Giáo án Nghề 8 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc

1) Mục tiêu:

a.Kiến thức:

Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

 Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.

 Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện

b. Kỹ năng:

Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.

c. Thái độ:

Làm việc nghiêm túc , tự giác , giữ gìn vệ sinh

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện.

-Phương tiện:

- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối

 - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.

 - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,

-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo.

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới.

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào bài (2p): Nêu mục tiêu bài học.

 Hoạt động 1: Hướng dẫn chung:(15p)

 

doc80 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề 8 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 – Tuần 8 Ngày soạn: 04/10/2013 Ngày dạy: 08/10/2013 Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện b. Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. c. Thái độ: Làm việc nghiêm túc , tự giác , giữ gìn vệ sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện. -Phương tiện: - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, … -Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. - Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới. b) Dạy bài mới (35p): Lời vào bài (2p): Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn chung:(15p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm. GV: Nêu nội quy thực hành. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí: + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật. + Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kỹ thuật. +Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện. GV: giao cho nhóm 1 bộ 5 loại mối nối mẫu GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk về các loại mối nối dây dẫn điện GV: Hướng dẫn học sinh phân loại mỗi nối mẫu theo hình vẽ trong sách. GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện. - Học sinh quan sát hình 5.1 sgk về các loại mối nối dây dẫn điện - học sinh phân loại mỗi nối mẫu theo hình vẽ trong sách. - học sinh nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - SGK. II.Nội dung và trình tự thực hành. 1.Một số kiến thức bổ trợ: a. Các loại mối nối dây dẫn điện: - Mối nối thẳng - Mối nối phân nhánh - Mối nối dùng phụ kiện b.Yêu cầu mối nối. - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện.(18p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện và giải thích tạo sao lại không đảo thứ tự các bước trong quy trình. GV: Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì? Những yêu cầu đó thể hiện trong các bước của quy trình nối dây ntn? GV: Bổ sung và kết luận: + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi để mối nối dẫn điện tốt. + Hàn mối nối để làm tăng độ bền cơ học cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện. + Bọc cách điện để đảm bảo an toàn điện. học sinh tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện và giải thích tạo sao lại không đảo thứ tự các bước trong quy trình. HS: Dẫn điện tốt. Có độ bền cơ học cao. An toàn điện. Đảm bảo về mặt mỹ thuật… 2.Quy trình nối dây dẫn điện. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dâyKiểm tra mối nốiHàn mối nối Cách điện mối nối. Bước1: Bóc vỏ cách điện. - Bóc cắt vát hình 5.2 - Bóc phân đoạn hình 5.3 Bước 2: Làm sạch lõi. - Hình 5.4 SGK. Bước 3: Nối dây c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí. + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn? d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) - Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp xúc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao. - Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính… để giờ sau thực hành. e) Bổ sung: Tiết 16 – Tuần 8 Ngày soạn: 04/10/2013 Ngày dạy: 12/10/2013 Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( tt) 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện b. Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. c. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, tự giác, giữ gìn vệ sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện. -Phương tiện: - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, . . . . -Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. - Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới. b) Dạy bài mới (35p): Lời vào bài (2p): ? Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quy trình nối dây dẫn điện? Hoạt động 3: TH nối nối tiếp dây dẫn điện (LÕI 1 SƠI) (33p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG G: hướng dẫn thứ tự thực hiện như tranhvẽ G/v: thao tác làm mẫu 2 mối nối trên G: quan sát theo dõi hướng dẫn giúp đỡ những học sinh còn bỡ ngỡ đồng thời rút kinh nghiệm những mối nối chưa tốt. G/v: Cũng hướng dẫn học sinh theo các bước tương tự như trên nhưng cần nhấn mạnh một số điểm sau: -Khi bĩc vỏ cách điện phải cẩn thận khơng làm đứt một sợi dây nhỏ và phải làm sạch từng sợi Bước 2: Làm sạch lõi. - Hình 5.4 SGK. Bước 3: Nối dây a. Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi. - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn - Kiểm tra mối nối - Lồng lõi phải cắt một số sợi dây trung tâm 40mm -Vặn xoắn: phải lần lượt quấn và miết đều những sợi lõi của dây này lên lõi của dây kia ( chỉ quấn khoảng 3 vịng thì cắt đoạn dây thừa -Nếu nối phân nhánh thì chiều quấn của 2 phía ngược nhau G: chú ý quan sát và sử cho học sinh những lỗi hay mắc. G/v: Thu bài chấm lấy điểm 1/3 số học sinh của lớp Bước1: Bóc vỏ cách điện. - Bóc cắt vát hình 5.2 - Bóc phân đoạn hình 5. 2.Quy trình nối dây dẫn điện. Bước1: Bóc vỏ cách điện. - Bóc cắt vát hình 5.2 - Bóc phân đoạn hình 5.3 Bước 2: Làm sạch lõi. - Hình 5.4 SGK. Bước 3: Nối dây a. Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi. - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn - Kiểm tra mối nối c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí. + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn? d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) - Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp xúc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao. - Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính… để giờ sau thực hành. e) Bổ sung: Tiết 17 – Tuần 9 Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày dạy: 15/10/2013 Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (TT) 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện b. Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. c. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, tự giác, giữ gìn vệ sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện. -Phương tiện: - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, . . . . -Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. - Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới. b) Dạy bài mới (35p): Lời vào bài (2p): ? Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quy trình nối dây dẫn điện? Hoạt động 4: TH nối nối tiếp dây dẫn điện (33p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm. GV: Nêu nội quy thực hành. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí: + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật. + Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kỹ thuật. +Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Tìm hiểu mối nối phân nhánh. GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành. GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc vỏ cách điện làm sạch lõi; nối dây. GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải. GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải. Tìm hiểu nối dây dùng phụ kiện. GV: Hướng dẫn học sinh làm một số mối dây với các thiết bị: công tắc điện ổ cắm điện và hộp nối dây. GV: Kiểm tra sản phẩm và chuẩn bị cho học tập bài sau. Tìm hiểu mối nối phân nhánh. HS: Thực hành giáo viên quan sát và hướng dẫn thường xuyên cho từng nhóm và tới từng học sinh. HS: Thực hành giáo viên quan sát và hướng dẫn thường xuyên cho từng nhóm và tới từng học sinh. Tìm hiểu nối dây dùng phụ kiện. HS: Tiến hành làm việc theo nhóm nhỏ, nối dây công tắc điện, ổ cắm điện và hộp nối dây dưới sự giám sát của GV. 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: - SGK. a. Thực hành mối nối rẽ. * Mối nối lõi một sợi. - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn. - Kiểm tra mối nối. * Nối dây lõi nhiều sợi: - Bóc vỏ cách điện. - Nối dây. - Kiểm tra mối nối. b. Nối dây bằng phụ kiện. * Nối dây bằng vít: - Làm khuyên kín - Làm khuyên hở - Nối dây. * Nối bằng đai ốc, nối dây. - Làm đầu nối thẳng. - Nối dây dẫn. - Kiểm tra mối nối. c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí. + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn? GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) - Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao. e) Bổ sung: Tiết 18 – Tuần 9 Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày dạy: 19/10/2013 Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (TT) 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện b. Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. c. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, tự giác, giữ gìn vệ sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện. -Phương tiện: - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, . . . . -Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. - Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài củ (05p): ? Nêu quy trình chung thực hiện mối nối ? b) Dạy bài mới (35p): Lời vào bài (2p): ? Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quy trình nối dây dẫn điện? Hoạt động 5: TH nối nối tiếp dây dẫn điện (33p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV: Nêu nội quy thực hành. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật. + Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kỹ thuật. +Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc vỏ cách điện làm sạch lõi; láng nhựa thông, hàn thiếc mối nối. GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải. GV: Hướng dẫn học sinh cách điện mối nối bằng băng dính cách điện GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải. HS: Chọn trong các mối nối thực hành hàn giáo viên quan sát và hướng dẫn thường xuyên cho từng nhóm và tới từng học sinh. HS: Chọn trong các mối nối thực hành bọc băng dính cách điện giáo viên quan sát và hướng dẫn thường xuyên cho từng nhóm và tới từng học sinh. B.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - SGK. a. Hàn mối nối. - Làm sạch mối nối. - Láng nhựa thông. - Hàn thiếc mối nối. b. Cách điện mối nối. Hình 5 -12 Hình 5 - 13 c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí. + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn? GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) - Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao. e) Bổ sung: Tiết 19 – Tuần 10 Ngày soạn: 18/10/2013 Ngày dạy: 22/10/2013 KIỂM TRA THỰC HÀNH 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về vật liệu điện, các dụng cụ dùng trong mạng điện gia đình. b. Kỹ năng: Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. c. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, tự giác, giữ gìn vệ sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện. -Phương tiện: - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, . . . . -Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. - Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài củ (05p): ? Nêu quy trình chung thực hiện mối nối ? b) Dạy bài mới (35p): Lời vào bài (2p): ? Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quy trình nối dây dẫn điện? Hoạt động: (Hãy chọn 1 trong các mối nối) Thực hiện các mối nối: nối nối tiếp, phân nhánh dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị học sinh . - Thông qua các tiêu chí đánh giá sản phẩm . Giáo viên quan sát theo dõi học sinh thực hành Lưu ý: Học sinh không được làm chung sản phẩm. Không được giúp đỡ nhau trong quá trình thực hành. - Học sinh tiến hành thực hiện theo cá nhân . Thực hiện các mối nối : nối nối tiếp, phân nhánh dây lõi 1 sợi, nối nối tiếp , phân nhánh dây lõi nhiều sợi ? Tiêu chí đánh giá sản phẩm: Tính dẫn điện: Điện trở mối nối nhỏ , dòng điện đi qua dể dàng, mối nối có diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt. Có độ bền cơ học cao: chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển An toàn điện: Mối nối đảm bảo không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện Đảm bảo về mặt thẩm mỹ: Mối nối phải gọn, đẹp Đảm bảo đúng thời gian: Thực hiện trong 45 phút c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): - Thông báo lệnh ngừng hoạt động. - Tiến hành thu sản phẩm . d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) - Học sinh tiến hành làm vệ sinh phòng học - Bài mới: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ e) Bổ sung: Tiết 20 – Tuần 10 Ngày soạn: 18/10/2013 Ngày dạy: 26/10/2013 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. b. Kỹ năng: Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau. c. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện. -Phương tiện: + Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. + Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, một số mẫu dây dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC. -Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. - Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới. b) Dạy bài mới (35p): Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học - Mạng điện trong lớp em được lắp nổi hay lắp ngầm? Hoạt động 1: Mạng điện lắp đặt kiểu nổi (33p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi GV: Nêu cho học sinh nêu khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu nổi. GV: Nêu một số yêu cầu để người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt đay dẫn kiểu nổi? GV:Kết luận: - Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn. - Yêu cầu kỹ thuật của đường dây dẫn điện. - Yêu cầu người sử dụng. GV: Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống cách điện PVC? HS: Thảo luận trả lời GV: Kết luận GV: Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì? GV: Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện trên puli sứ, kẹp sứ là gì? GV: Bổ sung. Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi HS: Được tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi được đặt trong ống cách điện PVC và trên sứ cách điện. HS: Thảo luận trả lời HS: Thảo luận trả lời HS: Trả lời HS: Thảo luận trả lời. 1.