Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Bài 1-12 (Bản đẹp)

I.Mục tiêu bài dạy:

 Học xong bài này HS :

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.

- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí.

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.chuẩn bị nội dung

2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ về cấu tạo của dây dẫn, cáp

- Một số loại dây dẫn, cáp

- HS sưu tầm một số loại dây dẫn điện

III.Tiến trình dạy học:

A.Ổn định tổ chức: 1ph

B.Kiểm tra bài cũ: 5ph

- Đối tượng và nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?

 - Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn về học tập và sức khoẻ?

 C. Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài:

2. Bài mới

 

doc121 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Bài 1-12 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1 Lớp: 9 , tiết:4, Ngày:13./8./2012, Sĩ số:....Vắng:....... TiÕt: 1 Bài 1: 1 tiết GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.Mục tiêu bài dạy: HS phải nắm được: Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụngđối với đời sống và SX. Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn trong lao động, có định hướng sau này về nghề điện dân dụng. II.Chuẩn bị bài dạy: chuẩn bị nội dung: Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng - HS chuẩn bị một số tranh ảnh liên quan tới nghề điện dân dụng III.Tiến trình dạy học: A.Ổn định tổ chức: 1ph B. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng - Y/c HS nghiên cứu mục I( SGK) - Cho biết vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong SX và đời sống ? - GV bổ sung và nêu các KL. * Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề - Y/c HS nghiên cứu mục II. SGK - Đối tượng lao động của nghề này gồm những gì ? Cho ví dụ ? - Y/c HS nghiên cứu và làm bài tập SGK/6 GV nêu câu hỏi trong SGK và bài tập để HS thực hiện - GV chốt lại - Tại sao tối thiểu phải có trình độ VH tốt nghiệp THCS ? - Cần có những kĩ năng gì ? - Tại sao người bệnh tim mạch, thấp khớp không làm được nghề này ? -Tại sao nghề này luôn cần phát triển ? Có nhiều điều kiện phát triển ? - Người làm nghề cần làm gì trước y/c ngày càng cao của nghề ? -Y/c HS nêu phạm vi hoạt động và giải thích các nội dung * Hoạt động 3. Tổng kết bài học - Y/c HS nhắc lại nội dung chính cần nắm được trong bài, trả lời câu hỏi cuối bài. GV chốt lại: Để làm được nghề điện dân dụng chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường, có một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Đặc biệt phải rèn luyện tính khoa học, kiên trì, thận trọng và chính sác. Từ đó hiểu được ứng dụng thực tế của nghề điện. - Suy nghĩ trả lời - HS ghi bài vào vở HS nghiên cứu trả lời - HS nghiên cứu và làm bài tập (điền vào bảng) -HS đánh dấu vào các ý: a, b, c, d, g - HS ghi bài - HS trả lời theo nội dung SGK - HS trả lời theo nội dung SGK - HS theo dõi và trả lời I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Nhiều lĩnh vực trong SX và đời sống đều gắn liền với việc sử dụng điện năng do vậy nghề điện luôn phát triển, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho SX, sinh hoạt - Góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH, hiện đại hóa đất nước II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ 1) Đối tượng lao động của nghề ĐDD - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện - Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V. - Thiết bị đo lường điện. - Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề. - Các loại đồ dùng điện 2) Nội dung lao động của nghề + Lắp đặt mạng điện SX và sinh hoạt + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện + Vận hành bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện 3) Điều kiện làm việc của nghề - Thực hiện công việc trong điều kiện môi trường khác nhau (trong nhà hoặc ngoài trời, ở trên cao, điều kiện nguy hiểm...) 4) Yêu cầu của nghề với người lao động - Về kiến thức - Về kĩ năng - Về thái độ - Về sức khỏe 5) Triển vọng của nghề: (SGK/7) 6) Nơi đào tạo nghề 7) Những nơi hoạt động nghề - Nhiều nơi, nhiều lĩnh vực của SX và đời sống * Hoạt động 4. Dặn dò + Sưu tầm: Các mẫu dây điện, mẫu dây cáp điện. + Nghiên cứu bài học số 2 TUẦN 2 Lớp: 9 , tiết:4, Ngày:20 /8 /2012, Sĩ số:....Vắng:....... Tiết: 2 Bài 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆNTRONG NHÀ I.Mục tiêu bài dạy: Học xong bài này HS : Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí. II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ về cấu tạo của dây dẫn, cáp - Một số loại dây dẫn, cáp - HS sưu tầm một số loại dây dẫn điện III.Tiến trình dạy học: A.Ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 5ph - Đối tượng và nội dung lao động của nghề điện dân dụng ? - Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn về học tập và sức khoẻ? C. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu dây dẫn điện - Y/c HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ SGK và điền vào bảng - GV giải thích để HS phân biệt giữa “sợi” và “lõi” sau đó điền từ vào ô trống - GV: Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn điện được bọc cách điện. Tại sao ? - Y/c HS quan sát H.vẽ 2-2. SGK + Cấu tạo của dây gồm mấy phần ? Công dụng của từng phần ? + Tại sao lớp vỏ cách điện thường có màu sắc khác nhau ? - GV bổ sung và nêu các KL. - Y/c HS nghiên cứu SGK. GV giới thiệu nội dung về việc chọn dây dẫn điện (như nội dung SGK) - Y/c HS đọc kí hiệu M (2 x 1,5 ) - Nêu 2 chú ý SGK/10, y/c HS nghiên cứu giải thích * Hoạt động 2. Tìm hiểu dây cáp điện - GV giới thiệu về cáp điện như nội dung SGK - Y/c HS nghiên cứu SGK nêu cấu tạo của dây cáp điện - GV chốt lại * Hoạt động 3. Tìm hiểu vật lệu cách điện + Thế nào là vật liệu cách điện ? + Tại sao vật liệu cách điện luôn đi liền với những vật liệu dẫn điện ? + Vật liệu cách điện cần phải đạt những y/c gì ? - Y/c HS làm bài tập điền vào ô trống SGK/12 * Hoạt động 4. Tổng kết bài học + Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện trong nhà ? + So sánh sự khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp ? - Y/c HS nhắc lại nội dung chính cần nắm được trong bài, trả lời câu hỏi cuối bài. * Hoạt động 5. Công việc về nhà - HS quan sát và làm bài tập - Cần độ an toàn cao - Suy nghĩ trả lời - Để phân biệt các lõi với nhau, thuận tioện khi sử dụng. - HS ghi bài vào vở HS nghiên cứu trả lời - HS theo dõi - HS nghiên cứu trả lời câu hỏi và ghi bài - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi (kiến thức cũ) - HS trả lời theo nội dung SGK - HS theo dõi và trả lời I. dây dẫn điện 1. Phân loại: Có nhiều cách phân loại + Dựa vào lớp vỏ cách điện có dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện. + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện + Lõi: Bằng đồng hoặc nhôm dùng để dẫn điện + Vỏ cách điện: gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp, thường bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp dùng cách điện với lõi dây. Một số dây dẫn có thêm lớp vỏ bảo vệ. 3. Sử dụng dây dẫn điện - Lựa chọn dây dẫn điện để sử dụng cần tuân theo thiết kế của mạng điện, theo những tiêu chuẩn nhất định. -Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện: M ( n x F ) M: Lõi đồng n: Số lõi dây F: tiết diện lõi (mm 2 ) II. dây cáp điện 1) Cấu