I.Mục tiêu:
+ Vận dụng định luật Ôm & công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên qua đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
II. Chuẩn bị: Cho cả lớp ( Phim trong )
+ Ôn tập ĐL Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp.
+ Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện & điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.
III. Tiến trình giờ giảng:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc giải bài tập ở nhà của HS qua vở bài tập
4.Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11 bài tập vận dụng định luật ôm
và công thức tính điện trở của dây dẫn
I.Mục tiêu:
+ Vận dụng định luật Ôm & công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên qua đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
II. Chuẩn bị: Cho cả lớp ( Phim trong )
+ Ôn tập ĐL Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp.
+ Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện & điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.
III. Tiến trình giờ giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc giải bài tập ở nhà của HS qua vở bài tập
4.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài 1:
L= 30 m
S = 0,3 mm2
U = 220V
I=?
Giải
Tính điện trở của dây dẫn
R = r== =110(W)
Cường độ dòng điện
I = == 2(A)
Đáp số: 2(A)
Bài 2:
R1=7,5W
I = 0,6A
U = 12V
Rb=30 W
S =1mm2
r = 0,40.10 -6Wm
R2? l?
Giải
Để đèn sáng bình thường thì I qua đèn phải là 0,6A.
Điện trở tương đương của toàn mạch:
R1+ Rb= =
= 20(W)
Điện trở của biến trở khi đó bằng:
Rb= Rtđ- R1= 20 – 7,5 = 12,5(W)
áp dụng công thức điện trở:
R = r suy ra
= = = 75(m)
Đáp số: 12,5(W),75(m)
Bài 3:
R1= 600W
R2 = 900W
UMN= 220V
l = 200m
S = 0,2mm2
..
RMN? U1, U2?
Giải
Điện trở của toàn bộ đoạn mạch.
Rtđ =
Rd = r = = 17W
Rtđ = 360 + 17
= 377W
Hiệu điện thế đặt vào trên mỗi đèn.
I=
U1= U2 =
* Hoạt động 1:
+Từ dữ kiện đã cho, để tìm được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thì trước hêt phải tìm đại lượng nào? (Điện trở)
+áp dụng công thức nào, định luật nào? để tính điện trở của dây dẫn theo dữ kiện đầu bài đã cho & từ đó tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
* Hoạt động 2: Hướngdẫn HS giải bài 2
+Y/c HS đọc đề bài & nêu cách giải câu a.Nếu đúng đề nghị các cá nhân cùng giải.
+Gọi 1 HS giải xong sớm nhất lên bảng trình bày.
+Trường hợp không có HS nào nêu được cách giải đúng thì gợi ý theo các bước sau
Bóng đèn & biến trở được mắc với nhau như thế nào? (Nối tiếp)
Để bóng đèn sáng bình thường thì I qua bóng đèn phải là bao nhiêu?
khi đó pahỉ áp dụng ĐL nào để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch và điện trở R2 cua biến trở sau khi đã điều chỉnh.
+Cách giải khác ở ý a.
Tính U giữa hai đầu bóng đèn?
Tính U giữa hai đầu biến trở?
Tính R2 của biến trở?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải bài 3.
+ Đề nghị HS nêu các cách giải ý a.
+ Cho cả lớp thảo luận về các cách giải. Nếu đúng yêu cầu từng HS giải
+Nếu HS không tìm ra thì Y/c HS giải theo gợi ý SGK
- Vì 2 điện trở mắch // mà dây dẫn có điện trở đáng kể nên điện trở tương đương Được tính?
* Hoạt động cá nhân giải bài tập 1theo trình tự giải một bài tập vật lí.
+ Tìm hiểu & phân tích đầu bài để từ đó xác định được các bước giải bài tập.
+ Tính điện trở của dây dẫn
R = r== =110(W)
Cường độ dòng điện
I = =
* Cá nhân giải bài tập 2
+ Tìm hiểu & phân tích đề bài tìm cách giải ý a.
+Tìm cách giải khác ở ý a.
+ Giải tiếp ý b của bài 2
* Hoạt động cá nhân tìm cách giải bài 3
4.Củng cố:
+
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài 11.1 11.4SBT
Rút kinh nghiệm giảng dạy
File đính kèm:
- 11.doc