A - Mục tiêu
- HS nắm được những dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện, công dụng và cấu tạo của những dụng cụ đó.
- Biết cách sử dụng từng dụng cụ đó trong từng công việc cụ thể.
Sử dụng được dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện
B - Chuẩn bị
- Giáo án
- Một số dụng cụ: tua vít, kìm điện
C – Các hoạt động lên lớp.
Nội dung
I – Tua vít
1- Công dụng: Dùng để lắp đặt, tháo lắp các thiết bị điện
2- Cấu tạo
- Cán có vỏ bằng nhựa hoặc bằng gỗ
- Bộ phận tác động bằng kim loại, mũi dẹt hoặc chữ thập
3- Cách sử dụng:
Đặt tua vít vuông góc với các chi tiết cần tháo lắp,vặn đủ lực cần thiết để có thể tháo lắp được chi tiết, tránh siết chặt quá gây hỏng ren.
II – Kìm điện
1- Công dụng: Dùng để giữ, vặn các chi tiết hoặc để uốn, cắt, tuốt vỏ dây điện.
2- Cấu tạo
- Cán có vỏ bọc bằng nhựa cách điện, chịu được điện áp tới 300V.
- Bộ phận tác động bằng kim loại. Có nhiều loại: kìm thông dụng, kìm uốn dây, kìm cắt dây, kìm thuốt vỏ dây.
37 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình cả năm - Nguyễn Văn Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 - 3: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
A - MỤC TIÊU:
- HS nắm được vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất.
- Hiểu biết được các nghề trong ngành điện.
- Nắm được các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng, đối tượng của nghề điện, mục đích lao động của nghề điện, môi trường hoạt động của nghề điện, những dụng cụ lao động của nghề điện.
- Nắm vững yêu cầu đối với nghề điện dân dụng.
- Thấy được triển vọng của nghề điện trong tương lai
B - CHUẨN BỊ
Các loại dụng cụ phục vụ cho nghề điện dân dụng như tuốc – nơ – vít các loại, kìm điện, cờ lê các loại, kìm tuốt dây điện, mỏ hàn, vôn kế, ampekế.
C - HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
I - Ổn định: Điểm danh
II – Bài mới:
Giới thiệu chương trình nghề điện dân dụng THCS
Chương trình 70 tiết, gồm 4 chương:
Chương I: An toàn lao động trong nghề điện (3 tiết)
Chương II: Mạng điện sinh hoạt (32 tiết)
Chương III : Máy biến áp (9 tiết)
Chương IV: Động cơ điện (26 tiết)
III – Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nghề điện dân dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I - ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ ĐIỆN
- Vì sao có thể khẳng định điện năng là nguồn động lực chủ yếu với đời sống và sản xuất?
* GV giải thích: Điện năng có thể biến đổi thành quang năng (các loại đen để thắp sáng), nhiệt năng (mỏ hàn, bếp điện, bàn là điện..), cơ năng (các loại động cơ)
- Tại sao trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng?
- Hãy nêu một số VD chứng tỏ điện năng đóng vai trò quan trọng với đời sống con người?
- Điện năng góp phần cải thiện đời sống nâng cao chất lượng cuộc sống như thế nào?
1) Vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất:
- Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác (Cơ, quang, nhiệt,)
- Điện năng được sản xuất tập trung và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao.
- Qui trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa.
- Nhờ có điện năng mới có các thiết bị điện và các thiết bị này hoạt động phục vụ đời sôngs và sản xuất của con người
VD: Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện như quạt điện, đèn các loại, bàn là, tivi, tủ lạnhmới hoạt động được.
- Điện năng góp phần to lớn trong việc tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, ngoài ra điện năng còn góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
2) Quá trình sản suất điện năng:
Điện năng được sản xuất từ các nhà máy bằng nhiệt điện, thuỷ điện, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử
VD:
- Nhiệt điện:.
