Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Bài 1-5

I.Mục tiêu bài dạy:

 Dạy xong bài GV giúp HS:

- Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.

- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng).

- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.

II.Chuẩn bị bài dạy: giáo án cũ.

1.chuẩn bị nội dung:

2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

III.Tiến trình dạy học:

A.Ổn định tổ chức:

B.Kiểm tra bài cũ: 5ph

 1, Nêu cấu tạo dây dẫn điệnn được bọc cách điện?

 2, Nêu cấu tạo dây cáp điện?

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Bài 1-5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết: 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng I.Mục tiêu bài dạy: HS phải nắm được: Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụngđối với đời sống và SX. Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn trong lao động, có định hướng sau này về nghề điện dân dụng. II.Chuẩn bị bài dạy: giáo án cũ chuẩn bị nội dung: Chuẩn bị đồ dùng dạy học III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B.Bài mới: giáo án cũ. 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động1: 4ph Hoạt động 2: 25ph. Tìm hiểu về nghề điện dân dụng. 3.Tổng kết bài học: Bổ xung: GV chốt lại. Để làm được nghề điện dân dụng chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường, có một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Đặc biệt phải rèn luyện tính khoa học, kiên trì, thận trọng và chính sác. Từ đó hiểu được ứng dụng thực tế của nghề điện. 4.Công việc về nhà: GV dặn HS sư tầm: + Các mẫu dây điện. + Các mẫu dây cáp điện. D.Trả lời câu hỏi và bài tập: 15ph. giáo án cũ Kí duyệt: Ngày soạn: Tuần: 2+ 3 Ngày dạy: Tiết: 2+ 3 Bài 2: 2 tiết Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điệntrong nhà I.Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài này GV giúp HS : Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí. II.Chuẩn bị bài dạy: giáo án cũ. 1.chuẩn bị nội dung: 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học; III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 5ph ? Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn về học tập và sức khoẻ? C.Bài mới: giáo án cũ. Giới thiệu bài: Bài học: giáo án cũ. Hoạt động 1: 12ph. Tìm hiểu về dây cáp điện. Hoạt động2: 15ph. Tìm hiểu về dây đẫn điện. Bổ xung: GV treo bảng phụ ghi đặc điểm một số loại đây đẫn và dây cáp được kí hiệu trên dây dẫn. HS thảo luận. Hoạt động3: 13ph. Tìm hiểu vật liệu cách điện. Bổ xung: GV treo bảng phụ bảng sau. gọi HS đánh dấu theo yêu cầu. Puli sứ X ống luồn dây dẫn X Vỏ cầu chì X Vỏ đui đèn X Thiếc Mi ca X Tổng kết bài học: Công việc về nhá: Sưu tầm đây cáp, dây dẫn và những vật cách điện trong mạng điện trong nhà. D Trả lời câu hỏi và bài tập.5ph. giáo án cũ Kí duyệt: Ngày soạn: Tuần: 4+5 Ngày dạy: Tiết: 4+5 Bài 3: 2 tiết. dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I.Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài GV giúp HS: Biết công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện. Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có các dụng cụ đo lường điện và các dụng cụ cơ khí. Các dụng cụ đo lường điện như vôn kế, ampe kế, vạn năng kế, công tơ dược sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt.các dụng cụ này được sử dụng nhầm mục đích xác định các đại lương như điện áp,cường độ dòng điện, điện trở và điện năng. Cũng nhờ các dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện cacá hư hỏng, sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạng điện. Mỗi dụng cụ đo có đặc tính riêng vì thế sử dụng đúng tránh các sai lầm đáng tiếc. Cần nấm vững cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ. Mỗi loại dụng cụ đo thường có hai bộ phận cơ bản: + Mạch đo: dùng để biến đổi các đại lượng cần đo thành những đại lượng tác dụng trực tiếp nên cơ cấu đo như dòng điện, điện áp + Cơ cấu đo: có phần động và phần tĩnh, làm nhiện vụ biến đổi điện năng đưa vào thành cơ năng tác dụng lên phần động. Phần động gắn liền với kim,góc quay của kim xác định trị số của đại lượng đưa vào cơ cáu do. Căn cứ vào nguyên lý làm việc người ta phân thành 5 loại cơ cấu do chủ yếu: cơ cấu đo kiểu từ điện, cơ cáu đo kiểu điện từ, kiểu điện động, kiểu cảm ứng và kiểu tĩnh điện.Từ 5 cơ cấu đo chủ yếu dùng nhiều mạch đo khác nhau ta có thể chế tạo thành nhiều dụng cụ đo như ampe kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào loại dòng điện phân thành loại dụng cụ đo xoai chiều và một chiều, cân cứ vào đại lượng đo phân thành ampe kế, vôn kế, ôm kếCăn cứ vào các chính xác phân thành dụng cụ cấp chính cao (cấp 0.05; 0.1; 0.2; 0.5) và cấp chính xác thấp (cấp 2,5; 4). Trong công việc lấp đặt và sửa chữa mạng điện chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí khi lấp đặt dây dẫn và các thiết bị điện: kìm, búa, khoan, tuốc nơ vít, thước. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện. -Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. Một số đồng hồ đo điện: vônkế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. Một số dụng cơ khí: thước cuận, thước cặp, kìm điện các loại, khoan III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 5ph ? Nêu cấu tạo của dây cáp điện và dây dẫn điện? - HS trả lời như phần d, bài 2. C. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài: 4ph Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có dồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí.Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác Trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo điện thường dùng để đo một số đại lượng điện như điện áp, dòng điện, điện trở Để rõ hơn về các loại đồng hồ này và các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện, chung ta cùng đi nghiên cứu bài “ dụng cụ trọmh lắp đặt mạng điện”. 2.Bài mới: 30ph Hoạt động 1:18ph. Tìm hiểu đồmg hồ đo điện. Tìm hiểu công dụng của đồng hồ điện. ? Em hãy kể tên 1 số đ/hồ đo điện mà em biết? HS ampe kế, oắt kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đ/hồ vạn năng. GV cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm. ? Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đ/hồ đo điện và đánh dấu (X) vào ô trống. Cường độ dòng điện X Điện trở mạch điện X Đường kính dây dẫn Công suất tiêu thụ của mạch điện X Cường độ chiếu sáng Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện X Điện áp X Chiều dài của dây đẫn ? Vậy công dụng của đ/hồ đo điện là gì? HS nhờ đ/hồ đo điện ta biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, đoán được nguyên nhân những sự cố, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện. ? Tại sao trên vỏ máy biến áp thường nắp ampe kế, vôn kế? HS để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạch điện. ? Công tơ được nắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? HSđo điện năng tiêu thụ. Phân loại đ/hồ điện: GV cho HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 sgk. GV y/cầu HS gấp sgk và làm việc cá nhân theo phiếu học tập sau. ? Hãy điền tên đ/hồ đo điện, đại lượng cần đo của những đ/hồ và kí hiệu vào bảng sau? HS kiểm tra chéo kq, GV KL hoàn thiện bảng 3.2 Đ/hồ đo điện Đại lượng cần đo Kí hiệu Ampe kế Cường độ dòng điện A Oắt kế Công suất W Vôn kế Điện áp V Công tơ Điện năng tiêu thụ của mạch điện kwh Ôm kế Điện trở mạch điện W Đồng hồ vạn năng Điện áp dòng điện, điện trở C. Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ. GV chia nhóm HS (mỗi nhóm 2 bàn quay vào nhau) trang bị cho mỗi nhóm 1 đồng hồ điện. GV y/cầu mỗi nhóm giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó. Ví dụ: trên mặt vôn kế có ghi: V 1 Vôn kế Cơ cấu đo kiểu điện từ Cấp chính xác cấp 1 Đặt nằm ngang điện áp thử cách điện 2 kv Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: (300 x 1) : 100 = 3V ? Kể tên các đồng hồ đo điện và t/dụng của chúng? GV kl: Đồng hồ đo điện gồm có vôn kế, ampe kế, oắt kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng. Đồng hồ điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của machi điện và đồ dùng điện. Tiết 5: Mục đích y/cầu:tiết 1. Chuẩn bị: như tiết 1. III.Tiến trình lên lớp. A. ổn định tổ chức: 1ph B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những dụng cụ cơ khí? (như kl tiết1) ? Kể tên các đồng hồ vạn năng? (kìm,búa, khoan, tua vít, thước). C.Bài mới: giáo án cũ. Hoạt động 2: 20ph. Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Chú ý: - Ngoài các theo đại lượng cần đo theo nguyên lý, còn nhiều kí hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính xác. - Kiểm tra đồng hồ đo điện xoay chiều hay 1 chiều. - Hai núm hai bên để nối với nguần điện phụ tải. - Núm còn lại dùng để điwuf chỉnh kim đồng hồ về vị trí số ) trước khi thực hành. Tổng kết bài học: Bổ xung: GV treo bảng phụ 3.5 y/cầu HS suy nghĩ điền từ đúng, sai. Câu Đ - S Từ sai Từ đúng 1 Để đo điện trở phải dùng oắt kế. S oắt ôm 2 Am pe kế được mắc song song với mạch điện đo. S song song nối tiếp 3 Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp và điện trở của mạch điện. Đ 4 Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. S nối tiếp song song D.Công việc về nhà: Học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. trả lời câu hỏi: 1, Nêu cấu tạo dây dẫn điệnn được bọc cách điện? 2, Nêu cấu tạo dây cáp điện? 3, Thế nào là vật liệu cách điện? Kí duyệt: Ngày soạn: Tuần: 6+ 7+8 Ngày dạy: Tiết: 6+7+8 Bài 4: 3 tiết. Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện I.Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài GV giúp HS: Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng). Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. II.Chuẩn bị bài dạy: giáo án cũ. 1.chuẩn bị nội dung: 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ: 5ph 1, Nêu cấu tạo dây dẫn điệnn được bọc cách điện? 2, Nêu cấu tạo dây cáp điện? C. Bài mới: tiết 6+7 giáo án cũ Giới thiệu bài: 4ph 2.Bài học: * Hoạt động 1:.Chuẩn bị bài và nêu y/c bài thực hành. * Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện. Bổ xung: Nguyên tắc chung kh1phi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Điều chỉnh núm chỉnh O: Chập mạch hai đầu của que đo (nghjĩa là điện trở đo bằng O), nếu kim chưa chỉnh về O thì cần phải xoay núm chỉnh để kim chỉ về số O của thang đo. Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo. Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo. Khi đo phải bắt đầu bằng thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạnh. Tiêt 8: Mục đích y/cầu:tiết 6+7. Chuẩn bị: như tiết 6+7. III. Tiến trình lên lớp. A. ổn định tổ chức: 1ph Kiểm tra bài cũ:5ph ? nêu dụng cụ, vật liêu và thiết bị thực hành? ? Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? Đáp án: Phần I/18 vàbước 2/21 sgk. C.Bài mới: giáo án cũ. Hoạt động 3: ph. 31ph Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. HS làm việc theo nhóm. GV y/c HS: a, Giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ. 1350 15 K = 1 1kwh 400 n 220V 5A 50 HZ - 1350 là số kưh 15 là số lẻ Số điện năng tiêu thụ được tính: K.1350 = 1.1350 = 1350kwh Kí hiệu: 1kw 400 n là 1kwh đĩa nhôm quay 400 vòng. mũi tên chỉ chều quay của đĩa nhôm. 220V.5A điện áp và dòng điện định mức của công tơ. 50 HZ tần số định mức. b, Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4-2 sgk. GV có thể đặt câu hỏi phát vấn ? Mạch điện có bao nhiêu phần tử? kể tên những phần tử đó? HS thảo luận: GV kết luận: mạch điện có 3 phần tử, công tơ điện ampe kế và phụ tải. Các phần tử đó được nối tiếp với nhau. ? Nguần điện được nối với những đầu nào của công tơ điện, phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện? KL: Nguần điện được nối với đầu vào của công tơ và phụ được nối với đầu ra của công tơ điên. Dựa vào kết quả phân tích mạng điện của công tơ. GV hướng dẫn HS nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ điện theo sgk (hình 4.2). c, đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. GV cho HS làm quen với công tơ kiểu cảm ứng. + Cấu tạo: - Phần tĩnh của công tơ gồm 2 cuộn dây quấn lõi thép. Cuộn dòng điện có tiết diện lớn, số vòng dây ít, được mắc nối với tải cuộn, điện áp có số vòng dây nhiều, tiết diện nhỏ mắc song song với tải. Phần động là một đĩa nhôm gắn với trục quay và bộ phận đếm số vòng quay. Để tạo mô men hãm, có một nam châm vĩnh cửuhình chữ U, ôm lấy đĩa nhôm. Hình vẽ phối cảnh công tơ kiểu cảm ứng. +Nguyên lí làm việc (của công tơ kiểu cảm ứng) thể hiện ở hình 5c. -Khi nối với tải dòng điện i qua cuộn dòng điện tạo nêntừ thông xuyên qua đĩa, dòng điện qua cuộn dây điện áp cũng tạo nên từ thông xuyên qua đĩa. tác dụng của hai từ thông này tạo nên dòng điện cảm ứng trên đĩa nhôm. T/dụng của dòng cảm ứng và từ thông làm cho đĩa nhôm quay với mô men tỉ lệ với công suất tiêu thụ đĩa nhôm quay cắt từ trường của nam châm vĩnh cửu và sinh ra mô men hãm. Đĩa nhôm quay đều khi mô men quay bằng mô men hãm. Số vòng quay của đĩa nhôm trong 1 khoảng t/gian tỉ lệ với điện năng tiêu thụ. GV lưu ý HS: + Công tơ kiêu cảm ứng có cựu tính. Nếu đĩa nhôm quay ngược chứng tỏ cực tính cuộn dòng điện hoặc cuộn điện áp sai phải cần đổi lại 1trong 2cuộn dây. + nối công tơ với tải theo sơ đồ trên. Khi cắt cầu dao D dòng điện tải1=O công tơ phải đứng im. Nêu công tơ quay đó là hiện tượng tựu quay. nguyên nhân của hiện tượng này là khi chế tạo để thắng được lực ma sát người ta tạo nên mô men bù. Nếu mô men này quá lớn sẽ xuất hiện hiện tượng tự quay. Để loai trừ hiện tương tự quay ta phải điều chỉnh vị trí của mấu từ trên trục của công tơ nhằm taưng mô men hãm, tức giảm mô men bù cho đến khi công tơ đứng yên thì thôi. GV hướng dẫn HS và làm mẫu cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau: + Buớc 1: Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo. + Bước 2: Quan sát tình trạng làm việc của công tơ: * Đóng cầu giao D: Quan sát đĩa nhôm, nếu đĩa nhôm quay ngược chứng tỏ cực tính cuộn dòng điện hoặc cuộn điện áp sai cần đổi lại một trong 2 cuộn dây. * Ngắt cầu dao D: Quan sát đĩa nhôm, nếu đĩa nhôm vẫn quay, đó là hiện tượng tự quay.