I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặtn mạng điện trong nhà.
- Nắm được công dụng,tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
2. Kỉ năng: Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí.
3. Thái độ: Yêu thích môn công nghệ, định hướng nghề nghiệp sau này.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Dây dẫn điện, dây cáp,vật liệu cách điện.
HS: Xem trước nội dung bài.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
41 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Bài 1-12 (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01
Tiết: 01
NS: 01/08/2013
§1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. Mục tiêu
1. Kieán thöùc: - Biết được vị trí vai trò của NĐDD đối với sản xuất và đời sống .
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng .
2. Thaùi ñộâ : Có yù thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này .
II. Chuẩn bị
GV:Tranh vẽ về NĐDD , bản đồ tả nghề điện dân dụng , bảng phụ .
HS: Tìm hieåu tröôùc baøi
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp : (1’) KTSS
2. KiÓm tra chuÈn bÞ ®Çu n¨m: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị tâp, sách, ... của HS
3. Các hoạt động
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.(3')
a. Phương pháp: Thuyết trình, đặt vấn đề.
b. Các bước tiến hành
Trong nền kinh tế quốc dân , nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa , người thợ điện có mặt ở các cơ ở sản xuất và sửa chữa cơ khí , thiết bị điện , từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn Sản phẩm của nghề điện chiếm một tỉ lệ khá cao trong thực tiễn .Chính vì vậy , nghề điện có một vị trí then chốt và quyết định trong ngành điện nói chung , nó có đk phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn , miền núi . Với đặc điểm và tầm quan trọng của nghề điện như vậy -> “ Giới Thiệu Nghề Điện Dân Dụng ”
Lắng nghe GV đặt vấn đề
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống (6’)
a. Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
b. Các bước tiến hành
Nghề đdd đóng vai trò ntn trong sản xuất và đời sống ?
Nêu ví dụ cụ thể .
- Ở nước ta, trong giai đoạn hiện nay thì NĐDD đóng vai trò ntn trong sự nghiệp hoá và HĐH đất nước ? Nêu ví dụ .
HS: Trả lời
HS: NĐDD góp phần thúc đẩy nhanh CNH - HĐH đất nước .
I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống :
- Nghề điện dân dụng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống .
- Nghề điện dân dụng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ CNH HĐH đất nước .
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề : ( 25’ )
a. Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
b. Các bước tiến hành
Đối với người thợ điện họ luôn gắn liền với TB và vật liệu gì ? Hãy nêu ví dụ cụ thể .
Theo các em nội dung lao động của NĐDD bao gồm những lĩnh vực gì?
Cho ví dụ ?
- Nhận xét,đánh giá và bổ sung.
Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện ntn? Cho ví dụ ?
- Cho học đọc bản mô tả NĐDD.
- NĐ DD có những yêu cơ bản gì đối với người lao động ?
- NĐDD có ở những nơi nào và tốc độ phát triển của chúng
ra sao?
- NĐDD góp phần ntn đến sự phát triển các ngành nghề khác ?
- Trong sự phát triển của nhiều TB mới thì đòi hỏi người thợ điện phải làm gì ?
Yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK .
- NĐDD được hoạt động ở những nơi nào?
TB : bảo vệ , đóng ,cắt và lấy điện ,
- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện : dây điện, vật liệu cách điện,.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện trả lời.
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt: lắp đặt trạm biến áp phân xưởng,xây lắp đường dây hạ áp,lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà và các công trình công cộng ngoài trời.
- Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt: lắp đặt động cơ điện,máy điều hoà nhiệt độ, quạt gió,máy bơm,
- Bảo dưỡng vận hành,sửa chữa khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện,các thiết bị điện.
- HS: Thảo luận và trả lời.
Làm việc trong điều kiện: ngoài trời, trên cao, đi lưu động, nguy hiểm,
HS: xem bản mô tả.
HS: Thảo luận và trả lời.
