ĐỀ RA:
Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu1: Nừu tăng hiệu điện trế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây ndẫn là:
A. Tăng lên 100 lần
B. Tăng lên 200 lần
C. Giảm đi 10000 lần
D. Giảm đi 100 lần
Câu 2: Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp.
A. Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi .
B. Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi
C. Xuất hiện dòng điện xoay chiều
D. Không xuất hiện dòng điện nào cả.
Câu 3: Một bạn học sinh vẽ đường truyền bốn tia sáng phát ra từ một ngọn đèn ở trong bể nươc ra ngoài không khí (hinh bên)
Đường nào có thể đúng:
A. Đường 1
B. Đường 2
C. Đường 3
D. Đường 4
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53: kiểm tra một tiết
đề ra:
Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu1: Nừu tăng hiệu điện trế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây ndẫn là:
Tăng lên 100 lần
Tăng lên 200 lần
Giảm đi 10000 lần
Giảm đi 100 lần
Câu 2: Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp.
Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi .
Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi
Xuất hiện dòng điện xoay chiều
Không xuất hiện dòng điện nào cả.
Câu 3: Một bạn học sinh vẽ đường truyền bốn tia sáng phát ra từ một ngọn đèn ở trong bể nươc ra ngoài không khí (hinh bên)
Đường nào có thể đúng:
Đường 1
Đường 2
Đường 3
Đường 4
Câu 4: Đặt một vật sáng trước một thấu kính phân kỳ, ta thu được
Một ảnh ảo lớn hơn vật
Một ảnh ảo nhỏ hơn vật
Một ảnh thật lớn hơn vật
Một ảnh thật nhỏ hơn vật
Câu 5: Hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt nước khi truyền từ không khí vào nước gọi là..
Câu 6: Tia sáng qua quang tâm của một thấu kính thì tia ló
Câu 7: Máy ảnh là dụng cụ dùng để ..
. Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là ..
Phần II: Giải bài tập:
Câu 8: Một vật AB dạng mũi tên dài 1cm. Đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 4cm. Thấu kính có tiêu cự 2cm. Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ.(Nêu rõ cách dựng)
Câu 9: Người ta chụp ảnh một cây cao 1m đặt cách máy ảnh 2m. Phim cách vật kính 6cm.Tính chiều cao của ảnh trên phim?
Đáp án:
Phần I: (6đ)
Mỗi câu 1 điểm (từ câu 1 đến câu 4)
C ; 2- D; 3- D; 4 – B
Phần II.
Câu 5: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Câu 6: Truyền thẳng
Câu 7: Tạo ra ảnh thật của một vật mà ta muốn ghi lại trên phim ảnh.
Vật kính và buồng tối.
Phần III.
Câu 8: (2đ)
B
F’ A’
A F 0
B’
Cách vẽ:
Từ B vẽ tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm
Từ B vẽ tia tới đi qua quang tâm thì tia ló truyền trẳng.
Hai tia ló cắt nhau tại B’ , B’ là ảnh của B qua TKHT
Từ B’ hạ vuông góc trục chíng cắt trục chính tại A’
A’B’ là ảnh của AB qua TKHT
Câu 9:(2đ)
AB = 1m = 100cm
d = 2m = 200cm
d’ = 6cm
Tính A’B’ = ?
Ta có
Tiết54 : mắt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt.
- Nêu được chgức năng của thuỷ tinh thể và màng lưới.So sánh được mắt và máy ảnh.
- TRình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.
2. Kỉ năng: Thử mắt
3. Thái độ: Nghiêm túc và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Cả lớp:
Tranh con mắt bổ dọc
Mô hình con mắt
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS: Hãy nêu các bộ phận chính của máy ảnh?
Trả lời:
Các bộ phận chính của máy ảnh
Thấu kính hội tụ
Màng lưới
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt
Mắt có những bộ phận chính nào?
Bộ phận nào của mắt là TKHT?
f thayđổi thế nào?
ảnh của mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
giữa mắt và máy ảnh có điểm gì giống và khác nhau?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt.
Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện qúa trình gì?
Thế nào là sự điều tiết mắt?
Y/c HS lên bảng vẽ ảnh?
Hoạt động 4: Điểm cực cận và điểm cực viễn.
điểm cực viễn là gì?
Khoảng cách cực viễn là gì
Điểm cực cận là gì?
Khoảng cách cực cận là gì?
Hoạt động 5: Vận dụng:
Y/c HS lên bảng trình bày câu C5?
Em hãy hoàn thành câu C6?
Mắt có 2 bộ phận chính:
Thuỷ tinh thể
Màng lưới
mắt và máy ảnh có điểm giống và khác nhau là:
Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện qúa trình điều tiết mắt.
Là diểm xa nhất mà mắt còn nhìn rõ vật
Khoảnh cách cực viễn là k/c từ điểm cực viễn đến mắt
Là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật.
K/c cực cận là k/c từ điểm cực cận đến mắt.
Một HS lên bảng tóm tắt câu C5,
Tiết54 : mắt
I/ Cấu tạo của mắt:
1/ Cấu tạo :
Thuỹ tinh thể là TKHT nó phồng lên hoặc xep xuống để thay đổi tiêu cự f
Màng lưới ở đáy mắt cho ảnh hiện rõ nét
2/ So sánh mắt và máy ảnh:
Giống
Khác
II/ Sự điều tiết.
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thuỷ tinh thể để ảnh luôn hiện rõ nét trên màng lưới.
Vật càng xa mắt trhì tiêu cự càng lớn.
III/ Điểm cực cận và điểm cực viễn.
1/ Cực viễn
Là diểm xa nhất mà mắt còn nhìn rõ vật
Khoảnh cách cực viễn là k/c từ điểm cực viễn đến mắt
2/ Cực cận:
Là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật.
K/c cực cận là k/c từ điểm cực cận đến mắt.
III/ Vận dụng:
C5:
d= 20cm
h= 8cm
d’ = 2cm
Tính: h’ = ?
4/ Hướng dẫn về nhà?
Học bài và làm các bài tập trong SGK và sách bìa tập
File đính kèm:
- Tuan 27.doc