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi. *./ Khái niệm: Là đường dây lắp đặt nổi đặt theo bề mặt tường nhà, trần nhà và những kết cấu xây dựng khác. a) Các vật cách điện *./ Phương pháp lắp đặt đường dây dẫn nổi: - Lắp đặt trực tiếp trên các kết cấu xây dựng, tường, tấm ngăn, trên puli, sứ cách điện, trong các ống kim loại và phi kim loại trong các hộp ở gờ chân tường …. *./ Các yếu tố để lựa chọn PP lắp đặt mạng điện kiểu nổi. - Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn. - Yêu cầu kĩ thuật của đường dây dẫn điện. - Yêu cầu của người sử dụng. *./ Các phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống cách điện PVC. Hình 11-2 đến 11-6 SGK/47. b) Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. - Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà… - Các vật cách điện là: Puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp. - Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện và dễ sửa chữa. c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ và câu hỏi SGK. GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học. d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) - Về nhà học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 12 SGK. Kiểm tra an toàn điện của mạng điện trong nhà. Chuẩn bị một số dây dẫn điện mới và cũ. e) Bổ sung: Tiết 21 – Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/2013 Ngày dạy: 29/10/2013 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiếp) 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. b. Kỹ năng: Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau. c. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện. -Phương tiện: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, một số mẫu dây dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC. -Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. - Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài củ (05p): Nêu phương pháp lắp đặt đường dây dẫn nổi ? Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi ? b) Dạy bài mới (35p): Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học - Mạng điện trong lớp em được lắp nổi hay lắp ngầm? Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm. (33p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV: cho học sinh quan sát hình 11.7 và giới thiệu cho học sinh hiểu về phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm. GV: Theo em mạng điện sinh hoạt được lắp đặt ngầm là như thế nào? GV: Kết luận. - học sinh quan sát hình 11.7 và giới thiệu cho học sinh hiểu về phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm. HS: Thảo luận trả lời HS: - Đại diện 1 nhóm trình bày KQ hoạt động của nhóm. - Nhóm khác theo dõi sau đó nhận xét và bổ sung. 2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm: *./ Khái niệm: là đường dây dẫn điện được lắp đặt ngầm ở trong tường, trần nhà, sàn nhà … *./ PP lắp đặt: - đặt dây dẫn trong ống thép, ống phi kim loại, trong các kết cấu xây dựng rỗng,các rãnh trát vữa …. *./ Các yếu tố để lựa chọn PP lắp đặt mạng điện kiểu ngầm: - phải phù hợp với môi trường. - Yêu cầu của người sử dụng. - Đặc điểm của kết cấu, kiến trúc công trình. - Đảm bảo an toàn điện. *./ Yêu cầu kĩ thuật. c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ và câu hỏi SGK. GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học. d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) - Về nhà học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 12 SGK. Kiểm tra an toàn điện của mạng điện trong nhà. Chuẩn bị một số dây dẫn điện mới và cũ. e) Bổ sung: Tiết 22 – Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/2013 Ngày dạy: 02/11/2013 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiết 1) 1) Mục tiêu: a. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện b. Kỹ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện. - Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. c. Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện. -Phương tiện: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, một số mẫu dây dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC. -Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. - Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo. 3) Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài củ (05p): Nêu phương pháp lắp đặt đường dây dẫn ngầm? Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm ? b) Dạy bài mới (35p): Lời vào bài (2p): GV: Giới thiệu bài học. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. HĐ1: Tìm hiểu chức năng của bảng điện (23p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV: Cho học sinh quan sát hình 6.1 kết hợp với mạch điện thực tế ở lớp học và mô tả theo yêu cầu sau: GV: Em hãy liệt kê những thiết bị được lắp đặt trên bảng điện? Trình bày chức năng của thiết bị đó trong mạch điện? GV: Bảng điện trong lớp học là bảng điện chính hay bảng điện nhánh của hệ thống điện của trường học? GV: Em hãy mô tả bảng đi

File đính kèm:

  • doc11528.doc