HS: Từ thành thị đến miền núi,nông thôn,hải đảoVà chúng được phát triển rất nhanh.
HS: Nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các ngành nghề khác.
HS : Đòi hỏi người thợ điện luôn luôn cập nhật học hỏi nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.
- HS: Đọc nội dung.
HS : trả lời
I. Đặc điểm và yêu cầu của nghề:
1/ Đối tượng lao động của NĐDD
Gồm:
- Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện.
- Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp dưới 380V
- Thiết bị đo lường điện.
- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
- Các loại đồ dùng điện
2/ Nội dung lao động của NĐDD :
NĐDD bao gồm những lĩnh vực như :
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt trang thiết bị và đồ dùng điện.
- Bảo dưỡng vận hành,sửa chữa,khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện,các thiết bị điện.
3/ ĐK làm việc của NĐDD:
Làm việc trong điều kiện: ngoài trời, trên cao, đi lưu động, nguy hiểm
4/ Yêu cầu của NĐDD đối với người lao động :
- Tri thức : Có trình độ tối thiểu hết cấp THCS,hiểu biết cơ bản về NĐDD.
- Kĩ năng : Có kĩ năng đo lường,sử dụng,bảo dưỡng,lắp đặt các TB và mạng điện.
- Về sức khoẽ : Có sức khoẽ tốt,không mắc bệnh tim mạch,huyết áp,thấp khớp,tim,điếc,
- Thái độ : Yêu thích những công việc của NĐDD.
5/ Triển vọng của NĐDD:
- NĐDD luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
- Gắn liền với sự phát triển điện năng,đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.
- Có điều kiện phát triển không những ở thành phố mà ở nông thôn,miền núi,
- Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật do đó đòi hỏi người thợ điện luôn luôn phải cập nhật học hỏi nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.
6/ Những nơi đào tạo nghề
7/ Những nơi hoạt động nghề
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1/ Củng cố ( 7’ )
?/ Hãy cho biết NĐDD có vai trò ntn trong sản xuất và đời sống ?
TL: Nghề điện dân dụng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ CNH HĐH đất nước .
?/ NĐDD có triển vọng ntn ?
TL: - NĐDD luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
- Gắn liền với sự phát triển điện năng,đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.
- Có điều kiện phát triển không những ở thành phố mà ở nông thôn,miền núi,
- Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật do đó đòi hỏi người thợ điện luôn luôn phải cập nhật học hỏi nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.
?/ Điều kiện làm việc của NĐDD ntn ?
TL: Làm việc trong điều kiện: ngoài trời, trên cao, đi lưu động, nguy hiểm
4.2/ Dặn dò: ( 3’)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK Tr 8.
Về nhà xem trước bài : 2 SGK Tr 9. DUYỆT CỦA TỔ CM
Chuẩn bị kĩ mục 1 của bài : SGK Tr 9.
Tuần : 02 - 03
Tiết: 02 - 03
NS: 08/08/2013
§2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặtn mạng điện trong nhà.
- Nắm được công dụng,tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
Kỉ năng: Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí.
Thái độ: Yêu thích môn công nghệ, định hướng nghề nghiệp sau này.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Dây dẫn điện, dây cáp,vật liệu cách điện.
HS: Xem trước nội dung bài.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TIẾT 1
1. Ổn định lớp : KTSS (1’)
2 . KTBC (10’)
?/ Hãy cho biết NĐDD có vai trò ntn trong sản xuất và đời sống ?
TL: Nghề điện dân dụng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ CNH HĐH đất nước .
?/ NĐDD có triển vọng ntn ?
TL: - NĐDD luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
- Gắn liền với sự phát triển điện năng,đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.
- Có điều kiện phát triển không những ở thành phố mà ở nông thôn,miền núi,
- Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật do đó đòi hỏi người thợ điện luôn luôn phải cập nhật học hỏi nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.
?/ Điều kiện làm việc của NĐDD ntn ?