Để loại hiện tượng tự quay ta phải điều chỉnh vị trí của mẫu từ trên trục của công tơ nhằm tăng mô men hãm cho đến khi công tơ đứng yên thì thôi. + Bước 3: Tính KQ điện năng tiêu thụ sau 30 phút. GV cho HS viết báo cáo thực hành theo bảng 4.1 sgk Kq thực hành đo điện năng tiêu thụ. Chỉ số công tơ trước khi đo Chỉ số công tơ sau khi đo Số vòng quay Điện năng tiêu thụ d, Tổng kết bài học: GV tổng kêt, nhận xét bài học T/hành. GV thu báo cáo T/hành, chấm thử trước lớp 1 vài bài (nếu còn t/gian) để rút kinh nghiệm. D.Công việc nhà: GV dặn HS chuận bị bài sau. Kí duyệt: Ngày soạn: Tuần: 9 +10 +11 Ngày dạy: Tiết: 9 +10 +11 Bài 5: 3 tiết. Nối dây dẫn điện I.Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài GV giúp HS: Biết được các mối nối dây dẫn. Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. Nối được một số nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kĩ năng cơ bản ban đầu của kĩ thuật nắp đặt dây dẫn. II.Chuẩn bị bài dạy: giáo án cũ. 1.chuẩn bị nội dung: 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ: 3ph ? Nêu các dụng cụ điện. C. Bài mới: giáo án cũ 1.Giới thiệu bài: 4ph 2.Bài học: Hoạt động 1: Chuẩn bị và tìm hiểu về mối nối dây dẫn điện. Bổ xung: Khi thực hành cần dụng cụ, vật liêu và thiết bị. Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhọn, mỏ hàn. Vật liệu: Hộp nối dây, đai ốc nối dây, dây điện nõi 1 sợi, dây điện nõi nhiều sợi, giấy ráp, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn. Hoạt động 2: Thực hành nối dây dẫn theo đường thẳng (mối nối tiếp) Bổ xung: GV treo bảng phụ y/c HS điên vào bảng “quy trình chung nối dây dẫn điện” Bóc vỏ cách điện Cách điện mối nối Hàn mối nối Nối dây Kiểm tra mối nối Làm sạch lõi Chú ý: - Khi xoắn phải chú ý vặn đều khít và chặt. - Mối hàn đúng kĩ thuật. Bọc cách điện phải tuyệt đối an toàn. Hoạt đông 3: Nối phân nhánh (nối rẽ) GV: các quy trình giống nối nối tiếp. GV: làm mẫu. Dây nõi đơn Bóc vỏ cách điện: Bóc vỏ phần dây chính 7-8 vòng của dây nhánh. Đầu dây nhánh được bóc vỏ tuỳ theo tiết diện lõi sao cho có thể xoắn được 6-7 vòng để nối đủ chắc. Làm sạch lõi: Dùng giấy ráp đánh sạch lớp men cho đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt. Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính, uốn gập đầu dây nhánh và luồn vòng theo lõi chính. Sau đó dùng kìm quấn dây nhánh vào dây chính khoảng 5 vòng. Siết chặt. Dây lõi nhiều sợi. + Bóc vỏ cách điện: Bóc vỏ phần dây chính 1 đoạn đủ chứa 7-8 vòng của dây nhánh. Đầu dây nhánh được bóc vỏ tuỳ theo tiết diện lõi sao cho có thể xoắn được 6-7 vòng để nối đủ chắc. + Làm sạch lõi: Tách các sợi của dây nhánh ra để có thể cạo sạch được từng sợi, cạo sạch lớp men ở dây chính cho đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt. + Vặn soắn: Tách lõi phân nhánh làm 2. Đặt lõi phân nhánh vào khoảng giữa đoạn lõi dây chính và vặn xoắn lần lượt từng nửa lõi phân nhanhs về 2 phía của lõi. * GV lưu ý: Khi xoắn phải chú ý vặn đều khít và chặt. HS nối xong,GVk/tra sản phẩm, nhận xét. Hoạt đông 4: Nối dây dẫn dùng phụ kiện. Hoạt động 5: Hàn và cách điện mối nối. 3.Tổng kết bài học: Công việc về nhà. GV dặn dò HS chuẩn bị bài sau. D. TRả lời câu hỏi- bài tập: Câu 1: ? Y/cầu của mối nối:? Câu 2: ? Khi bọc cách điện cần chú ý điều gì? Câu 3: ? Làm sạch nõi phải chú ý điều gì?

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_bai_1_5.doc
Giáo án liên quan