I - MỤC TIÊU.
- Qua Thí nghiệm học sinh tự rút ra được kết luận về sự phụ thuộc I vào U, từ đó thấy được bản chất của các đại lượng vật lý có liên quan đến nhau.
- Vận dụng giải được một số bài tập đơn giản - Bước đầu có ý niệm về Định luật Ôm.
II – CHUẨN BỊ.
( Dụng cụ thí nghiệm đủ cho mỗi nhóm )
III – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Kiểm tra. Thay bằng giới thiệu tổng quát chương trình Vật lý ở THCS và lớp 9 cần học.
2. Bài giảng.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn 29 / 8 / 2007
Tiết 1 Ngày dạy../ 9 / 2007
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn
I - Mục tiêu.
- Qua Thí nghiệm học sinh tự rút ra được kết luận về sự phụ thuộc I vào U, từ đó thấy được bản chất của các đại lượng vật lý có liên quan đến nhau.
- Vận dụng giải được một số bài tập đơn giản - Bước đầu có ý niệm về Định luật Ôm.
II – Chuẩn bị.
( Dụng cụ thí nghiệm đủ cho mỗi nhóm )
III – Tiến trình bài giảng.
1. Kiểm tra. Thay bằng giới thiệu tổng quát chương trình Vật lý ở THCS và lớp 9 cần học.
2. Bài giảng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Đặt vấn đề vào bài như SGK
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Hãy mắc điện: Dùng Volkế, Ampe kế như thế nào để đo được I : U của dây MN. Khoá K được mắc như thế nào ?
? Lập bảng các giá trị đo và ghi kết quả sau đó báo cáo theo nhóm.
? Cho các lần đo thay đổi số lượng pin ( Từ 1 đến 4 quả ) để có U thay dổi ==> I thay đổi theo.
? Tỷ số giữa hai giá trị tương ứng của U và I như thế nào ? ( U/I = Const ).
? GV hướng dẫn HS vẽ dạng đồ thị của I và U rồi rút ra nhận xét dạng đồ thị ?
? Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
( Biết U thì xác định I bằng cách nào dựa vào đồ thị )
Theo cách vẽ từ đó có cách làm ngược lại)
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính bằng dựa vào lập tỷ số.
1. Thí nghiệm.
a. Mục đích. Xét I phụ thuộc U
b. Dụng cụ.
c. Quá trình tiến hành.
Vẽ sơ đồ mạch điện.
Kết luận:
U tăng hoặc giảm thì I cũng tăng hoặc giảm cùng một số lần và U/I = Const
2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa I và U.
Là đường thẳng qua O( 0;0 )
3. Vận dụng.
C3. Từ điểm ( 2;5 ) dựng đường vuông góc cắt đồ thị tại một điểm.
Từ điểm trên đồ thị hạ đường vuông góc xuống trục tung có giá trị I tương ứng.
U = 2,5 (V) ==> I = 0,50 (A).
U = 3,5 (V) ==> I = 0,7 (A).
C4.
C5. Khi M tăng ==> I tăng ==> đén sáng hơn.
Kết luận: SGK
3. Củng cố.
? Nhắc lại kết luận đáng ghi nhớ của bài học.
? Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc bài, xem lại cách tính trong C3 và C4.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước ở nhà bài “ Định luật Ôm “.
File đính kèm:
- Tiet 1.doc