TL: Làm việc trong điều kiện: ngoài trời, trên cao, đi lưu động, nguy hiểm.
3. Các hoạt động
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.(3')
a. Phương pháp: Thuyết trình, đặt vấn đề.
b. Các bước tiến hành
Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây dẫn điện,dây cáp điện và những vật liệu cách điện.Dây dẫn điện và dây cáp điện dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện.Để đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu quả và an toàn cho người và mạng điện, người ta phải dùng vật liệu cách điện. Để hiểu rỏ hơn về các vật liệu đó ta tìm hiểu nội dung bài.
Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại dây dẫn điện (10’)
a. Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
b. Các bước tiến hành
- Đưa cho HS một số mẫu dây dẫn điện và tranh hình 2 – 1
- Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết ? rồi điền vào bảng 2 -1.
- Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau ?
HS : quan sát
HS : Thảo luận rồi điền vào bảng phụ.
HS: Để phân biệt và tiện cho việc sử dụng.
I/ Dây dẫn điện:
1 / Phân loại:
Các loại dây trần,dây dẫn bọc cách điện,dây dẫn lõi nhiều sợi,dây dẫn loại một sợi,
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện (10’)
a. Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
b. Các bước tiến hành
- Cho HS quan sát hình 2 -2 .
Câú tạo dây dẫn điện gồm mấy phần?
Lõi dây thường được làm bằng chất liệu gi?
Lớp vỏ thường được làm bằng chất liệu gi?
Tại sao dây dẫn điện thường được chế tạo thành nhiều loại với kích cở khác nhau?
HS : gồm hai phần: lõi và lớp vỏ cách điện, một số còn có lớp vỏ bảo vệ.
HS: Lõi dây thường được làm bằng đồng.
HS: Lớp vỏ thường được làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)
HS:Dây dẫn điện thường được chế tạo thành nhiều loại với kích cở khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng.
Gồm : lõi và lớp vỏ cách điện, một số còn có lớp vỏ bảo vệ.
Dây dẫn điện thường được chế tạo thành nhiều loại với kích cở khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện (10’)
a. Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
b. Các bước tiến hành
Dây dẫn điện cần phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì ?
- Giới thiệu kí hiệuM ( n x F )
- Kí hiệu M(2x 1,5) có ý nghĩa gì ?
- Trong quá trình sử dụng ta cần chú ý đến vấn đề gì ?
- HS : Cần phải tuân theo các thiết kế của mạch điện.
HS : Dây dẫn lõi bằng đồng, có hai lõi dây, tiết diện của lõi dây dẫn là 1,5 mm2.
HS : thường xuyên kiểm tra dây dẫn điện.
3/ Sử dụng dây dẫn điện
Để lựa chọn dây dẫn điện không được tuỳ tiện mà cần tuân theo thiết kế của mạng điện.
Trong quá trình sử dụng ta cần chú ý :
- Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài.
TIẾT 2
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 5: Tìm hiểu dây cáp điện (18’)
a. Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
b. Các bước tiến hành
- Treo hình 2 – 3.
- Em hãy phân biệt dây dẫn điện và dây cáp điện ?
- Qua đó em hãy mô tả cấu tạo của dây cáp điện ?
Quan sát bảng 2-2
Có những loai cáp điện nào?
- Theo em cáp điện được lắp đặt ở đâu của mạng điện trong nhà
( kết hợp hình 2 – 4 )
HS : quan sát.
HS : Thảo luận và trả lời.
HS : Cáp điện gồm : lõi cáp,vỏ cách điện,vỏ bảo vệ.
HS: Cáp một lõi, cáp nhiều lõi.
HS : Cáp được dùng để lắp đặt từ lưới điện vào nhà.
II/ Dây cáp điện :
Cáp điện gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện,bên ngoài có vỏ bảo vệ mềm.
1/ Cấu tạo :
Cáp điện gồm : lõi cáp,vỏ cách điện,vỏ bảo vệ.
