I.Mục tiêu:
+Mô tả được từ tính của nam châm
+ Biết cách xác định các cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
+Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
+ Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
+ 2 Thanh nam châm thẳng, trong đó một thah được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.
+Một ít vụn sắt trôn lẫn vụn gỗ, đồng, nhôm, nhựa xốp.
+1 kim nam châm hình chữ U
+Một kim nam châm đặt trên một kim nam châm thẳng đứng.
+1 la bàn
+1 giá thí nghiệm & một sợi dây để treo thanh nam châm
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/11/2006
Ngày giảng:
9A: 27/11
9B: 28/11
Tiết 23
Chương II: Điện từ học
Bài 20: Nam châm vĩnh cửu
I.Mục tiêu:
+Mô tả được từ tính của nam châm
+ Biết cách xác định các cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
+Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
+ Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
+ 2 Thanh nam châm thẳng, trong đó một thah được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.
+Một ít vụn sắt trôn lẫn vụn gỗ, đồng, nhôm, nhựa xốp.
+1 kim nam châm hình chữ U
+Một kim nam châm đặt trên một kim nam châm thẳng đứng.
+1 la bàn
+1 giá thí nghiệm & một sợi dây để treo thanh nam châm
III. Tiến trình giờ giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
4.Bài mới: Tổ chức tình huống học tập (SGK)
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Từ tính của nam châm.
1 Thí nghiệm:
C1: SGK- T58
C2:
H21.1- SGK–T 58
II. Tương tác giữa hai nam châm.
1 Thí nghiệm:
C3: H2.3 S G K –T59
Cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực nam của thanh nam châm
C4:Các cực cùng tên thì đẩy nhau
2. Kết luận:
SGK – T 59.
III. Vận dụng:
C5,C6,C7, C8 SGK – T 59,60
+ Ghi nhớ: SGK – T 60
* Hoạt động 1: Tổ chức hướng dẫn HS nghiên cứu từ tính của nam châm.
+ Y/c các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời C1
+Gọi đại diện các nhóm trình bày C1, trứơc lớp
+ Thống nhất lựa chọn các phương án đúng.
+Giao dụng cụ TN cho các nhóm ( 1,2 nhóm có gài thanh KL không phải nam châm)
*Hoạt động2:Tổ chức & hướng dẫn HS làm TN của câu C2 – H21.1 SGK
+Y/c HS thực hiện từng nội dung của C2. Ghi kết quả TN vào vở.
+Y/ c đại diện một vài nhóm nhắc lại nhiệm vụ của C2
+ Giao dụng cụ TN cho các nhóm ( yêu cầu HS quan sát theo dõi & ghi kết quả
+Yêu cầu các nhóm thảo luận & trả lời các câu hỏi sau.
- Nam châm đứng tự do, lúc đã cân bằng chỉ hướng nào?
- Bình thường, có thể tìm được một nam châm đứng tự do mà không chỉ hướng Nam – Bắc không ?
- Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm?
+ Y/c HS đọc phần nội dung ghi trong thông baoSGK
+Y/c HS quan sát H21.2 SGK
+Cần lưu ý HS khi tiến hành TN chú ý đặt nam châm làm TN xa các nam châm khác để tránh bị nhiễu
*Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm
+Y/c HS cho biết mục đích của & nhiệm vụ của C3, C4.trước khi làm TN
+ Phát dụngcụ & yêu cầu các nhóm tiến hành TN. Giám sát & giúp đỡ các nhóm làm TN
+ Y/c HS hết sức chú ý quan sát nhanh để nhận ra tương tác trong trường hợp hai cực cùng tên
+Gọi đại diện các nhóm báo cáo TN & rút ra KL
+Thống nhất các Kl luận của các nhóm.
*Hoạt động 4: Tổ chức vận dụng kiến thức trả lời C5, C6, C7 C8
+Y/c HS làm vào vở các câu C5, C6, C7, C8
+Tổ chức trao đổi về lời giải câu các câu vận dụng
* Hoạt động nhóm : Trao đổi nhóm để nhớ lại về từ tính của nam châm thể hiện như thế nào, thảo luận dề xuất 1 TN phát hiện xem thanh kim loại có phải là nam châm không.
+Nhóm cử đại diện phát biểu C1
+Các nhóm nhận dụng cụ & tiến hành TN trong C1
C1: Đưa thanh KL lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm, đồng Nếu thanh KL hút vụn sắt thì nó là nam châm
*Hoạt động nhóm C2. Kết quả phải ghi vào vở
+Trả lời các câu hỏi của giáo viên đề ra.
+Rút ra KL về từ tính của nam châm
+Nghiên cứu SGK về quy ước cách đặt tên & dánh dấu bằng sơn màu các cực từ của nam châm. Tên các vật liệu từ.
+Quan sát hình vẽ 21.2 & một số nam châm thật để nhận biết .
*Hoạt động nhóm thực hiện C3,C4
+ Ghi chép các hiện tượng xảy ra để rút ra KL
* Hoạt động cá nhân trả lời các câu C5, C6, C7 ,C8 trước lớp.
+
4.Củng cố:
+Nội dung ghi nhớ SGK
+ Đọc phần có thể em chưa biết
+ Làm bài tập trong SGK bài tập ( Bài 21.1, 21.2)
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài 21.1 21.6 SBT
Rút kinh nghiệm giảng dạy
- Thời gian: .............................................................................................
- Nội dung: ..............................................................................................
- Phương pháp: .........................................................................................
- Học sinh: ...............................................................................................
File đính kèm:
- 23.doc