Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 28: Ứng dụng của nam châm điện

I.Mục tiêu:

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 III. Tiến trình giờ giảng:

 1.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

1. Lõi sắt trong nam châm có tác dụng gì?

A. Làm cho nam châm được chắc chắn.

B. Làm tăng từ trường của ống dây (*)

C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.

D. Không có tác dụng gì.

2.Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng những cách nào?

-Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.

-Tăng số vòng của ống dây.

- Tăng khối lượng của nam châm, hoặc tạo cho lõi sắt một hình dạng thích hợp

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 28: Ứng dụng của nam châm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/12 Ngày giảng: 9A: ..18/12 9B: 19/12 Tiết 28 ứng dụng của nam châm điện I.Mục tiêu: II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Lõi sắt trong nam châm có tác dụng gì? Làm cho nam châm được chắc chắn. Làm tăng từ trường của ống dây (*) Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. Không có tác dụng gì. 2.Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng những cách nào? -Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây. -Tăng số vòng của ống dây. - Tăng khối lượng của nam châm, hoặc tạo cho lõi sắt một hình dạng thích hợp 4.Bài mới: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò Loa điện: . Nguyên tắc hoạt động của loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua a.Thí nghiệm: Mắc mạch điện theo sơ đồ H26.1. b. Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm Quan sát và cho biết, có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong các trường hợp sau Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây - Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây Nguồn A N S K Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò Loa điện: .1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua a.Thí nghiệm: Mắc mạch điện theo sơ đồ H26.1. b. Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. Khi cờng độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm 2. Cấu tạo của loa điện II. Rơ le điện từ: Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ Rơ le điện từ là một thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện Bộ phận chủ yếu gồm một nam châm điện và một thanh sắt non. Quan sát và cho biết, có hiện tợng gì xảy ra với ống dây trong các trờng hợp sau Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây - Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây ống dây L có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực của nam châm Em hãy cho biết quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra nh thế nào? Trong loa điện khi dòng điện có cờng độ thay đổi (theo biên độ và tần số của âm thanh), được truyền từ micrô qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động. Vì màng loa đợc gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng nh âm thanh mà nó nhận được từ micrô (Tần số dao động của loa bằng tần số của tín hiệu điện đưa vào). Loa điện biến dao động điện thành âm thanh. Quan sát mạch điện và trả lời câu hỏi C1 :Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc? Nguồn A N S K M(Màng loa) L( ống dây ) 1 2 3 3 1 Vì khi đóng công tắc K, có dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2. Động cơ làm việc Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò .2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ : Chuông báo động III. Vận dụng: Câu 3: ( SGK – T 72) Câu 4 – (SGK-T72):. Hình bên là sơ đồ minh hoạ một hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm Quan sát và cho biết các bộ phận chính trên hình vẽ: Công tắc Nguồn Nam châm Lõi sắt non Chuông Nghiên cứu sơ đồ minh hoạ để trả lời câu C2: Khi đóng cửa, chuông có kêu không. Tại sao? Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở ? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm đợc. Vì khi đa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc - Khi đóng cửa, chuông không kêu vì mạch điện 2 hở Khi cửa bị hé mở, đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2, do đó chuông kêu. M Nguồn điện Mất điện S N L M 2 1 Khi dòng điện qua động cơ vợt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt điện. Động cơ ngừng làm việc 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: Mô tả lại cấu tạo và hoạt động của loa điện, rơ le điện từ. - Làm các bài tập 26.1 đến 26.4 SBT Rút kinh nghiệm giảng dạy

File đính kèm:

  • doc28 chua co.doc