Cáp điện của mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mềm chịu nắng mưa,
2/ Sử dụng cáp điện :
Cáp điện được dùng để truyền tải điện từ máy phát điện tới những hộ sử dụng điện.
Hoạt động 6: Tìm hiểu vật liệu cách điện (18’)
a. Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
b. Các bước tiến hành
Thế nào là vật liệu cách điện?
-
Em hãy kể tên một số vật liệu cách điện mà em biết ?
- Cho HS thảo luận rồi lên điền vào bảng phụ
- Tại sao trong lắp đặt mạng điện trong nhà lại phải dùng vật liệu cách điện ?
- Những vật liệu cách điện phải
HS: Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
HS :Công tắc,sứ,gỗ,
HS : Quan sát và thảo luận
HS : Để đảm bảo an toàn điện.
HS : Có độ bền,cách điện-chịu nhiệt-chống ẩm tốt,
III/ Vật liệu cách điện :
Là vật liệu dùng để cách li các phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện khác.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1/ Củng cố ( 7’)
?/ Nêu cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện ?
TL: - Dây dẫn điện gồm: lõi và lớp vỏ cách điện, một số còn có lớp vỏ bảo vệ.Thường được chế tạo thành nhiều loại với kích cở khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng.
- Cáp điện gồm : lõi cáp,vỏ cách điện,vỏ bảo vệ.Cáp điện của mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mềm chịu nắng mưa,
?/ Thế nào là vật liệu vật cách điện ?
TL: Là vật liệu dùng để cách li các phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện khác.
?/ Gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà
Pulisứ
Vỏ đui đèn
Ống luồn dây dẫn
Thiếc
Vỏ cầu chì
Mica
4.2/ Dặn dò (2’)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK Tr 12.
- Về nhà xem trước §3 SGK Tr13.
- Chuẩn bị kĩ mục I SGK Tr 13.
DUYỆT CỦA TỔ CM
Tuần : 04 - 05
Tiết: 04 - 05
NS: 20/08/2013
§3. DỤNG CỤ
DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết công dụng,phân loại của một số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp dặt điện.
- Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong NĐDD.
2.Kĩ năng: Nhận dạng được 1 số đồng hồ điện, dụng cụ cơ khí
3. Thái độ: Yêu thích môn công nghệ
II / Chuẩn bị :
- GV: Một số đồng hồ đo điện như: Vônkế, Ampekế,Công tơ,
Dụng cụ cơ khí: Thước cuộn, thước cặp, kìm điện,khoan,
- HS: Kiến thức cũ
III/ Hoạt động dạy - học
TIẾT 1
1. Ổn định : KTSS (1’)
2. KTBC : ( 5’)
?/ Nêu cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện ?
TL: - Dây dẫn điện gồm: lõi và lớp vỏ cách điện, một số còn có lớp vỏ bảo vệ.Thường được chế tạo thành nhiều loại với kích cở khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng.
- Cáp điện gồm : lõi cáp,vỏ cách điện,vỏ bảo vệ.Cáp điện của mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mềm chịu nắng mưa,
?/ Thế nào là vật liệu vật cách điện ?
TL: Là vật liệu dùng để cách li các phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện khác.
3/ Các hoạt động
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện (39’)
a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, quan sát.
b. Các bước tiến hành
- Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết ?
- Treo bảng phụ 3 – 1 và HS thảo luận.
- Công dụng của đồng hồ đo điện là gì ?
- Tại sao người ta phải lắp vôn kế và Ampe kế trên vỏ máy biến áp ?
- Công tơ được lắp đặt ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ?
- Treo bảng phụ 3 -2 SGK và cho
HS thảo luận.
- Goị HS đứng lên trả lời
- Gọi HS nhận xét .
- Giới thiệu cho HS kí hiệu của đồng hồ điện.
HS: Ampekế,vôn kế,oát kế,công tơ,
HS: Thảo luận và trả lời.
HS: trả lời
HS: Để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện.
