I. MỤC TIÊU:
Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không
Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây
Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm
Rèn kĩ năng làm thực hành và viết báo cáo thực hành
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm:
-1 nguồn điện 3V và 1 nguồn điện 6V
-2 đoạn dây dẫn, một bằng thép( có thể dùng kim khâu ), một bằng đồng dài 3,5cm
-Ống dây A khoảng 200 vòng, quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính cỡ 1cm
-Ống dây B khoảng 300 vòng, quấn sẵn trên ống bằng nhựa trong, đường kính cỡ 5cm, trên mặt ống có khoét một lỗ tròn, đường kính 2mm
-2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm
-1 công tắc, 1 giá thí nghiệm
-1 bút dạ để đánh dấu
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 16: Từ ngày đến ngày
Tiết 31: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cữu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
I. Mục tiêu:
Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không
Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây
Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm
Rèn kĩ năng làm thực hành và viết báo cáo thực hành
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
-1 nguồn điện 3V và 1 nguồn điện 6V
-2 đoạn dây dẫn, một bằng thép( có thể dùng kim khâu ), một bằng đồng dài 3,5cm
-ống dây A khoảng 200 vòng, quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính cỡ 1cm
-ống dây B khoảng 300 vòng, quấn sẵn trên ống bằng nhựa trong, đường kính cỡ 5cm, trên mặt ống có khoét một lỗ tròn, đường kính 2mm
-2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm
-1 công tắc, 1 giá thí nghiệm
-1 bút dạ để đánh dấu
Mỗi HS:
Kẽ sẵn một báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK, trong đó đã trả lời đầy đủ các câu hỏi của phần 1. Trả lời câu hỏi (tr 81)
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra phần lí thuyết trong mẫu báo cáo
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Giáo viên nêu mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành :
- GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành
-Y/c HS đọc SGK nắm nội dung của tiết thực hành
-GV chốt lại nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn các nhóm bố trí dụng cụ, chú ý cho HS đặt đồng thời các đoạn dây trong ống dây trong khoảng thời gian từ 2-3 phút
-Theo dõi, giúp đỡ, và hướng dẫn HS đọc và ghi các thông tin vào bảng
-y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành
Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm giờ thực hành :
-Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ
-GV nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc của HS
-HS theo dõi
-Đọc SGK nắm thông tin, nội dung thực hành
-HS nhận dụng cụ , bố trí dụng cụ theo hướng dẫn của GV
-HS tiến hành , ghi kết quả vào bảng
-Tính toán kết quả và hoàn thành báo cáo
-HS nộp bài, thu dọn dụng cụ
Tiết Thực hành:
Chế tạo nam châm vĩnh cữu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
Nội dung thực hành:
1/ Chế tạo nam châm vĩnh cửu:
a)Làm nam châm
b)Thử nam châm
2/Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua:
4/ Dặn dò:
Hoàn thành báo cáo thực hành
Xem trước bài tập ở bài 31 để tiết sau làm bài tập
Tiết 32: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
I. Mục tiêu:
Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại
Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên
Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần diện từ, cách suy luận lôgic và biết dụng kiến thức vào thực tế
Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
II. Chuẩn bị:
GV:
Mô hình khung đây trong từ trường của nam châm
Ghi sẵn đầu bài ra bảng phụ hoặc in ra giấy trong
Bài tập 1 có thể chuẩn bị cho HS dưới dạng phiếu học tập
Bài 1: Vẽ sẵn hình 30.1 và hình cho phần b) đổi chiều dòng điện trong ống dây AB
Mỗi nhóm:
1 ống dây dẫn khoảng từ 500 đến 700 vòng, = 0.2mm
1 thanh nam châm
1 Sợi dây mảnh dài 20cm
1 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong quá trình làm bài tập
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Một số kiến thức cần nắm:
-GV cùng HS nhắc lại các kiến thức về quy tắc bàn tay trái, nam châm và từ trường của nam châm, quy tắc nắm tay phải
-GV cung cấp kiến thức về cách kí hiệu chiều dòng điện khi dòng điện vuông góc với mặt giấy
Hoạt động2:Giải bài tập1
-GV gọi 2 Hs đọc bài
-GV gợi ý cách giải như các bước ở SGK
+Sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lồng ống dây, từ đó xác định các cực của ống dây
+Căn cứ tác dụng giữa các cực từ xác định lực tác dụng lên nam châm
Hoạt động3:Giải bài tập2
-GV gọi 2 Hs đọc bài
-Y/c Hs thảo luận tìm cách giải
-GV gợi ý cách giải như các bước ở SGK
-Y/c HS giải chi tiết vào nháp và lên bảng trình bày
Hoạt động3:Giải bài tập3
Làm tương tự như hoạt động 2
-HS cùng GV nhắc lại các kiến thức đã học
-HS tìm hiểu
-Hs đọc bài và tự tóm tắt bài toán
-Theo dõi
-Tham gia phân tích và nêu cách giải
-Hs đọc bài
-HS thảo luận tìm cách giải
-Theo dõi
-HS làm bài và trình bày bảng
-HS hoạt động theo hướng dẫn của GV
Tiết 32: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Các kiến thức cần nắm :
-từ trường của nam châm và tác dụng của của các cực từ:
-quy tắc bàn tay trái :
-Quy tắc nắm tay phải:
-Kí hiệu dòng điện và chiều dòng điện:
Bài tập 1:
a)
-Thanh nam châm bị hút .
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì nam châm bị đẩy
Bài tập 2:
Bài tập 3:
4/ Dặn dò:
Hoàn thành các bài tập vào vở
Nắm vững các qui tắc và kiến thức về nam châm.
Làm các bai tập có ở SBT.
Xem trước bài 31.
File đính kèm:
- tuan 16.doc