Giáo án Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận

A. Mục đích yêu cầu.

- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận

- Vận dụng những hiểu biết đã học vào việc đọc và cảm thụ văn

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11

- Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

- Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh, gợi mở.

- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.

D. Tiến trình giờ học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận ?

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 14439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/ 4/ 2008. Ngàygiảng: 29/ 4/ 2008. Tiết 112+113. Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận. A. Mục đích yêu cầu. - Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận - Vận dụng những hiểu biết đã học vào việc đọc và cảm thụ văn B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh, gợi mở. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. HS đọc mục I và trả lời câu hỏi. GV chuẩn xác kiến thức. - Em đã được học những tác phẩm kịch nào trong chương trình ngữ văn THPT? - Kịch là gì ? Nêu những đặc điểm cơ bản của thể loại kịch? - Theo em có bao nhiêu loại hình kịch ? - Khi đọc và tìm hiểu kịch chúng ta phải đọc như thế nào? Tiết 2. ổn định tổ chức Bài mới - Em đã được học những thể loại văn nghị luận nào trong chương trình THPT? * Hoạt động 2. HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi. - Mục đích của văn nghị luận là gì? Căn cứ để phân loại văn nghị luận? - Cần chú ý những yêu cầu gì khi đọc văn nghị luận? * Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK 3. Luyện tập củng cố. - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - Gọi HS chữa bài và chấm điểm. 4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học - Soạn bài theo phân phối chương trình. - Hoàn thiện vở soạn văn, nộp chấm điểm. I. Kịch 1. Khái lược về kịch - Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của nhiều người: đạo diễn, diễn viên, hoạ sĩ, nhạc công, vũ đạo, ca sĩ, kĩ thuật âm thanh, ánh sáng, ghi hình…(trong đó 3 đối tượng quan trọng nhất là kịch bản, đạo diễn và diễn viên). - Đối tượng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người – xung đột kịch. - Xung đột kịch có vai trò quan trọng nhất, tạo tính kịch, hấp dẫn, lôi cuốn. - Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch. - Nhân vật kịch: (chính, phụ; phản diện, chính diện…) bằng lời thoại và hành động thể hiện tính cách, xung đột kịch, qua đó thể hiện chủ đề vở kịch. - Cốt truyện kịch: phát triển theo xung đột kịch, qua các giai đoạn: mở đầu – thắt nút – phát triển - điểm đỉnh – giải quyết - Thời gian, không gian kịch: có thể một địa điểm, nhiều địa điểm; một ngày, nhiều ngày, hàng năm, nhiều năm, nhiều thế hệ… - Ngôn ngữ kịch: Thể hiện trong lời thoại, mang tính hành động và khẩu ngữ: đối thoại và độc thoại, làm nổi bật tính cách nhân vật. - Bố cục kịch: Một vở kịch được chia thành nhiều màn (hồi) khác nhau. Mỗi màn(hồi) lại được chia thành nhiều lớp (cảnh ) khác nhau. - Phân loại kịch + Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại: Kịch dân gian (chèo, tuồng, cải lương…), kịch cổ điển (trước XX) , kịch hiện đại (từ XX) +Căn cứ vào tính chất : bi kịch, hài kịch, chính kịch (xung đột trong cuộc sống), kịch lịch sử + Căn cứ vào ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói, kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối, kịch câm… 2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học. - Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn - Tập trung vào lời thoại của nhân vật - Phân tích hành động kịch - Khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị của đoạn trích và toàn vở kịch. II. Nghị luận 1. Khái lược về văn nghị luận - Nghị luận là một thể loại văn học dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó( xã hội, chính trị, văn học …) nhằm tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhận…giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu ra. - Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nghị luận dân gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo, thư dụ…), nghị luận hiện đại(tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình…) - Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận: Nghị luận xã hội – chính trị (chính luận ), nghị luận văn học(phê bình,. nghiên cứu, bình giảng, phân tích…) 2. Yêu cầu đọc văn nghị luận - Tìm hiểu thân thế tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm. - Phát hiện chính xác luận đề và hệ thống luận điểm. - Đánh giá giá trị của hệ thống luận điểm. - Tìm hiểu phương pháp luận chứng làm sáng tỏ luận điểm. - Tìm hiểu và đánh giá thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. - Tìm hiểu và đánh giá sự đặc sắc độc đáo riêng của người viết. 3. Ghi nhớ IV. TOÅNG KEÁT KIEÁN THệÙC, LUYEÄN TAÄP: 1. Toồng keỏt: - Kũch taựi hieọn nhửừng xung ủoọt trong cuoọc soỏng qua dieón tieỏn cuỷa coỏt truyeọn kũch, qua lụứi thoaùi vaứ haứnh ủoọng cuỷa caực nhaõn vaọt kũch. - Vaờn nghũ luaọn trỡnh baứy trửùc tieỏp tử tửụỷng, quan ủieồm, tỡnh caỷm veà nhửừng vaỏn ủeà maứ xaừ hoọi quan taõm baống lyự leừ, chửựng cửự coự sửực thuyeỏt phuùc. 2. Luyeọn taọp: Baứi 1: -Khoõng coự xung ủoọt giửừa tỡnh yeõu vaứ thuứ haọn. -Tỡnh yeõu trong saựng, duừng caỷm vửụùt leõn haọn thuứ. Baứi 2: -Caỏu truực laọp luaọn. -Bieọn phaựp laọp luaọn: so saựnh taờng tieỏn.

File đính kèm:

  • docday thay 112 113( CB ).doc