HS: Đo điện năng tiêu thụ.
HS: Thảo luận
HS : Trả lời
HS :Quan sát và lắng nghe
Tên gọi
Vôn kế
Ampe kế
Oát kế
Công tơ điện
Ôm kế
Cấp chính xác
Điện áp thử cách điện ( 2kv)
Phương đặt dụng cụ đo
I/ Đồng hồ đo điện
1/ Công dụng của đồng hồ đo điện :
Nhờ có đồng hồ đo điện,chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các TB điện,phán đoán được nguyên nhân hư hỏng,sự cố kĩ thuật,hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện.
2/ Phân loại đồng hồ điện :
Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Ôm kế,Đồng hồ vạn năng.
3/ Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện .
Kí hiệu
V
A
W
kWh
0,1 ; 0,5 ; . .
2KV
TIẾT 2
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí ( 35’)
a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, quan sát.
b. Các bước tiến hành
- Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện , chúng ta thường phải sử dụng 1 số dụng cụ cơ khí khi lắp đặt dây dẫn và các TB điện . Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc lựa chọn và sử dụng dụng cụ lao động đó .
-Treo tranh bảng 3-4 như SGK
- Gọi đại diện nhóm đứng lên trả lời .
- Thước dùng để làm gì ?
-Thước cặp có tác dụng gì ?
- Hãy cho công dụng còn lại của các dụng cụ
-Khi sử máy khoan trên gỗ ta cần chú ý đến vấn đề gì?
HS : Lắng nghe
HS:Quan sát tranh - thảo luận
HS: Trả lời
HS: Đo kích thước , k/c cần lắp đặt
HS: Đo kích thước , chiều sâu,
HS: Trả lời
HS: - Khoan bằng mũi khoan 5mm
- Khoan đúng vạch cần khoan
- Khi khoan lỗ cần được kẹp chặt.
II. Dụng cụ cơ khí
Gồm: Kìm, búa, khoan, tua vít, thước,
Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần lớn vào việc chọn và sư dụng đúng dụng cụ lao động.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1/ Củng cố ( 7’)
?/ Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết và cho biết công dụng của chúng?
TL: - Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Ôm kế,Đồng hồ vạn năng.
- Nhờ có đồng hồ đo điện,chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các TB điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng,sự cố kĩ thuật,hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện.
?/ Hãy kể tên một số dụng cụ cơ khí mà em biết và cho biết công dụng của chúng ?
- Gồm: Kìm, búa, khoan, tua vít, thước,
- Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần lớn vào việc chọn và sư dụng đúng dụng cụ lao động.
4.2/ Dặn dò ( 2’ )
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
- Về nhà xem trước bài mới . Bài 4 SGK trang 18 .
- Về nhà chuẩn bị : kìm , tua vít , bút thử điện , .
DUYỆT CỦA TỔ CM
Tuần : 06 – 07 - 08
Tiết: 06 – 07 - 08
NS: 06/09/2013
Bài 4: THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I.Mục tiêu :
1. Kieán thöùc: Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng .
2. Kæ naêng: Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện .
3. Thaùi ñoä: Đảm bảo an toàn điện khi thực hành .
II. Chuẩn bị :
GV vaø moãi nhoùm HS
Dụng cụ: kìm điện , tua vít , bút thử điện ,
Đồng hồ đo điện : công tơ điện , vôn kế , ampe kế ,
Vật liệu : dây dẫn điện , bảng thực hành lắp 4 bóng đèn , bảng báo cáo thực hành .
III. Hoạt động lên lớp :
TIEÁT 1
1/ Ổn định lớp : ( 1’ ) KTSS
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’ )
?/ Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết và cho biết công dụng của chúng?
TL: - Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Ôm kế,Đồng hồ vạn năng.
- Nhờ có đồng hồ đo điện,chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các TB điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng,sự cố kĩ thuật,hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện.
?/ Hãy kể tên một số dụng cụ cơ khí mà em biết và cho biết công dụng của chúng ?