- Thuỷ điện:
3) Đối tượng lao động của nghề điện
- Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng. Vì vậy cần nhiều người để làm các công việc về điện. Nghề điện rất phong phú và đa dạng, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực phục vụ sinh hoạt, lao động, sản xuất.
- Nguồn điện năng: bao gồm các nguồn điện năng một chiều, xoay chiều, nguồn điện áp thấp có công suất nhỏ đến nguồn điện áp cao có công suất lớn..
- Các loại vật liệu kĩ thuật điện.
- Các thiết bị điện, khí cụ điện và các đồ dùng điện.
- Đường dây tải điện và các mạng điện
4) Mục đích lao động
- Duy trì, khôi phục các nguồn điện năng (vận hành điện trong các nhà máy điện, trạm điện; sửa chữa, khôi phục các nguồn điện nhỏ)
- Sản xuất các loại khí cụ điện, thiết bị điện và đồ dùng điện.
- PHát hiện những hư hỏng về điện và cơ của các thiết bị điện, đồ dùng điện và tiến hành sửa chữa khôi phục chức năng của chúng.
- Phát hiện và sửa chữa những hư hỏng của mạng điện
5) Công cụ lao động
- Đồ dùng bảo hộ lao động trong nghề điện: mũ, quần áo, giày dép bảo hộ lao động. Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, ủng bằng cao su
- Dụng cụ đo và kiểm tra điện: Bút thử điện, đồng hồ vạn năng, vôn kế, ampekế
- Dụng cụ cơ khí trong lắp đặt điện: kìm, tua vít, khoan, búa, dục, giũa, kéo
6) Điều kiện lao động
Môi trường làm việc của nghề điện có thể ở trong nhà, ngoài trời và có thể trên cao dễ xảy ra tai nạn lao động
Làm việc trong nhà, xưởng: công việc như sửa chữa, sản suất các thiết bị điện, đồ dùng điện
Làm việc ngoài trời, trên cao: Sửa chữa, lắp đặt đường dây, trạm điện.
7) Yêu cầu của nghề
Trong công việc thợ điện thường xuyên phải tiếp cận với những cấp điện áp nguy hiểm đến tính mạng, cần xử lý nhanh những sự cố về điện. Do đó người làm nghề điện cần có yêu cầu nhất định về:
Tri thức: có trình độ văn hoá hết THCS, có kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện như an toàn điện, vật liệu điện, mạng điện áp thấp, khí cụ điện và máy điện.
Kỹ năng nghề: Có những kỹ năng nghề cần thiết như đo điện, sữa chữa thiết bị điẹn, sữa chữa và lắp đặt mạng điện sinh hoạt.
Sức khoẻ: Có sức khoẻ tốt, không mắc các bệnh về huyết áp, tim, phổi, thấp khớp năng, thần kinh, loạn thị và điếc.
II – AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện có thể xảy ra tai nạn lao động do điện giật gây ra
Nguyên nhân: Đây là một tai nạn rất nguy hiểm và dễ xảy ra. Có nhiều nguyên nhân gây nên tai nạn điện nhưng chủ yếu là do chạm vào vật dẫn điện, chạm vào chi tiết của thiết bị điện bị rò điện hoặc do phóng điện nếu đến gần phần điện mang điện áp cao như đường dây cao áp
Biện pháp an toàn:
Khi lắp đặt và sửa chữa thiết bị hoặc mạng điện ta phải sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ như: thảm cao su để lót chỗ đứng hoặc giá cách điện, găng tay cao su, ủng
Dùng các dụng cụ lao động có chuôi cách điện đúng tiêu chuẩn bằng nhựa, cao su có độ dầy cần thiết, có gờ cao để tránh trượt tay (dùng các dụng cụ này chỉ với điện áp dưới 1000V)
Khi sửa chữa thiết bị và mạng điện phải dùng dụng cụ kiểm tra như bút thử điện tránh sờ chạm vào vật mang điện.
Các nguyên nhân khác.
Khi lắp đặt các thiết bị điện, đồ dùng điện thường phải làm việc trên thang. Do vậy việc dùng thang cần đảm bảo an toàn, thang chắc, vững.
