Giáo án môn Vật lý 6 tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng

§6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chỉ ra được lực đẩy , lực hút , lực kéo ,. khi vật này tác dụng vào vật khác . Chỉ ra được phương và chiều của các lực khác.

- Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng . Chỉ ra 2 lực cân bằng .

- Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực .

2. Kỹ năng: Học sinh biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình .

3. Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng , rút ra qui luật .

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Xe lăn , lò xo hình ống , lò xo lá , quả nặng , nam châm, giá đỡ.

2. Học sinh: Lò xo mà các em có , vật nặng , nam châm, vật bằng sắt , dây treo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 6 tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: §6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Chỉ ra được lực đẩy , lực hút , lực kéo ,... khi vật này tác dụng vào vật khác . Chỉ ra được phương và chiều của các lực khác. Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng . Chỉ ra 2 lực cân bằng . Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực . Kỹ năng: Học sinh biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình . Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng , rút ra qui luật . II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Xe lăn , lò xo hình ống , lò xo lá , quả nặng , nam châm, giá đỡ. Học sinh: Lò xo mà các em có , vật nặng , nam châm, vật bằng sắt , dây treo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG ĐIỀU KHIỂN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS §HỌAT ĐỘNG I :Kiểm tra - Đạt vấn đề(7 phút) 1. Kiểm tra: - Phát biểu ghi nhớ trong bài khối lượng . - Chữa bài tập 5.1 và 5.3 2. Đặt vấn đề: - Y/C hs đọc phần ĐVĐ - Tại sao gọi là lực đẩy và lực kéo? Bài học hôm nay sẽ nghiên cứu vấn đề này. - HS 1 trả lời - HS 2 tả lời. HS còn lại nhận xét. - HS đọc phần ĐVĐ - HS nghiên cứu và trả lời. §HỌAT ĐỘNG II: Hình thành khái niệm lực (10 phút) 1. Lực: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia * TN1: - GV cố vấn cho hs lắp TN , (vì đây là TN lần đầu về cơ học ), giới thiệu dụng cụ. - GV kiểm tra Nhận xét của vài nhóm à GV nhận xét kết quả TN bằng cách làm lại TN kiểm chứng. * TN2: - GV kiểm tra TN của các nhóm . - GV kiển tra nhận xét , gợi ý để hs có nhận xét đúng. * TN3: - GV kiểm tra TN và y/c hs trình bày nhận xét - Y/C đọc C4 và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - GV kiểm tra hs trong lớp , nhận xét câu C4. * KL:Y/C hs lấy thêm ví dụ về tác dụng lực. - Đọc câu C1 - Bố trí TN theo sự HD của GV. - Tiến hành TN và rút ra nhận xét.(C1: Lực đẩy) - Hoạt động nhóm - Đọc C2 , tiến hành TN và nhận xét.(C2:Lực kéo) - Hoạt động nhóm . - Đọc câu C3 , tiến hành TN và nhận xét.(C3: Lực hút) - HS hoạt động cá nhân câu C4: 1. Lực đẩy 2. Lực ép 3. Lực kéo 4. Lực kéo 5. Lực hút - HS đọc phần kết luận và phát biểu. §HỌAT ĐỘNG III :Nhận xét về phương và chiều của lực (10 phút) 2.Phương và chiều của lực Lực có phương và chiều xác định . - Y/C hs nghiên cứu lực của lò xo tác dụng lên xe lăn ở hình 6.2 - Y/C hs làm lại TN hình 6.1 và buông tay ra như hình 6.2 . - Y/C hs nghiên cứu SGK và kết quả TN , nhận xét rằng lực phải có phương và chiều xác định . - Y/C hs hoạt động cá nhân với câu C5. - HS làm lại TN hình 6.2 và buông tay ra . - Nhận xét trạng thái xe lăn : + Có phương dọc theo lò xo. +Chiều từ trái sang phải - Nhận xét: + Có phương gần song song với mặt bàn + Có chiều đẩy ra. - HS nhận xét: Lực có phương và chiều xác định . - Trả lời C5: + Có phương dọc theo nam châm.(Từ quả nặng đến nam châm) + Chiều từ trái sang phải §HỌAT ĐỘNG IV :Tìm hiểu về hai lực cân bằng (10 phút) 3. Hai lực cân bằng: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nahu có cùng phương nhưng ngược chiều - Y/C hs quan sát hình 6.4 để trả lời câu hỏi C6 , C7 , C8. - Kiểm tra câu C6 , GV nhấn mạnh trường hợp hai đội ngang nhauthì dây vẫn đứng yên. - GV HD hs , nếu hs trả lời sai (vì hs mới chưa biết phương và chiều của lực): + Chỉ ra phương và chiều của mỗi đội. + Thông báo nếu sợi dây chiệu tác dụng 2 đội kéo mà sợi dây vẫn đứng yênà Sợi dây chiệu tác dụng của hai lực câu bằng . - GV HD hs điền vào chỗ trống câu C8 (cần nhấn mạnh ý c ) Hoạt động cá nhân trả lời câu C6: + Đội bên trái mạnh: Sợi dây nghiêng về bên trái (Phương dọc theo sợi dây. Chiều từ phải sang trái) + Đội bên tráiyếu: Sợi dây nghiêng về bên phải. (Phương dọc theo sợi dây. Chiều từ phải sang trái) + Hai đội mạnh ngang nhau: Sợi dây đứng yên C7: + Phương dọc theo sợi dây (nằm ngang) + Chiều 2 lực ngược chiều nhau. - HS thu thập thêm thông tin về hai lực cân bằng -C8:1. Cân bằng 2. Đứng yên 3. Chiều 4. Phương 5. Chiều §HỌAT ĐỘNG VI :Vận dụng - Củng cố - HD về nhà(8 phút) 4.Vận dụng: C9: a) Lực đẩy b) Lực kéo Vận dụng: Y/C hs trả lời câu C9 và C10. Củng cố: - Y/C hs đọc phần ghi nhớ. - Y/C đọc phần ‘ Có thể em chưa biết’ - GV nhắc lại phần 2 lực cân bằng và yêu cầu hs làm lại từ câu C1à C10. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài . - Làm bài tập từ 6.1 à 6.4 (SBT). - Xem trước bài số 7 Hoạt động cá nhân - C9: a) Lực đẩy b) Lực kéo - C10: HS tự trả lời - Đọc phần ghi nhớ - Đọc phần ‘ Có thể em chưa biết’. - Làm theo sự HD của GV §Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………...

File đính kèm:

  • docTIET06~1.DOC
Giáo án liên quan