- Gồm: Kìm, búa, khoan, tua vít, thước,
- Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần lớn vào việc chọn và sư dụng đúng dụng cụ lao động.
3/ Các hoạt động
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)
a. Phương pháp: Thuyết trình,Đặt vấn đề.
b. Các bước tiến hành
Các dụng cụ đo lường điện như : vôn kế , ampe kế , được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt . Các dụng cụ này được sử dụng nhằm mục đích xác định các đại lượng như : điện áp , cđdđ , điện trở , . Cũng nhờ các dụng cụ đo lường điện , ta có thể phát hiện những hư hỏng , sự cố làm việc không bình thường của các TBĐ và mạch điện . Mỗi dụng cụ đo có đặt tính sử dụng riêng , vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc ta cần nắm vững chức năng của từng loại dụng cụ đo => bài 4 : thực hành: “sử dụng đồng hồ đo điện”.
Lắng nghe
Hoạt động 2: Giôùi thieäu duïng cuï, vaät lieäu, thieát bò thöïc haønh ( 14’ )
a. Phương pháp:Quan sát, hoạt động nhóm.
b. Các bước tiến hành
- Chia làm 4 nhóm
- Chæ ñònh nhoùm tröôûng, trao nhieäm vuï cho nhoùm tröôûng
- Neâu yeâu caàu baøi thöïc haønh, noäi qui,muïc tieâu
- Neâu tieâu chí ñaùnh giaù baøi thöïc haønh
- Giôùi thieäu duïng cuï, vaät lieäu, thieát bò thöïc haønh
Dụng cụ: kìm điện , tua vít , bút thử điện ,
Đồng hồ đo điện : công tơ điện , vôn kế , ampe kế ,
Vật liệu : dây dẫn điện , bảng thực hành lắp 4 bóng đèn , bảng báo cáo thực hành
Chia làm 4 nhóm
Lắng nghe
Mang dụng cụ, vật liệu chuẩn bị thực hành
Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện :(20’)
a. Phương pháp:Quan sát, hoạt động nhóm.
b. Các bước tiến hành
- Trao các đồng hồ đo điện ñeå các nhóm tìm hiểu và từ đó yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi :
+ Đọc và giải thích những kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện .
+ Chức năng của đồng hồ đo điện : đo đại lượng gì ?
- Bổ sung và rút ra kết luận
Dặn dò : (2’)
Yêu cầu các nhóm nộp lại công tơ.
Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, vật liệu và tiết sau đem theo tiếp tục thực hành.
TIEÁT 2
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 3: Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện ( công tơ )(10’)
a. Phương pháp: Quan sát, thuyết trình.
b. Các bước tiến hành
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên nhận công tơ điện .
- Hãy quan sát trên mặt công tơ và cho biết trên mặt công tơ ghi những gì ?
- Lắng nghe và boå sung
- Giải thích những kí hiệu trên mặt công tơ.
Trả lời
- Số điện năng tiêu thụ 1350
- Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm .
- Điện áp :220v
- Dòng điện định mức :5A
- Tần số định mức :50 Hz
- 900 vòng KWh
- CV 140
HS : Lắng nghe
Phương án 1 : Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
1/ Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện ( công tơ )
Hoạt động 2: Nối mạch điện thực hành ( 35’ )
a. Phương pháp:Quan sát, hoạt động nhóm, thực hành.
b. Các bước tiến hành
- Treo mạch điện của công tơ điện hình 4_2 SGK trang 20
STT
Teân caùc phaàn töû
1
2
3
4
5
- Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên những phần tử đó ?
- Các phần tử đó được nối với nhau nhu thế nào ?
- Nguồn điện được nối với đầu nào của công tơ ?
- Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ ?
- Hướng dẫn HS nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ điện như hình 4-2
- Lưu ý cho HS
+ Các mạch điện phải chặt và vị trí lắp đặt phải hính xác .