tạo a) Cấu tạo - Lõi cáp thường bằng đồng (nhôm) - Vỏ cách điện làm bằng vật liệu cách điện (cao su, chất polyvinyl chloride....), được chế tạo cho phù hợp với các môi trường lắp đặt. b) Phân loại + Cáp 1 lõi + Cáp nhiều lõi III. Vật liệu cách điện - Luôn đi liền với những vật liệu dẫn điện - Y/c vật liệu cách điện: + Độ cách điện cao + Chịu nhiệt tốt + Chống ẩm tốt + Độ bền cơ học cao Sưu tầm đây cáp, dây dẫn và những vật cách điện trong mạng điện trong nhà. Nghiên cứu trước phần sau của bài học TUẦN 3 Lớp: 9 , tiết:4, Ngày:27 /8 /2012, Sĩ số:....Vắng:....... Tiết: 3 Bài 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài GV giúp HS: Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. - Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. - Có ý thứ bảo quản, giữ gìn các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có các dụng cụ đo lường điện và các dụng cụ cơ khí. Các dụng cụ đo lường điện như vôn kế, ampe kế, vạn năng kế, công tơ dược sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt.các dụng cụ này được sử dụng nhầm mục đích xác định các đại lương như điện áp,cường độ dòng điện, điện trở và điện năng. Cũng nhờ các dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện các hư hỏng, sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạng điện. Mỗi dụng cụ đo có đặc tính riêng vì thế sử dụng đúng tránh các sai lầm đáng tiếc. Cần nấm vững cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ. Mỗi loại dụng cụ đo thường có hai bộ phận cơ bản: + Mạch đo: dùng để biến đổi các đại lượng cần đo thành những đại lượng tác dụng trực tiếp nên cơ cấu đo như dòng điện, điện áp + Cơ cấu đo: có phần động và phần tĩnh, làm nhiện vụ biến đổi điện năng đưa vào thành cơ năng tác dụng lên phần động. Phần động gắn liền với kim,góc quay của kim xác định trị số của đại lượng đưa vào cơ cáu do. Căn cứ vào nguyên lý làm việc người ta phân thành 5 loại cơ cấu do chủ yếu: cơ cấu đo kiểu từ điện, cơ cáu đo kiểu điện từ, kiểu điện động, kiểu cảm ứng và kiểu tĩnh điện.Từ 5 cơ cấu đo chủ yếu dùng nhiều mạch đo khác nhau ta có thể chế tạo thành nhiều dụng cụ đo như ampe kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào loại dòng điện phân thành loại dụng cụ đo xoai chiều và một chiều, cân cứ vào đại lượng đo phân thành ampe kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào các chính xác phân thành dụng cụ cấp chính cao (cấp 0.05; 0.1; 0.2; 0.5) và cấp chính xác thấp (cấp 2,5; 4). Trong công việc lấp đặt và sửa chữa mạng điện chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí khi lấp đặt dây dẫn và các thiết bị điện: kìm, búa, khoan, tuốc nơ vít, thước. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện. - Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. - Một số đồng hồ đo điện: vônkế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. - Một số dụng cơ khí: thước cuận, thước cặp, kìm điện các loại, khoan III.Tiến trình dạy học: A.Ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu cấu tạo, cách sử dụng dây dẫn điện ? - Nêu cấu tạo của dây cáp điện ? - Trình bầy về vật liệu cách điện ? C. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: 4ph Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có dồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí.Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác.Trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo điện thường dùng để đo một số đại lượng điện như điện áp, dòng điện, điện trở -> Bài học 2.Bài mới: 30ph Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu đồmg hồ đo điện Y/c HS nghiên cứu SGK Kể tên 1 số đ/hồ đo điện mà em biết? Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đ/hồ đo điện và đánh dấu (X) vào ô trống. Vậy công dụng của đ/hồ đo điện là gì? Tại sao trên vỏ máy biến áp thường nắp ampe kế, vôn kế? Công tơ được nắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? Y/c HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 sgk Hãy điền tên đ/hồ đo điện, đại lượng cần đo của những đ/hồ và kí hiệu vào bảng sau? HS kiểm tra chéo kq, GV KL hoàn thiện bảng 3.2 Đ/hồ đo điện Đại lượng cần đo Kí hiệu Ampe kế Cường độ dòng điện A Oắt kế Công suất W Vôn kế Điện áp V Công tơ Điện năng tiêu thụ của mạch điện kwh Ôm kế Điện trở mạch điện W Đồng hồ vạn năng Điện áp dòng điện, điện trở * Hoạt động 2. Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ. GV chia nhóm HS , mỗi nhóm 1 đồng hồ điện. GV y/cầu mỗi nhóm giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó. Ví dụ: trên mặt vôn kế có ghi: V 1 Vôn kế Cơ cấu đo kiểu điện từ Cấp chính xác cấp 1 Đặt nằm ngang điện áp thử cách điện 2 kv Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: (300 x 1) : 100 = 3V * Hoạt động 3. Tổng kết Kể tên các đồng hồ đo điện và t/dụng của chúng? + HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Đồng hồ đo điện gồm có vôn kế, ampe kế, oắt kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng. Đồng hồ điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của machi điện và đồ dùng điện. ampe kế, oắt kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đ/hồ vạn năng. HS làm việc theo cặp hoặc nhóm - HS nghiên cứu SGK và trả lời để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạch điện. đo điện năng tiêu thụ. I. Đồmg hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ điện HS nhờ đ/hồ đo điện ta biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, đoán được nguyên nhân những sự cố, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện 2. Phân loại đ/hồ đo điện 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện * Hoạt động 4. Dặn dò - Nghiên cứu tiếp bài học - Quan sát, tìm hiểu một số dụng cụ cơ khí TUẦN 4 , 5, 6 Tiết 4,5,6 - Tổng số: / 31 vắng: - Tổng số: / 31 vắng: - Tổng số: / 31 vắng: Ngày giảng: 3 / 9 / 2012 Ngày giảng: 10/ 9 / 2012 Ngày giảng: 17 / 9 / 2012 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện. - Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng. 2. Kỹ năng: Làm việc cản thận, an toàn, khoa học. 3. Thái độ: Có hứng thú học tập , nghiêm túc. II. Chuẩn bị: Dụng cụ: kìm điện, tua vít, bút thử điện. Đồng hồ đo điện: ampe, vôn kế (300V), công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Vật liệu: bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng neon 220v-100W hoặc bảng thực hành đo điện trở, day dẫn điện. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn dịnh tổ chức: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Câu hỏi: Hãy kể tên và cong dụng của các loại dụng cụ cơ khí mà em đã được học. GBT trang 17, SGK. 3. Bài thực hành: Tiết 4: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành: TG Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 10’ 20’ - HS phân theo nhóm - Chọn nhóm trưởng. - Nắm bắt thông tin. Tiếp thu và ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Nhận dụng cụ, thiết bị thực hành. - HS làm việc theo nhóm thực hiện các nội dung thực hành trong khoảng 15 phút. Kết thúc hoạt động - Chi nhóm thực hành. - Chỉ định và giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng. - Nêu mục tiêu bài thực hành: + Đảm bảo an tồn về điện. + Thực hiện theo hướng dẫn của GV. + Đảm bảo vệ sinh môi trường. + NGhiêm túc làm thực hành. - Nêu tiêu chí đánh giá: + Kết quả thực hành đo điện