I.Mục tiêu:
+Bố trí & tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện & được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
+ So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điẹn trở suất của chúng
+ Vận dụng công thức R=ủđể tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
I. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
+ 1cuộn dây bằng inõ, trong đó dây dẫn có S = 0,1mm2 và có chiều dài l= 2m được ghi rõ
+1 cuộn dây nikêlim với dây dẫn có cùng tiết diện S =0,1 mm2 dài l =2m
+1 cuộn dây nicrom với dây dẫn cùng có tiết diện S = 0,1 mm2 & có chiều dài l= 2m
+1 nguồn điện 4,5 V
+1 công tắc
+1 ampe kế GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1A
+ 1vôn kế GHĐ 10 V ĐCNN 0,1V
+7 đoạn dây nối
+ 2 chốt kẹp nối dây dẫn
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9 sự phụ thuộc của điện trở vào
Vật liệu làm dây dẫn
I.Mục tiêu:
+Bố trí & tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện & được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
+ So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điẹn trở suất của chúng
+ Vận dụng công thức R=ρđể tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
I. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
+ 1cuộn dây bằng inõ, trong đó dây dẫn có S = 0,1mm2 và có chiều dài l= 2m được ghi rõ
+1 cuộn dây nikêlim với dây dẫn có cùng tiết diện S =0,1 mm2 dài l =2m
+1 cuộn dây nicrom với dây dẫn cùng có tiết diện S = 0,1 mm2 & có chiều dài l= 2m
+1 nguồn điện 4,5 V
+1 công tắc
+1 ampe kế GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1A
+ 1vôn kế GHĐ 10 V ĐCNN 0,1V
+7 đoạn dây nối
+ 2 chốt kẹp nối dây dẫn
III. Tiến trình giờ giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1:
+ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+Phải tiến hành TN với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuọc của dây dẫn vào tiết diện của dây?
+Các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào?
+1 HS trình bày lời giải bài tập 8.5 SBT( Dây nhôm có tiết diện S1 = 1mm2 và có điện trở R2= 16,8 thì có chiều dài là: l = Vởy dây nhôm có tiết diện S2 = 2mm2 = 2S1 và có điểntở R2= 16,8 thì có chiều dài là : l2 = 2l =2
4.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
II. điện trở suất – Công thức điện trở
1.Điện trở suất
2. Công thức điện trở:
C3:
Bảng 2:
l = 1m, s =1m2 thì R1=
3. Kết luận: GSK
R = ρ
III. Vận dụng:
C4
C5:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
+Cho Hs quan sát các đoạn dây có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau & đề nghị một hoặc hai HS trả lời C1
+Y/ c các nhóm vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết quả đo & tiến hành TN
+Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét & KL
* Hoạt động3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về điện trở suất.
Y/c HS trả lời các câu hỏi
- Sự phụ thuộc của điệnntrở vào vật liệu làm dây dẫn được xđặc trưng bằng đại lượng nào?
- Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào?
- Đơn vị của đại lượng này là gì?
*Y/ c HS trả lời các câu hỏi sau:
- Haỹ nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim có trong bảng 1 SGK?
Điện trở suất của đồng là 1,7.10 – 8m có ý nghĩa gì?
- Trong số các chất được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất? Tại sao đồng thường được dùng để làm lõi dây nối của các mạch điện?
- Y/c Hs làm C2 (0,5 )
Nhận xét các câu trả lời của HS
* Hoạt động4: Xây dựng công thức tính điện trở
+Y/ c Hs làm C3 theo gợi ý
- HS đọc kĩ về ý nghĩa của điện trở suất trong SGK để từ đó tính R1
- Lưu ý về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn có cùng tiết diện & làm cùng từ một vật liệu.
- Nêu đơn vị đo các dại lượng có trong công thức tính điện trở vừa xây dựng
* Hoạt dộng 5: Vận dụng kiến thức giải bài tập.
C4: theo gợi ý công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đường kính d :
S =
Đổi 1mm2 = 10 –6m2
Tính toán với luỹ thừa của 10
Y/c HS làm C5
+Điện trở của dây nhôm
R = 2,8.10 –8.2.106
= 0,056W
+Điện trở của dây nikêlin:
R= 0,4.10– 6´
=25.5W
*Cá nhân quan sát & trả lời
C1
* Hoạt động nhóm trao đổi & vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn.
*Nhóm lập bảng ghi kết quả đo ( 3 lần đo). Xác định điện trở của 3 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiét diện nhưng được làm từ các vật liệu khác nhau.
*Từng nhóm nêu nhận xét & rút ra kết luận.
*Hoạt động cá nhân đọc SGK tìm hiểu về đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
* Cá nhân tìm hiểu bảng điện trở suất của một số chất & trả lời câu hỏi vào vở.
Xây dựng công thức tính theo yêu cầu C3
- Tính theo bước 1: R1 = ρ
- Tính theo bước 2 :R2= ρ
- Tính theo bước3: R3= ρ
- Rút ra công thức tíng điện trở của dây dẫn & nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức
* Hoạt động cá nhân làm C4 theo gợi ý của GV
: l = 4m
d = 1mm
S = ?
Đổi 1mm = 10 -4m
Ta có R = ρ
Mà S =
=3,14.
Vậy: R =
4.Củng cố:
+Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây?
+ Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hơn chất kia?
+Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào?
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi, đọc phần có thể em chưa biết.
+Làm bài C5, C6 SGK, 9.1 9.5 SBT
Rút kinh nghiệm giảng dạy
File đính kèm:
- 9.doc