bài toán về phản xạ toàn phần.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Dụng cụ : bộ thí nghiệm quang hình biểu diển.
Thước thẳng, phấn màu.
Đèn có nhiều sợi nhựa dẫn sáng à minh họa ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
Học sinh :
Ôn lại kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? cho ví dụng .
Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng ?
Giới thiệu bài mới :
Trường hợp nào khi chiếu tia sáng qua hai môi trường trong suốt mà không có tia khúc xạ ? hiện tượng quan sát được có ứng dụng rất lớn trong truyền tin giữa các địa điểm xa nhau mà vẫn giữ nguyên tín hiệu..
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền ánh sáng vào môi trường có chiết quang kém hơn (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát
o Nêu câu C1; C2
o Chú ý cho HS thấy được góc giới hạn khi chỉ còn tia tới và tia phản xạ trong thí nghiệm.
o Viết công thức tính góc giới hạn trong phản xạ toàn phần
O Theo dõi và nhận xét hiện tượng
O trả lời các câu C1; C2
( C1: à i = 00
C2: - luôn có tia khúc xạ
- r < i:)
O Viết công thức (27.1)
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2 :
1. Thí nghiệm :
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần và vận dụng (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
o Hiện tượng phản xạ một phần là sao ?
o Ảo tượng là gì? Tại sao lại có hiện tượng này ? Ngoài ảo tượng em còn biết hiện tương tương tự nào không ?....
o Yêu cầu Hs xem bài tập ví dụ và giải thích một vài chổ Hs không hiểu .
o Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học ..
O Không có tia khúc xạ.
O còn tia khúc xạ.
O Xem từ SGK
O xem bài toán ví dụ
O ghi nhận.
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
1. Định nghĩa:
(SGK)
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
a. n2 < n1
b. i ≥ igh
Bài toán ví dụ:
Hoạt động 3 : Các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Cho Hs xem sợi quang ..
o Hãy cho biết cấu tạo của sợi quang ?
o ứng dụng của cáp quang là gì ?
o Trong truyền tin giữa các quốc gia à cáp quang: Giáo dục tư tưởng về tuyến cáp quang ven biển của nước ta
O ghi nhận
O trình bày từ SGK
O trình bày từ SGK
O Ghi nhận
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần : Cáp quang
Cấu tạo:
Công dụng:
Hoạt động 4 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Nêu các câu hỏi nhấn mạnh trọng tâm bài học.
o Hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi trong SGK
o Làm các bài tập 8; 9 trang 173 SGK.
O Ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài học.
O trả lời cá câu hỏi từ SGK.
O ghi những chuẩn bị cho tiết sau.
File đính kèm:
- bai27-tiet53.doc