Giáo án Nghề điện Lớp 9 - Chương 4: Máy biến áp

A. MỤC TIÊU:

I. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sử dụng MBA, những hư hỏng và cách sử lý.

II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành.

III. Thái độ: Nghiêm túc.

B. TRỌNG TÂM: Biết được những hư hỏng và cách sử dụng Máy biến áp.

C. CHUẨN BỊ: + Chuẩn bị của GV: Máy biến áp hỏng.

 + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu về MBA

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề điện Lớp 9 - Chương 4: Máy biến áp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương iv: Máy biến áp Tiết 46,47,48 : Một số vấn đề chung về máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu một số khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy biến áp, phân loại sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp. đảm bảo an toàn. II. Kỹ năng: Quan sát. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy biến áp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV:Mô hình một số loại máy biếm áp. + Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Một số vấn đề chung về máy biến áp. I. Khái niệm chung: 1. Định nghĩa: Là thiết bị từ tĩnh làm việc theo nguyên lý của điện từ, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên f. Máy biến đổi điện áp MBA tăng áp. Máy biến đổi điện áp MBA giảm áp. Công cụ của máy biến áp - Truyền điện năng đi xa. - Ghép nối tín hiệu (SGK) 3. Phân loại MBA a. Theo công dụng: ( SGK) b. Theo số pha dây điện được biểu diễn. MBA 1pha và MBA 3 pha. c. Theo vật liệu làm lõi: MBA bằng lõi thép d. Theo phương pháp làm mát. - Làm mát bằng không khí - Làm mát bằng dầu. 4. Cấu tạo của MBA. Gồm 3 bộ phận chính. - Bộ phận dẫn từ ( lõi thép) - Bộ phận dẫn điện ( Dây cuốn) - Vỏ bảo vệ máy ( vỏ máy) - Ngoài ra còn có một số bộ phận khác. Kiểm tra sỹ số: Nêu một số sự cố khi sửa mạng điện? Công cụ? Sĩ số: Lớp: IV. Củng cố: Nêu tóm tắt một số bộ phận chính của MBA V. Bài tập về nhà.Quan sát máy biến áp thực tế. Tiết 49,50,51 : Một số vấn đề chung về máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Hiểu các đại lượng định mức và nguyên lý làm việc của MBA biết sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp II. Kỹ năng: Tư duy. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Rèn kỹ năng tư duy kiểm tra liên hệ thực tế. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: MBA một pha công xuất nhỏ. + Chuẩn bị của học sinh: Quan sát MBA D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Một số vấn đề chung về máy biến áp. I. Khái niệm chung: 5. Các số liệu định mức của MBA. Số liệu định mức quy định, điệu kiện kỹ thuật nhà cấu tạo quy định trên nhãn máy. Gồm các số định mức sau: a. Công xuất định mức: Sđm P. b. Điện áp sơ cấp định mức: U1đm c. Dòng điện sơ cấp định mức: Iđm d. Điện áp thứ cấp định mức: U2đm Nguyên lý làm việc: a. Hiện tượng của cảm ứng điện từ: ( SGK) b.Nguyên lý hoạt động. Gọi N1, E1, U1, I1 là số vòng dây suất điện động, điện áp, dòng điện của cuộn sơ cấp. N2, E2, U2, I2 là số vòng dây của của cuộn thứ cấp. K là tỉ số biến đổi MBA. K> 1: Máy giảm áp. K < 1: Máy tăng áp. II. ổn áp: Thữ chất là 1 MBA tự ngẫu dây cuốn của ổn áp được cuốn trên lõi thép hình vành khăn. - Dùng 2 IC để tăng tỉ lệ N1 khi U1 tăng. III. Một số khí cụ về tính toán máy biến áp. 1. TD1: ( SGK – Tr 192) N1 = 1000 vòng, N2 = 800 vòng, U2 = 110 V. U1 = ? 2. TD 2, 3, 4. ( SGK – Tr 192) Kiểm tra sỹ số: Định nghĩa công dụng phân loại của MBA? Công cụ? Sĩ số: Lớp: IV. Củng cố: Nêu cấu tạo và công dụng của MBA V. Bài tập về nhà. Từ bài 1 đến bài 4 Giáo viên đọc cho học sinh chép. VI. Rút kinh nghiệm. Tiết 52,53,54: sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sử dụng MBA, những hư hỏng và cách sử lý. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết được những hư hỏng và cách sử dụng Máy biến áp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Máy biến áp hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu về MBA D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Sử dụng và sửa chữa Máy biến áp. Những hư hỏng thường gặp vf biện pháp sử lí. 1. Kiểm tra Máy biến áp và xã định hư hỏng máy lmà vịec không bình thường do các nguyên nhân sau: - Bị chập mạch. Máy nóng dẫn đến i sơ cấp lớn. - Chạm mát. - Dây đứt. 2. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp sử lý. - Trường hợp hỏng nhẹ khắc phục và cho máy tiếp tục làm việc. Hiện tượng Nguyên nhân Cách sử lý + Máy không làm việc Máy làm việc nhưng nóng. Máy làm việc nhưng kêu ồn. Rò điện ra ngoài Rò điện ra vỏ máy. Điện áp vượt quá mức chuông không báo. Máy cháy. Cháy cầu chì Quá tải, chập mạch, các lá thép ép không chặt chạm vào lõi thép. Máy ẩm rò ra vỏ Tắt te hỏng. Khe hở lớn N/c đứt P không cấp cho tải. Tháo cầu chì sau đó kiểm tra lại và thay cầu chì. Kiểm tra phụ tải. Tháo máy kiểm tra. Tháo máy ép chặt các lá thép. Thay cách điện Sấy ánh điện Làm cách điện dây ra. Kiểm tra thay tắc te. Tháo kiểm tra cuốn lại n/c Tháo máy ghi chép số liệu quấn lại dây cuốn. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Cho biết những hư hỏng thường gặp ở máy biến áp. -------------------------------- Tiết 55,56,57: Thực hành: kiểm tra- vận hành máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách kiểm tra các thông số của MBA. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết cách kiểm tra các thông số của Máy biến áp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Nguồn 110V ( 220V) Máy biến áp tự ngẫu. + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Thực hành: Kiểm tra Máy biến áp. A. Hướng dẫn ban đầu: 1. Vẽ sơ đồ B. Hướng dẫn thường xuyên. Kiểm tra các thông số của máy biến áp. - Tiến hành kiểm tra điện áp định mức của từng nấc: 250 V. Bước 1: Ap1 đóng; Ap2 mở, chuyển mạch ở 250V. Bước 2: Đ/C V chỉ O, đóng Ap2 Bước 3: Đ/c để tăng điện áp đến 250V. Quan sát V và A. Bước 4: Dùng V đo U2 Nấc 220V, 160V; 110V; 80V Tương tự : 4 Lập bản: Thông số U1đm I1 UAX UBX 250 250 5 đến 7% 110 220 220 220 10% 110 220 2. Kiểm tra dòng điện định mức của MBA. Cách 1: Dùng bóng đèn, dây T làm phụ tải tương ứng để cường độ chỉ bằng trị số định mức theo dõi độ phát sóng. Cách 2: Dùng sơ đồ Hình 4.19 làm ngắn mạch. Cách 3: Kiẻm tra công suất định mức. Kiểm tra phát hiện hư hỏng ở máy biến áp. Kiểm tra sỹ số: Nêu cách nối? Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Làm bài tập thừ 1 đến 4 ( SGK – Tr 114). -------------------------------------------- Tiết 58,59,60: Thực hành: kiểm tra- vận hành máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sử dụng MBA, những hư hỏng và cách sử lý. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết sử dụng và sửa chữa Máy biến áp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Máy biến áp hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu về MBA D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Sử dụng Máy biến áp những chú ý khi sử dụng 1. điện áp nguồn đưa vào Máy biến áp không được lớn hơn điện áp sơ cấp định mức 2. Công suất tiêu thụ của tải không được lớn hơn công xuất sơ cấp định mức của máy biến áp. ( VD : SGK – Tr 115) 3. Chỗ đặt máy biến áp phải khô ráo, thoáng, ít bụi, xa nơi có hoá chất không có vật năng đè lên. 4. Theo dõi nhiệt độ của máy biến áp thường xuyên. 5. Chỉ được thay nếu điện áp lau máy khi chắc chắn đã ngắt nguồn. 6. Lắp các thiết bị bảo vệ. 7. Thử điện cho máy biến áp Phải chú ý điện áp đưa vào phải đúng điện áp định mức. Kiểm tra sỹ số: những chú ý khi sử dụng? Sĩ số: Lớp: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà.Những đặc điểm cần chú ý khi sử dụng máy biến áp. VI. Rút kinh nghiệm Tiết 61,62,63: động cơ điện xoay chiều một pha Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Vẽ các sơ đồ làm việc và các động cơ. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành vẽ hình. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các sử dụng bảo dưỡng các dụng cụ trong gia đình. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: động cơ điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Động cơ điện xoay chiều 1 pha. Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng được sử dụng ở mọi nơi các nhà máy, trường học, hộ gia đình. I. Nguyên lý làm việc. 1. NGuyên lý cơ bản (H 51. SGK – Tr147) 2. Từ trường quay và lực điện từ. II. Phân loại đông cơ điện không đồng bộ. 1. Động cơ dây vòng ngắn mạch. Từ thông qua cực từ dẫn tới i cứng ở vòng ngắn. mạch dẫn đến từ thông tổng ở cực từ là phương pháp quang. - Nó cấu tạo đơn giản, làm việc chắc chắn. Nhược điểm: Chế tạo tốn kém tống nhiều điện, công suất lại nhỏ. 2. Dông cơ dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm ( H 5.3 – SGK – Tr 119) Đây lại loại động cơ 2 pha. Ưu điểm: diện tích máy lớn, công xuất lớn hiệu xuất cao, tiết kiệm điện. Máy chạy êm Nhược điểm: Sửa chữa phức tạp. 4. Động cơ 1 pha có vành góp. ( Động cơ vạn năng) ( H 5.5 – SGK – Tr 120) 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: Lớp: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà.Khắc sâu nguyên lý làm việc. VI. Rút kinh nghiệm. Tiết 64,65,66: động cơ điện xoay chiều một pha Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Vẽ các sơ đồ làm việc và các động cơ. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành vẽ hình. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các sử dụng bảo dưỡng các dụng cụ trong gia đình. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: động cơ điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Động cơ điện xoay chiều 1 pha. Số liệu kỹ thuật ( Tiếp) Ngoài các số liệu Uđm, Iđm, Mđm người ta còn giới thiệu một số đông cơ sản xuất tại công ty chế tạo điện cơ Hà Nội. TT Pđm N1 Giá 1 125W 3000 355.000 2 0.75CV 1500 630.000 3 1.1CV 1500 785.000 4 1.1CV 3000 865.000 5 1.5CV 15000 940.000 Kiểm tra sỹ số: Cấu tạo động cơ không đồng bộ 1 pha? Sĩ số: Lớp: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Khắc sâu nguyên lý làm việc. ----------------------------------------------- Tiết 145 – 148: Cấu tạo, nguyên lý làm việc sử dụng, bảo dưỡng quạt bàn. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc, những hư hỏng và các khắc phục một số loại quạt điện đơn giản. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, của một số loại quạt. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một số quạt điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, những hư hỏng và cách sửa chữa một số loại quạt, quát trần, thông dụng( Động cơ điện xoay chiều 1 pha) I. Nối tiếp với dây quấn Xtato một điện trở hoặc điện kháng. 1. Quạt trần Mareli. 2. Quát gió biển: cách 1.4m điện áp 220V, có 3 đầu ra. 3. Quạt trần Điamond ( Trung Quốc) Kích thước dày 0.18mm, Có 4 nấc điều chỉnh . II. Thay đổ cách mắc nối tiếp song song các bối dây. ( SGK – Tr 136) III. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số vòng dây ( SGK – Tr 136) IV. Thay đổi tốc độ bằng cách điều chỉnh tốc độ quát Nustral ( Nhật) điện áp 220V động cơ 4 cực dùng TroPristo. V. Những hư hỏng thường gặp ở quạt điện cách phát hiện và sửa chữa. 1. Hư hỏng về cơ khí, hỏng bạc, vòng bi, hoặc ốt vít. - Trục không cân, Trục nôn. - Mòn hỏng bánh vít. - Cách quạt không cân. - ép lá thép không chặt. Hiện tường gây nên: Kẹt trục, chạy yếu, quát bị sát cốt, bị rung lắc. Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhàKiểm tra lại quạt trong gia đình. TIết 70,71,72: Thực hành: Tháo lắp, quan sát quạt bàn. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Biết sửa chữa và bảo dưỡng quạt. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết sửa chữa và bảo dưỡng quạt. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một số quạt điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới:Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa quạt. A. Hướng dẫn thực hành. 1. Quạt dùng đông cơ vòng chập. a. Tìm dây bối đứt. b. Tìm bối dây chạm mát c. Tìm gối dây chập mạch ( SGK – Tr 143) 2. Quạt dùng động cơ chạy tụ. a. Tìm bối dây đứt. Tháo rời tụ điện đặt đầu đo lần lượt vào 1 – 2 & 2 – 3 Nếu đèn cùngdáng thì bên nào snág hơn rẽ à 2 đầu cuộn làm việc. Nếu dặt đầu đô vào 1 – 2 hoặc 2-3 thấy đèn không dáng là cuộn dây làm việc hoặc cuộn dây điều khiển b. Tìm bối dây chạm mát. Nếu 1 đầu đo đặt vào vỏ, đầu còn lại đặt ở điểm 1, đèn sáng có chạm mát. Lúc đó phải tháo rời mối nối 2 để tìm sem quận nào chạm mát. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: Lớp: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. Tiết 73,74,75: Thực hành: Tháo lắp, quan sát quạt bàn. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Cuốn và lắp chạy thử quạt điện. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Quấn lại quạt điện. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một số quạt điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS SS SS ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới:Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa quạt. Quấn lại quạt điện. A. Hướng dẫn thực hành. 1. Vẽ sơ đồ dấu dây( SGK – Tr 145). 2. Tháo dây quấn và lấy số liệu. Các cuộn dây quạt điện được tẩm sơn cách điện, muốn tháo ta dùng cưa sắt hoặc đục cắt đứt một phía rồi đóng ra. Quạt điẹn vòng chập hoặc quạt trần rãnh chữ nhật dễ tháo hơn. 3. Làm khuôn quấn dây. -Làm khôn quấn dây cần phải chính xác. Nếu khuôn lớn quá phần đầu dây có thể chạm vỏ và nắp dẫn đến chạm mát. Ngược lại không nhỏ quá thì khó lòng dâu vào rãnh được. - Chiều dài lõi lớn hơn chiều dài rãnh 20mm. - Chiều rộng lõi cũng lớn hơn khoảng cách rãnh từ 2 đến 4 mm. Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Tiết 163 - 166 Cấu tạo nguyên lý làm việc hư hỏng đơn giản và cách sửa chữa và một số đồ dùng điện. Thời lượng: 4tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Cấu tạo nguyên lý làm việc, cách sửa máy bớm nước. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc, cách sửa máy bớm nước. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Quan sát máy giặt khác máy.... + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS163 -SS166 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hư hỏng và cách sửa chữa máy giặt. I. Sửa dụng máy giặt: Trong gia đình giúp tiết kiện được thời gian và sức lực trong công việc giặt giũ. II. Thông tin kỹ thuật của máy giặt. - Dung ly máy: 3.2 đến 5 kg. - áp suất nguồn nước: 0.3 đến 8kg/Cm2. - Mức nước trong thùng: 20 đến 50 lít. - Công suất động cơ: 120 đến 150W. - Điện áp nguồn cung cấp. III. Đặc điểm của động cơ máy giặt và những chú ý khi sử dụng. - Bỏ vật lạ, cứng lẫ trong đồ điện. - Không giặt lẫn đồ phai màu. - Giặt tiêng đồ quá bẩn. - Sau vài tuần sử dụng nên vệ sinh lưới lọc nước. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: Tương tự với máy bơm( SGK ) V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 167 - 168 Cấu tạo nguyên lý làm việc những hư hỏng thường gặp ở máy sấy tóc. Thời lượng: 2 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc, cách sử dụng máy sấy . II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc, cách sử dụng máy sấy. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Máy sấy tóc dụng cụ tháo lắp. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS167 -SS168 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy sấy tóc. I. Cấu tạo và hoạt đông của máy sấy tóc.. Cấu tạo: Dây điện từ bằng hợp kim Cr – Ni. Quấn quanh trục sứ hoặc vật liệu chịu nhiệt. Khi có dòng điện chay quan dây bị đốt nóng. - Động cơ quạt gió làm động cơ 1 pha, ở máy sấy tóc ( H 5.19) dùng động cơ vạn năng. - Công tắc làm mức đốt nóng. - Zơ le nhiệt tự động đóng ngắt. - Cửa gió đón khí. II. Những hư hỏng thường gặp ( T 134). III. Một số chú ý khi sử dụng. : - Không dùng khi đang tắm. - Không để máy sấy rới xuống nước hoặc dung dịch khác. - Không tháo cửa chắn gió vào và ra. - Không dùng khi có hơi hoá chất. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Tiết 169 - 171 Thực hành: Sửa chữa bảo dưỡng đồ dùng điện. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Thành tạo một số đồ dùng điện. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV:Chuẩn bị máy bơm nước + dụng cụ thực hành. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS169 -SS171 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tháo lắp sửa chữa máy bơm nước. A. Hướng dẫn chung: ( SGK – H 5.15 – Tr 130) B. Hướng dẫn thường xuyên. Tháo máy bơm và lắp lại như cũ. C. Nhận xét giờ thực hành. D. Hướng dẫn kết thúc. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 172 Thực hành: Sửa chữa bảo dưỡng máy sấy tóc. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Sửa chữa và bảo dưỡng máy sấy tóc. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Bảo dưỡng và sửa chữa máy sấy tóc. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV:Chuẩn bị máy sấy tóc + dụng cụ thực hành. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS172 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành bảo dưỡng sửa chữa máy sấy tóc. I.Những cú ý khi sửa chữa máy sấy tóc.( Hướng dẫn tháo toàn bộ). - Kiểm tra quạt, buồng gió nóng nếu gió thổi yếu, nhiệt độ thấp. Do động cơ làm việc quá tải nhiều lần, cần sửa chữa. - Gió thổi tốt, nhưng nhiệt độ thấp nguyên nhân do hỏng công tắc hoặc nhánh nào của điện trở bị đứt Cần tháo điện tởvà thay dung dịch khác. - điện trở nóng, gió thổi yếu kiểm tra cửa gió ra vào lắp lại toàn bộ. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Cấu tạo của máy sấy tóc? Sĩ số: IV. Củng cố: Kiểm tra lại các thao tác thực hiện V. Bài tập về nhà. Tự tháo lắp lại hoàn chỉnh. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 173 - 174 Máy sấy tóc và dụng cụ tháo lắp đồng hồ đo. Thời lượng: 2 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Sửa chữa và bảo dưỡng máy giặt. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV:Chuẩn bị máy giặt hỏng + dụng cụ thực hành. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS173 -SS174 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành bảo dưỡng sửa chữa máy giặt. A. Hướng dẫn chung Vẽ sơ đồ( H.5.19 – Tr 134) B. Hướng dẫn thường xuyên. Từng nhóm học sinh thực hiện tháo vàlắp hoàn chỉnh máy sấy tóc. - Dùng đồng hồ vạn năng đo kích thước. C. Hướng dẫn kết thúc. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: Kiểm tra lại các thao tác thực hiện V. Bài tập về nhà. Tự tháo lắp lại hoàn chỉnh. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 175 - 177 Thực hành bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt Thời lượng:3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Sửa chữa và bảo dưỡng máy sấy tóc. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Bảo dưỡng và sửa chữa máy sấy tóc. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV:Chuẩn bị máy sấy tóc + dụng cụ thực hành. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS175 SS176 SS177 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành bảo dưỡng sửa chữa máy sây tóc. A. Hướng dẫn chung Vẽ sơ đồ( H.5.17 5.18 – Tr 134) B. Hướng dẫn thường xuyên. Từng nhóm học sinh từ 5 đến 10 học sinh một nhóm thực hiện tháo và lắp hoàn chỉnh máy giặt. C. Hướng dẫn kết thúc. Nhận xét giờ thực hành 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: Tự tháo lắp hoàn chỉnh. V. Bài tập về nhà. Tự tháo lắp lại hoàn chỉnh. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Tiết 88,89,90: Kiểm tra Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh về chương V II. Kỹ năng: Trình bày. III. Thái độ: Trung thực B. Trọng tâm: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các đại lượng cơ bản, công dụng và phân loại động cơ điện 1 pha. Biết sử dụng và sửa chữa một số đồ dùng điện trong nhà. C. Chuẩn bị: + Đối với Giáo viên: Ra đề kiểm tra, áp án. + Đối với học sinh:Chuẩn bị giấy bút, kiểm tra. D. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra sĩ số: Ngày................. Sĩ số / 2. Đề bài: A.Lí thuyết : 1. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của đông cơ không đồng bộ 1 pha. 2. Trình bày phương pháp kiển tra phát hiện những hư hỏng thông thường của Quạt điện nêu các biện pháp sửa chữa? 3. Hư hỏng về điện có các dạnh nào? hiện tượng khi đó? Cách phát hiện và cách khắc phục? B.Thực hành : Lắp hoàn chỉnh một bảng điện điều khiển một đèn sợi đốt. Đáp án: Câu 1: 3 điểm: Câu 2: 4 điểm Câu 3:3 điểm IV. Củng cố: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. V. Bài tập về nhà. Làm lại bài kiểm tra vào vở. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn.

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_dien_lop_9_chuong_4_may_bien_ap.doc
Giáo án liên quan