BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức về các tật của mắt và cách sửa tật của mắt, từ đó đề phòng được các tật của mắt
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức giải các bài tập đơn giản về sửa tật của mắt.
3. Thái độ
Tích cực, hứng thú học tập của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phương pháp thảo luận. Hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án. Một số bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về thấu kính, các công thức thấu kính. Mắt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các đặc điểm của mắt cận thị và cách khắc phục cận thị? Nêu các đặc điểm của mắt viễn thị và cách khắc phục viễn thị.
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đề:(1’) Vận dụng kiến thức về các tật của mặt. Hôm nay chúng ta sẽ giải một số bài tập về mắt để sửa tật cho mắt.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 11 nâng cao - Tiết 79 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79
Ngày soạn: 18 / 4 / 2012
BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức về các tật của mắt và cách sửa tật của mắt, từ đó đề phòng được các tật của mắt
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức giải các bài tập đơn giản về sửa tật của mắt.
3. Thái độ
Tích cực, hứng thú học tập của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phương pháp thảo luận. Hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án. Một số bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về thấu kính, các công thức thấu kính. Mắt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các đặc điểm của mắt cận thị và cách khắc phục cận thị? Nêu các đặc điểm của mắt viễn thị và cách khắc phục viễn thị.
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đề:(1’) Vận dụng kiến thức về các tật của mặt. Hôm nay chúng ta sẽ giải một số bài tập về mắt để sửa tật cho mắt.
b, Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 (6’). Kiến thức cơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
● Gv: Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê về các tật của mắt cận, mắt viễn và mắt lão:
+ Đặc điểm?
+ Nguyên nhân gây ra tật?
+ Cách khác phục?
Hs: Hoàn thành yêu cầu của GV.
Hoạt động 2 (30’). Giải bài tập về các tật của mắt.
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
● Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 3 và 4 sgk: Đọc tóm tắt bài. Tìm hướng giải?
Hs: Tìm hiểu bài tập
HS giải bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 3:
+ Để nhìn thấy rõ vật ở vô cực thì ảnh của vật qua kính phải nằm ở đâu?
+ Tìm f?
+ Tìm D?
+ Để nhìn được vật gần nhất thì ảnh của vật qua kính nằm ở đâu?
+ Tìm d’?
+ Tìm d?
Bài 4:
+ Để nhìn được vật gần nhất cách mắt d = 25 cm thì ảnh của vật qua kính nằm ở đâu?
+ Tìm tiêu cự của thấu kính phải đeo?
+ Tìm độ tụ D?
+ Với trường hợp kính cách mắt một đoạn a = 1cm.
+ Tìm d’, d’ và f?
+ Tìm D?
Hs: Thảo luận nhóm.
Hoàn thiện bài tập. Trình bày
Bài 3 (T.256):
a/ Để nhìn thấy rõ vật ở vô cực thì ảnh của vật qua kính là ảnh ảo và nằm tại điểm cực viễn của mắt.
Ta có tiêu cự của kính đeo :
fk = – d’ = – OkCv = – OCv = – 50 (cm)
Độ tu kính đeo: = – 2 ( điôp)
b/ Để nhìn được vật gần nhất thì ảnh của vật qua kính nằm tại điểm điểm cực cận Cc và là ảnh ảo
d’ = – OCc = – 12,5 cm
Vậy khoảng cáh từ vật đến kính là:
= 16,7 (cm) = 0,167 ( m)
Bài 4 (T.256):
a/ Để nhìn được vật gần nhất cách mắt d = 25 cm thì ảnh của vật qua kính nằm tại điểm cực cận Cc và là ảnh ảo
d’ = – OCc = – 40 cm
Tiêu cự kính đeo: =
Độ tụ kính đeo: = 1,5 ( điôp)
b/ Để nhìn được vật gần nhất cách mắt d = 25 cm thì ảnh của vật qua kính nằm tại điểm cực cận Cc và là ảnh ảo. Vì đây là trường hợp đeo cách mắt một đoạn a = 1cm.
d = 25 – a = 24(cm)
d’ = – (OCc – a) = – (40 – 1) = – 39 (cm)
Tiêu cự kính đeo:=
Độ tụ kính đeo: = 1,602 ( điôp)
4. Củng cố: Cũng cố kết hợp trong quá trình làm bài tập
5. Dặn dò:(2’) + BTVN: 3, 4 SGK/ 256.
+ Ôn tập kiến thức về thấu kính?
+ Tìm hiểu về kính lúp. Đặc điểm cấu tạo, công dụng ?
File đính kèm:
- tiet79.doc