I/ MỤC TIÊU
- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Phát biểu được định luật Jun –Lenxơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Phát triển tư duy trí tuệ, khả năng so sánh, phân tích tổng hợp.
- Sử dụng an toàn điện.
II/ CHUẨN BỊ.
o Hình 16.1 9 được phóng to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường PTDTNT Phước Long - Định luật jun – lenxơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTNT Phước Long
GV: Đoàn Ngọc Lâm
Tuần :
Ngày soạn
Tiết :
Ngày dạy
ĐỊNH LUẬT JUN –LENXƠ
I/ MỤC TIÊU
Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện..
Phát biểu được định luật Jun –Lenxơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
Phát triển tư duy trí tuệ, khả năng so sánh, phân tích tổng hợp.
Sử dụng an toàn điện.
II/ CHUẨN BỊ.
Hình 16.1 9 được phóng to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Bóng đèn dây tóc, đen bút thử điện
Máy quạt, máy bơm nước
Mỏ hàn, ấm điện
+ Y/c HS kể 1 số dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
+ Y/c HS kể 1 số dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và cơ năng.
+ Y/c HS kể 1 số dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng .
I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1/ Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
VD:
1/ Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
VD:
Hoạt động 2 : Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun –Lenxơ.
+ A = P.t = U.I.t
ĐL Ôm: U = I.R
è A = I2 . R. t.
A = Q
è Q = I2 . R. t.
+ Y/c HS viết điện năng tiêu thụ theo I,R,t.
+ Trong trường hợp điện năng chuuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng . Theo ĐL bảo toàn năng lượng thì A = ?
II. ĐỊNH LUẬT JUN -LENXƠ
1/ Hệ thức định luật:
Q = I2 . R. t.
Hoạt động 3: Xử lý kết quả TN kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun -Lenxơ
HS đọc
Các nhóm HS C1, C2, C3
C1: A = I2 . R. t. = 8640(J)
C2: Q = m.c.At = 8632.
C3: Q= A nếu không tính phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra ngoài.
Y/c Hs đọc TN hình 16.1
Y/c HS làm C1, C2, C3
Hướng dẫn C2: Q = m.c.At
2/ Xử lý kết quả.
- A = I2 . R. t. = 8640(J)
- Q = m.c.At = 8632.
- Q= A nếu không tính phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra ngoài.
Hoạt động 4: Phát biểu định luật
Theo dõi, phát biểu và nêu tên đơn vị của từng đại lượng trong định luật.
Thông báo mối liên hệ giữa Q, I, R, t. Đề nghị học sinh phát biểu định luật, nêu tên đơn vị của các đại lượng.
3/ Phát biểu định luật:
_ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
_ Hệ thức định luật:
Q = I2 . R. t.
Hoạt động 4: Củng cố –Vận dụng.
Đọc phần ghi nhớ
Làm C4: Điện trở suất đèn lớn nên điện trở lớn. Vì điện trở lớn nên toả nhiệt nhiều, còn dây điện thì ngược lại.
Làm C5: t = 672(s)
Y/c Học Sinh đọc lại phần ghi nhớ
Theo dõi , giúp đõ Học Sinh làm bài.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm hết các bài tập trong SGK và SBT.
Học bài cũ xem trước bài mới.
File đính kèm:
- bai16.doc