+ Khi lắp đặt phải đảm bảo an toàn
( cho người và mạng điện cũng như TBĐ )
+ Cần phải kiểm tra kĩ trước khi cho dòng điện chạy qua
Quan sát
- Có 5 phần tử : công tơ điện , ampe kế , công tắc , nguồn điện xoay chiều , phụ tải
- Các phần tử đó dược nối tiếp với nhau .
- Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ (1, 3 )
- Phụ tải được nối với đầu ra của công tơ (2 , 4 )
- Làm theo sự hướng dẫn của GV
- Lắng nghe vaø thöïc hieän
2/ Nối mạch điện thực hành
TIEÁT 3
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 5: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện ( 25’)
a. Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm, thực hành..
b. Các bước tiến hành
- Nêu các bước đo điện năng tiêu thụ
- Khi đóng cầu dao , quan sát đĩa nhôm , nếu đĩa nhôm quay ngược điều đó chứng tỏ điều gì?
Khi ngắt cầu dao , quan sát đĩa nhôm , nếu đĩa nhôm vẫn quay ta làm như thế nào ?
Thực hành mẫu cho HS quan sát
- Cho HS thực hành
- Quan sát và hướng dẫn cho HS
B1 : Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo
B2 : Quan sát tình trạng làm việc của công tơ .
B3 : Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải sau 30 phút
=> Nếu đĩa nhôm quay ngược chứng tỏ cực tính cuộn dòng điện hoặc cuộn điện áp sai cần đổi lại một trong hai cuộn dây
=> Đó là hiện tượng tự quay . Để loại trừ hiện tượng tự quay ta phải điều chỉnh vị trí của mẫu từ trên trục của công tơ nhằm tăng mô men hãm cho đến khi công tơ đứng yên thì thôi
HS thöïc haønh theo höôùng daãn cuûa GV
3/ Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện :
B1 : Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo
B2 : Quan sát tình trạng làm việc của công tơ .
B3 : Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải sau 30 phút .
Hoạt động 6: Ghi maãu baùo caùo( 10’ )
a. Phương pháp:Quan sát, hoạt động nhóm.
b. Các bước tiến hành
- Y/c HS ghi vào bảng báo cáo thực theo mẫu: ( đã chuẩn bị )
Ghi keát quaû vaøo maãu baùo caùo
BẢNG BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN
Nhóm : Lớp :
Họ và tên của từng thành viên trong nhóm
Kết quả thực hành đo điện năng tiêu thụ
Chỉ số công tơ trước khi đo
Chỉ số công tơ sau khi đo
Số vòng quay
Điện năng tiêu thụ
4. Tổng kết đánh giá ( 5’ )
- Làm đúng quy trình (2đ)
- Thời gian hoàn thành (2đ)
- Thái độ trong thực hành (2đ)
- Kết quả thực hành (2đ)
- Vệ sinh trong thực hành (2đ)
4. Dặn dò (5’)
- Nhận bài thực hành
- Về xem trước bài số 5 TH: Nối dây điện
- Chuẩn bị: dây điện ( 1 sợi và nhiều sợi), kìm tuốt dây ( hoặc dao),
DUYỆT CỦA TỔ CM
Tuần : 09 – 10 - 11
Tiết: 09 – 10 - 11
NS: 26/09/2013
Bài 5
Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức: - Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện
2. Kỉ năng: Nối được một số mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kĩ năng cơ bản ban đầu của kĩ thuật lắp đặt dây dẫn .
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi thực hành
II. Chuẩn Bị
GV: - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện
- Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện
HS: - Dụng cụ: kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít , mỏ hàn,
- Vật liệu: dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,..
- Thiết bị: phích cắm, công tắc, bóng đèn,..
III.Hoạt động dạy – học
TIẾT 1
1.Ổn định lớp: KTSS (1’)
2. KTBC: không kiểm tra
3. Các hoạt động
Hoạt động của GiáoViên
Hoạt động của học s
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_bai_1_12_ban.doc