I Mục đích:
+ Mô tả được sự thay đổi của gốc khúc xạ khi gốc tới tăng hay giảm
+ Mô tả được thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa gốc tới và gốc khúc xạ
II Chuẩn bị:
Dụng cụ thí nghiệm như hình 41.1
III các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ: Hiện tượng khúc xạ là gì
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Võ Đức Thuận - Tiết 45: Quan hệ giữa gốc tới và gốc khúc xạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45: Quan hệ giữa gốc tới và gốc khúc xạ
I Mục đích:
+ Mô tả được sự thay đổi của gốc khúc xạ khi gốc tới tăng hay giảm
+ Mô tả được thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa gốc tới và gốc khúc xạ
II Chuẩn bị:
Dụng cụ thí nghiệm như hình 41.1
III các hoạt động dạy học:
ổn định lớp
Kiểm tra bài củ: Hiện tượng khúc xạ là gì
Bài mới:
Thầy
Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
Nhận biết được sự thay đổi của gốc khúc xạ theo gốc tới
Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước
+ cấm đinh tại vị trí A (NIA = 600 )
+ tìm vị trí đặt mắt ở canh cong của miếng thuỷ tinh để nhìn thấy ảnh của đinh gim A
+ Giữ nguyên vị trí đặt mắt tìm vị trí A’ cắm đinh sao cho nó che khuất đinh gim A
Nhấc miếng thuỷ tinh ra ta nối AIA’ là hình vẽ đường truyền của tia sáng từ A-> I -> A’
CM
? Khi nào thì mắt nhìn thấy vật
? vì sao A’ che khuất A
Hướng dẫn thảo luận C2
? Tia khúc xạ và tia ló nằm như thế àno so với pháp tuyến?
Hoạt động 3:
Củng cố vận dụng
Yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ
Làm C4;C5
Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của giáo viên
Cấm đinh A
Đặt mắt quan sát A sau miếng thuỷ tinh dsdể tìm điểm cắm đinh A’
Nối A->I->A’
Có ánh sáng từ vật phát ra
Truyền tới mắt ta
+ A’ nằm trên đường truyền ánh sáng từ A tới mắt
Sự thay đổi gốc khúc xạ theo gốc tới
+ kẻ bảng 1: ghi các kết quả vào bảng 1
Kết luận: như sách giáo khoa
3 Mở rộng
III Vận dụng – củng cố
C3
C4
File đính kèm:
- TIET45~1.DOC