trở. + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành, đảm bảo an tồn và vệ sinh môi trường. Hãy quan sát và mô tả cấu tạo ngồi của các đông hồ đo điện. - Giao cho các nhóm:ampe kế, vôn kế, đồng hồ vain năng. - Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của ký hiệu ghi trên mặt các đồng hồ đo điên. + Thời gian 15 phút. + Đọc và giải thích các ký hiệu. + Chức năng của đồng hồ: đo đại lượng gì? + Tìm hiểu chức năng các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. + Đo điện áp của nguồn điện thực hành. Thu báo cáo của các nhóm về chấm. I. Chuẩn bị: (SGK). II. Nợi dung và trình tự thực hành: 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện: 4. Củng cố- dặn dò: Hoạt động 3: Nhận xét-đánh giá-dặn dò: (5’). Nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần làm việc của các nhóm. Dặn dò: Tiết sau TH đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng xem trước phần 2b) Ph/án 2. 5.Rút kinh nghiệm: 450rev/kwh: 1kwh thì đĩa quay được 450 vòng. CV 140mm: đường kính đĩa 140mm. Tiết 5: Ngày giảng: 10/ 9 / 2012 Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (5’) TG Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 15’ 20’ 5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung thực hành. HS quan sát các dụng cụ thực hành. HS nhận dụng cụ thực hành theo nhóm. 1. Mắc vôn kế song song với 2 đầu của đồ dùng điện. HS vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu. HS xung phong vẽ sơ đồ mạch điện phòng học. Hoạt động 3: Sử dụng đồng hồ đo điện: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện. + Công tơ, công tắc, ampe kế, phụ tải (bóng đèn 220v), nguồn 220v. + Mắc nối tiếp. + Nguồn điện được nối với đầu 1,3 của công tơ. + Phụ tải được nối vào đầu 2,4 của công tơ. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Ghi nhận và trao đổi với GV những thắc mắc (nếu có). GV giới thiệu với HS: bảng lắp điện, vôn kế, am pe kế phát vôn kế cho các nhóm Hướng dẫn cách thực hiện. 1. Muốn đo hiệu điện thế (điện áp) ta mắc vôn kế theo kiểu nào? Giới thiệu một số sơ đồ mạch điện với HS. Hãy giải thích những ký hiệu trên mặt công tơ điện. - Nghiên cứu sơ đồ mạch điện. + Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên những phần tử đó? + Các phần tử được nối với nhau như thế nào? Chú ý: + Nguồn điện được nối với đầu nào của công tơ điện? + Phụ tải được nối vào đầu nào của công tơ điện? Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo: Mỗi nhóm mắc 1 mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, dùng công - tơ điện để đo điện năng tiêu thụ. 2.Đo hiệu điện thế của đồ dùng điện bằng vôn kế: Mắc song song. 3. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế: Mắc nối tiếp. Tiết 6: Ngày giảng: 17 / 9 / 2012 Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5’) Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV Nội dung 10’ 20’ 5’ 5’ Hoạt động 2: Mắc mạch điện công tơ điện. - HS nắm thông tin. - Mắc mạch điện theo sơ đồ ở hình 4-2 (SGK). Hoạt động 3: Tiến hành đo ĐN. - HS tiến hành đo điện năng. - Viết báo cáo thực hành. - Nộp báo cáo. Hoạt động 3: Tổng kết – hướng dẫn về nhà: Ghi nhớ - Hướng dẫn mẫu cho HS cách mắc mạch điện công tơ theo sơ đồ mạch điện trong SGK. - Làm mẫu cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau: + Đọc và ghi số chỉ của công tơ trước khi tiến hành đo. + Quan sát tình trạng làm việc của công tơ. + Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30 phút. - GV đi tới các nhóm để hướng dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc. - Yêu cầu các nhóm viết báo cáo thực hành. - Thu báo cáo của các nhóm. - Nhận xét tiết thực hành. - Dặn HS về chuẩn bị bài 5: Mỗi HS mua dây điện (1m dây 1 lõi) chuẩn bị thực hành nối dây dẫn. ________________________________________________________________ TUẦN 7 Tiết 4 - Tổng số: / 31 vắng: Ngày giảng: 24 / 9 / 2012 TIẾT 7 BÀI 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày các yêu cầu, cách nối các mối nối dây dẫn điện. - Mô tả được cách nối dây dẫn điện và nối được các mối nối dây dẫn điện: nối thẳng, nối rẽ nhánh, nối phụ kiện. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra được các mối nối. 3. Thái độ: - Tác phong làm việc cẩn thận, nhanh nhẹn, kiên trì, an toàn và khoa học . II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ các mối nối dây dẫn. - HS: Đầy đủ dụng cụ – thiết bị (Dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: - Để đo điện trở của bóng đèn 220V- 100W ta phải thực hiện các thao tác nào? - Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào ta phải thông qua các bước nào? c. Nội dung bài mới: Để tìm hiểu cách nối các mối nồi đó hôm nay thầy cùng các em cùng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG T HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu về dụng cụ và vật liệu của các nhóm - GV: Khi nối dây dẫn thì ta cần những dụng cụ nào? - GV: Khi nối dây dẫn thì ta cần các vật liệu và thiết bị gì ? T HOẠT ĐỘNG II:Tìm hiểu mối nối Tích hợp tiêt kiệm năng lượng -GV: Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hao năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ - GV: Yêu cầu HS đọc mục 1. Giao cho các nhóm các mối nối quan sát. - GV: Mối nối đạt tiêu chuẩn là mối nối như thế nào ? - GV: Nếu ta nối mối nối chưa làm sạch cách điện thì đã đạt tiêu chuẩn dẫn điện tốt chưa? T HOẠT ĐỘNG III : Tìm hiểu chung mối nối dây dẫn điện . - GV: Yêu cầu HS đọc B1. + Tại sao khi nối dây dẫn điện phải làm sạch vỏ có tác dụng gì? - GV: Yêu cầu HS đọc B2. + Tại sao khi nối dây dẫn điện phải làm sạch lỏi có tác dụng gì? - GV: Yêu cầu HS đọc mục 3. + Hãy nêu thao tác nối dây dẫn lõi một sợi, nhiều sợi? + Hãy nêu thao tác nối dây dẫn phân nhánh lõi một sợi, nhiều sợi? + Hãy nêu thao tác nối dây dẫn phụ kiện lõi một sợi, nhiều sợi? - GV: Yêu cầu HS đọc B4, B5. + Các mối nối tại sao lại phải hàn? + Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện? +Hãy nêu cách bọc mối nối? - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV -HS: lắng nghe - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV I. Dụng cụ, thiết bị và vật liệu: (SGK) II. Nội dung và trình tự thực hành: 1. Một số kiến thức cơ bản. a. Các mối nối: b. Yêu cầu mối nối: - Dẫn điện tốt. - Độ bền cao. - An toàn. - Mỹ thụât. 2. Quy trình chung nối dây dẫn điện: Bóc vỏ àLàm sạch lỏi àNối dây àKiểm tra mối nối àHàn mối nối à Cách mối nối. T HOẠT ĐỘNG IV : Củng cố và dặn dò. - GV: Hãy nêu quy trình nối hai dây dẫn điện thẳng ? - GV: Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện phân nhánh ? - GV: Về nhà chuẩ bị các dụng cụ và thiết bị. ________________________________________________________________ TUẦN 8 Tiết 4 - Tổng số: / 31 vắng: Ngày giảng: 1 / 10 / 2012 BÀI 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày các yêu cầu, cách nối các mối nối dây dẫn điện. - Mô tả được cách nối dây dẫn điện và nối được các mối nối dây dẫn điện: nối thẳng, nối rẽ nhánh, nối phụ kiện. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra được các mối nối. 3. Thái độ: - Tác phong làm việc cẩn thận, nhanh nhẹn, kiên trì, an toàn và khoa học . II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ các mối nối dây dẫn. - HS: Đầy đủ dụng cụ – thiết bị (Dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: - GV: Hãy nêu quy trình nối hai dây dẫn điện thẳng ? - Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện phân nhánh ? c. Nội dung bài mới: Để tìm hiểu cách nối các mối nối đó hôm nay Thầy cùng các em cùng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG T HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu về dụng cụ và vật liệu của các nhóm . - GV: Khi nối dây dẫn thì ta cần những dụng cụ nào? - GV: Khi nối dây dẫn thì ta cần các vật liệu và thiết bị? T HOẠT ĐỘNG II : Tìm hiểu mối nối - GV: Yêu cầu HS đọc mục 1. +Giao cho các nhóm các mối nối quan sát. - GV: Mối nối đạt tiêu chuẩn là mối nối như thế nào ? - GV: Nếu ta nối mối nối chưa làm sạch cách điện thì đã đạt tiêu chuẩn dẫn điện tốt chưa? T HOẠT ĐỘNG III : Thực hành * Tìm hiểu chung mối nối dây dẫn điện: - GV: Yêu cầu HS đọc B1. + Tại sao khi nối dây dẫn điện phải làm sạch vỏ có tác dụng gì? - GV: Yêu cầu HS đọc B2. + Tại sao khi nối dây dẫn điện phải làm sạch lõi có tác dụng gì? -GV: Yêu cầu HS đọc mục 3. + Hãy nêu thao tác nối dây dẫn lõi một sợi, nhiều sợi? + Hãy nêu thao tác nối dây dẫn phân nhánh lõi một sợi, nhiều sợi? + Hãy nêu thao tác nối dây dẫn phụ kiện lõi một sơi, nhiều sợi? - GV: Yêu cầu HS đọc B4, B5. + Các mối nối tại sao lại phải hàn? + Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện? + Hãy nêu cách bọc mối nối? - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV. - HS: Hoạt động nhóm =>trả lời =>nhận xét. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV. 3. Thực hành nối dây dẫn theo đường thẳng , nối rẽ T HOẠT ĐỘNG IV: Củng cố và dặn dò. - GV: Hãy nêu quy trình nối hai dây dẫn điện thẳng ? - GV: Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện phân nhánh ? - GV: Về nhà chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị. ______________________________________________________________TUẦN 9 Tiết 4 - Tổng số: / 31 vắng: Ngày giảng: 8 / 10 / 2012 BÀI 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày các yêu cầu, cách nối các mối nối dây dẫn điện. - Mô tả được cách nối dây dẫn điện và nối được các mối nối dây dẫn điện: nối thẳng, nối rẽ nhánh, nối phụ kiện. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra được các mối nối. 3. Thái độ: - Tác phong làm việc cẩn thận, nhanh nhẹn, kiên trì, an toàn và khoa học . II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ các mối nối dây dẫn. - HS: Đầy đủ dụng cụ – thiết bị (Dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: +Hãy nêu quy trình nối hai dây dẫn điện thẳng ? + Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện phân nhánh ? + Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện bằng phụ kiện ? c. Nội dung bài mới: Để tìm hiểu cách nối các mối nồi đó hôm nay Thầy cùng các em cùng vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG T HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu về dụng cụ và vật liệu của các nhóm . - GV: Khi nối dây dẫn thì ta cần những dụng cụ nào? + Khi nối dây dẫn thì ta cần các vật liệu và thiết bị? T HOẠT ĐỘNG II : Tìm hiểu mối nối phụ kiện. - GV: Yêu cầu HS đọc mục 1. + Giao cho các nhóm các mối nối quan sát. - GV: Mối nối đạt tiêu chuẩn là mối nối như thế nào ? + Nếu ta nối mối nối chưa làm sạch cách điện thì đã đạt tiêu chuẩn dẫn điện tốt chưa? T HOẠT ĐỘNG III : Tìm hiểu chung mối nối dây dẫn điện bằng phụ kiện. - GV: Yêu cầu HS đọc B1. + Tại sao khi nối dây dẫn điện phải làm sạch vỏ có tác dụng gì? - GV: Yêu cầu HS đọc B2. + Tại sao khi nối dây dẫn điện phải làm sạch lỏi có tác dụng gì? - GV: Yêu cầu HS đọc mục 3. + Hãy nêu thao tác nối dây dẫn lỏi một sơi, nhiều sợi? + Hãy nêu thao tác nối dây dẫn phân nhánh lỏi một sơi, nhi

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_bai_1_12_ban.doc