Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

I.Mục tiêu:

+Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn ( trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song)

+Bố trí & tiến hành được TN kiểm tra mối qaun hệ giữa điện trở & tiết diện của dây dẫn

+Nêu được điện trở cảu các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 + 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1và d2.)

 +1 nguồn điện 6V

 +1 công tắc

 +1 ampe kế GHĐ 1,5A & ĐCNN 0,1A

 +1 vôn kế GHĐ 10V & ĐCNN 0,1V

 +7 đoạn dây nối

 +2 chốt kẹp dây dẫn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 27/9/2005 Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I.Mục tiêu: +Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn ( trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song) +Bố trí & tiến hành được TN kiểm tra mối qaun hệ giữa điện trở & tiết diện của dây dẫn +Nêu được điện trở cảu các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1và d2.) +1 nguồn điện 6V +1 công tắc +1 ampe kế GHĐ 1,5A & ĐCNN 0,1A +1 vôn kế GHĐ 10V & ĐCNN 0,1V +7 đoạn dây nối +2 chốt kẹp dây dẫn. III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: +Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn? +Trong hai trường hợp sau trường hợp nào bóng đèn sáng bình thường. Hãy giải thích tại sao? Mắc một bóng đèn vào hai cực của của 1 quả pin bằng dây dẫn ngắn Mắc một bóng đèn vào hai cực của của 1 quả pin bằng dây dẫn khá dài. Đáp án: - Khi nối bằng dây ngắn thì điện trở cảu dây nối không đáng kể, điện trở của mạch bằng điện trở của đèn, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ dòng điện định mức nên đèn sáng bình thường Khi dây nối dài thì điện trở củ dây nối là đáng kể, điện trở của mạch bằng tổng điện trở của đèn & điện trở của dây nối nên lớn hơn điện trở của đèn, theo ĐL Ôm, cường độ dòng điện qua đèn & dây nối sẽ giảm, nên đèn sáng yếu hơn bình thường? 4.Bài mới: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. 1.Sơ đồ H8.1 SGK C1: R2= R3= 2 Sơ đồ H8.2 SGK C2: - Tiết diện tăng 2 lần thì điện trở giảm 2 lần R2= - Tiết diện tăng 3 lần thì diện trở giảm 3 lần R3=. II. Thí nghiệm kiểm tra. 1 Mắc mạch điện H8.3 SGK Bảng kết quả SGK 3. Nhận xét: 4.Kết luận.SGK-T 23 * Hoạt động 1: Y/c HS nhớ lại kiến thức ở bài 7. Tương tự như đã làm ở bài 7. để xét sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì phải sử dụng các dây dẫn loại nào? + Đề nghị HS tìm hiểu các mạch điện trong hình 8.1 SGK & trả lời C1(R2= R3=) +Giới thiệu các điện trở R1, R2, R3 trong các mạch điện H8.2 & trả lời C2 (Tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm hai lần R2=.Tiết diện tăng gấp 3 thì điện trở của dây giảm 3 lần R3=.Từ đó suy ra đối với các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một chát liệu. Thì nếu tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ hơn bấy nhiêu lần. Hoặc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của nó. +Gọi các nhóm trình bày dự đoán theo yêu cầu C2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán +Hướng dẫn, kiểm tra & giúp đỡ các nhóm tiến hành TN bao gồm việc mắc mạch điện, đọc & ghi kết quả đo +Y/c mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán +Gọi HS nêu KL về sự phụ thuộc Hoạt động 3: Vận dụng +Y/c HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời C3,C4 +Gọi HS trả lời, nhận xát & thống nhất toàn lớp các câu trả lời C5: Dây thứ hai có chiều dài l2= nên có điện trở nhỏ hơn hai lần, đồng thời có tiết diện S2=5S1 nên có điện trở nhỏ hơn 5 lần. kết quả là dây thứ hai có điện trở nhỏ hơn 10 lần so với điện trở của dây thứ nhất R2 = Có thể lập luận cách khác . xét một dây dẫn cùng loại dài l2 = 50m =và có tiết diện S1= 0,1mm2 thì có điện trở R= = Dây dẫn dài l2 có tiết diện S2= 0,5mm2 =5S1 có điện trở là R2= * Hoạt động nhóm thảo luận xem cần phải sử dụng các dây dẫn koại nào để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng? * Các nhóm thảo luân để nêu ra dự đoán về sự phụ thuộc của dây dẫn vào tiết diện của chúng *Thảo luận nhóm nêu dự đoán về sự phụ thuộc của dây dẫn vào tiết diện của chúng - Tìm hiểu xem các điện trở ở H8.1 SGK có đặc điểm gì & được mắc như thế nào với nhau. Thực hiện C1 * Thực hiện C2 * Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ H 8.3 SGK thiến hành TN ghi kết quả vào bảng 1 +Tiến hành tương tự với dây dẫn có tiết diện S2 +Tính tỷ số và so sánh với tỷ số từ kết quả bảng. Đối chiếu với dự đoán của nhóm đã nêu & rút ra kết luận. Hoạt động cá nhân trả lời C3, C4: R2=R1 4.Củng cố: +Nội dung ghi nhớ SGK +Đọc phần có thể em chưa biết. 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tạp C5,C6 SGK, 8.1 8.5 SBT Rút kinh nghiệm giảng dạy

File đính kèm:

  • doc8.doc