DẪN NHIỆT
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức.
-Tìm ví dụ về dẫn nhiệt.
-So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
-Thí nghiệm về dẫn nhiệt.
2. Kĩ năng.
-Quan sát thí nghiệm vật lý.
3. Thái độ.
-Hứng thú trong học tập.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 8 tiết 25: Dẫn nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25 Ngày soạn 12/03/08
Tiết: 26 Bài 22
ĩ
DẪN NHIỆT
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức.
-Tìm ví dụ về dẫn nhiệt.
-So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
-Thí nghiệm về dẫn nhiệt.
2. Kĩ năng.
-Quan sát thí nghiệm vật lý.
3. Thái độ.
-Hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn Bị.
1. Giáo viên.
-Đèn cồn, giá thí nghiệm, thanh đồng, thanh nhôm, thanh thủy tinh, hai ống nghiệm, sáp, nút cao su.
2. Học sinh.
-Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1.KT-TC.
1.KT.
-Nhiệt năng là gì? mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ.
-Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng?
-Giải bài tập 21.1; 21.2.
2.TC.
=>Để thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Vậy chúng được thực hiện bằng cách nào?
HĐ2.Tìm hiểu dẫn nhiệt.
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và quan sát hiện tượng. Rút ra kết luận.
=>Các chất khác nhau có tính dẫn nhiệt giống nhau không?
HĐ2.Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất.
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu HS đưa ra phương án thí nghiệm.
-Tiến hành thí nghiệm, nhận xét kết qủa thí nghiệm.
-Rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của các chất khác nhau.
-Tiến hành các thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của chất lỏng và chất khí.
HĐ4.Vận dụng-củng cố-hướng dẫn.
1.Vận dụng.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C9-C12.
2.Củng cố.
-Dẫn nhiệt là gì?
-Tính dẫn nhiệt của các chất khác nhau có giống nhau hay không?
3.Hướng dẫn.
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm các bài tập trong SBT.
-Chuẩn bị bài 23.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn.
-Giải bài tập.
-Có thể đưa rra ý kiến về các cách truyền nhiệt.
-Theo dõi GV giới thiệu thí nghiệm.
-Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét kết quả thí nghiệm.
-Suy nghĩ vấn đề.
-Đưa ra phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm và đưa ra nhận xét kết quả thí nghiệm.
-Rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của các chất.
-C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém.
-C10: Khi chúng ta mặt nhiều áo thì giữa các lớp áo là lớp không khí dẫn nhiệt rất kém.
-C11: Về mùa đông chim thường sù lông để tạo ra lớp không khí giữa các lớp lông để giảm sự thoát nhiệt từ cơ thể của nó ( Không khí dẫn nhiệt kém ).
I.Sự dẫn nhiệt.
1.Thí nghiệm.
2.Trả lời câu hỏi.
-C1: Nhiệt truyền đến sáp làm cho nó nóng lên và chảy ra.
-C2: Các đinh rơi theo thứ tự từ a, b, c, d, e.
-C3: Nhiệt được truyền từ đầu A-B của thanh đồng.
*Vậy: Sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của vật gọi là sự dẫn nhiệt.
II.Tính dẫn nhiệt của các chất.
-C4: Các đinh ở các thanh rơi không đều nhau. Chứng tỏ các chất khác nhau có tính dẫn nhiệt không giống nhau.
-C5: Trong ba chất thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất tiếp theo đến nhôm cuối cùng là thủy tinh.
-C6: Sáp không nóng chảy dù nước trên đầu ống nghiệm đã sôi. Chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt kém.
-C7: Sáp không nóng chảy. Chứng tỏ không khí dẫn thiệt rất kém.
*Vậy:
-Các chất khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau.
-Chất rắn ( Kim loại ) dẫn nhiệt tốt nhất tiếp theo đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 25-Dan nhiet.doc