Khi thực hiện một số công việc cơ khí như khoan, đục, Cần chú ý an toàn lao động trong công việc này
CHƯƠNG II - MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT.
Tiết 4 – 6 : ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
A- MỤC TIÊU:
- HS nắm được các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt, nắm và hiểu được các vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt.
- HS nắm được chức năng và sử dụng được một số dụng cụ trong lắp đặt điện.
- Làm cho học sinh thấy được sự an toàn trong lắp đặt, sửa chữa điện.
- Làm việc có kế hoạch, khoa học và tính chính xác.
B) CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ về mạng điện sinh hoạt trong hộ gia đình, công tơ, công tắc, cầu chì, cầu dao.
- Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, mẫu dây dẫn các loại
C) CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
I - Mạng điện sinh hoạt
Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt (mạng điện trong nhà)
Mạng điện trong nhà là loại mạng điện tiêu thụ, nhận điện từ mạng phân phối điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị và đồ dùng điện.
Mạng điện trong nhà gồm có một dây pha (dây nóng) và một dây trung hoà (dây lạnh) với điện áp là 220V
Mạng điện trong nhà thường gồm hai phần là phần đường dây cung cấp chính (mạch chính) và phần đường dây cho các đồ dùng điện (mạch nhánh)
+ Mạch chính: là phần đường dây từ sau công tơ đến các phòng cần được cung cấp điện
+ Mạch nhánh: Gồm phần đường dây rẽ từ đường dây chính đến các đồ dùng điện.
- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lường, bảo vệ như công tơ điện, công tắc, cầu dao,...
Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện
Khi vẽ sơ đồ mạch điện ta phải dùng các kí hiệu, qui ước sau:
BẢNG KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN
Tên gọi
Kí hiệu
Tên gọi
Kí hiệu
- Dây dẫn (đường dây)
- Hai dây không nối
- Hai dây có nối
- Ổ điện
- Cầu chì
- Công tắc 2 cực
- Công tắc 3 cực
- Cầu dao 2 pha
- Cầu dao 3 pha
- Bóng đèn sợi đốt
- Đèn huỳnh quang
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
II - Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt
1- Vật liệu dẫn điện:
Vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện chạy qua
a) PHân loại:
VLDĐ có thể là chất khí (hơi thuỷ ngân), chất lỏng (dung dịch điện phân), chất rắn (đồng, nhôm, sắt,..). Trong đó kim loại được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt là đồng và nhôm.
b) Tính chất:
- Đặc trưng cho tính dẫn điện VLDĐ là Điện trở suất, vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ (từ 10-6 đến 10-8Wm) . Những vật liệu dẫn điện càng tốt thì có điện trở suất càng nhỏ
VD: đồng là 0,0178.10-6Wm nhôm là 0,0282.10-6Wm
- Đặc trưng cho tính chất cơ lý và hoá học của kim loại là độ bền, dẻo
c) Phạm vi sử dụng
VLDĐ dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện trong thiết bị điện, dùng làm đường dây truyền tải và phân phối điện
2 - Vật liệu cách điện:
Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua. VLCĐ được dùng để cách li các phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần diễn điện với các bộ phận không có điện khác.
a)Phân loại: VLCĐ có thể ở thể khí (không khí, khí trơ), thể lỏng (dầu biến áp, dầu khoáng vật cho tụ điện,..), thể đông đặc (parafin, côlôfan), thể rắn (giấy cách điện, cao su, thuỷ tinh, nhựa, sử,)
b) Tính chất:
- Có điện trở suất lớn. VLCĐ càng tốt thì có điện trở suất càng cao
c) Phạm vi sử dụng:
Dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện của các thiết bị điện, vỏ của đường dây tải điện
3 - Vật liệu dẫn từ
Vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là VLDT
Vật liệu dẫn từ trong kỹ thuật điện được chia làm hai loại: Vật liệu từ mềm và vật liệu từ cứng
- Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken. Được dùng làm mạch từ cho các máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều và một chiều.
- Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làm nam châm vĩnh cửu bao gồm thép các bon,vonfram, hợp kim anicô
4- Dây dẫn điện và cáp điện
Dây dẫn điện thường dùng để truyền tải và phân phối điện năng. Có 2 loại dây dẫn điện là dây dẫn và dây cáp.
a – Dây dẫn điện
Được chia thành 2 loại: dây trần và dây có vỏ bọc cách điện.
a1) Dây trần: Có loại nhiều sợi, có loại 1 sợi bằng đồng hoặc nhôm thường dùng để dẫn điện ngoài trời như các đường phân phối và truyền tải điện năng.
a2) Dây bọc cách điện
- Dây cứng đơn: lõi 1 sợi bằng đồng hoặc nhôm dùng làm dây trục chính trong nhà.
- Dây mềm đơn: (còn gọi là dây súp) lõi nhiều sợi đồng nhỏ ghép lại bên ngoài có vỏ cách điện bằng nhựa tổng hợp. Thường dùng trong các đồ dùng điện
b – Dây cáp
- Cấu tạo:
Gồm có phần dẫn điện (lõi cáp), bên ngoài là các lớp vỏ cách điện và vỏ bảo vệ.
Phần dẫn điện có thể là 1 lõi hay nhiều lõi mỗi lõi được bện chắc chắn bằng nhiều sợi kim loại. Vỏ bọc: vỏ cách điện thường là sợi bông, cao su, giấy tẩm chất cách điện; vỏ ảo vệ thường là chất dẻo, cao su, sợi gai hoặc giấy tẩm nhựa đường
- Phân loại:
+ Cáp 1 lõi, cáp nhiều lõi
+ Cáp điện lực: có tiết diện: 1; 1,5; 2,5; 4; 6;70mm2
+ Cáp điều khiển có các tiết diện: 0,75; 1; 1,5; 10mm2
Ngày tháng năm 2009
Tiết 7 – Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện.
A - Mục tiêu
- HS nắm được những dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện, công dụng và cấu tạo của những dụng cụ đó.
- Biết cách sử dụng từng dụng cụ đó trong từng công việc cụ thể.
Sử dụng được dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện
B - Chuẩn bị
- Giáo án
- Một số dụng cụ: tua vít, kìm điện
C – Các hoạt động lên lớp.
Nội dung
I – Tua vít
1- Công dụng: Dùng để lắp đặt, tháo lắp các thiết bị điện
2- Cấu tạo
- Cán có vỏ bằng nhựa hoặc bằng gỗ
- Bộ phận tác động bằng kim loại, mũi dẹt hoặc chữ thập
3- Cách sử dụng:
Đặt tua vít vuông góc với các chi tiết cần tháo lắp,vặn đủ lực cần thiết để có thể tháo lắp được chi tiết, tránh siết chặt quá gây hỏng ren.
II – Kìm điện
1- Công dụng: Dùng để giữ, vặn các chi tiết hoặc để uốn, cắt, tuốt vỏ dây điện.
2- Cấu tạo
- Cán có vỏ bọc bằng nhựa cách điện, chịu được điện áp tới 300V.
- Bộ phận tác động bằng kim loại. Có nhiều loại: kìm thông dụng, kìm uốn dây, kìm cắt dây, kìm thuốt vỏ dây.
III- Khoan
1 – Công dụng: Dùng để khoan lỗ của các chi tiết cần lắp đặt.
2- Cách sử dụng
Có 2 loại khoan: khoan tay và khoan điện
Khoan tay là loại đơn giản được dùng khoan gỗ hoặc khoan mồi để bắt vít vào gỗ.
Khoan điện thường dùng loại cầm tay công suất dưới 300W. Khi khoan giữ máy không bị lệch, dùng sức đẩy cho quá trình khoan được liên tục, lúc lỗ khoan sắp xuyên thủng cần tập trung để mũi khoan tiến từ từ
IV – Ngoài ra còn một số dụng cụ khác như:
Thước: Dùng để đo chiều dài, khoảng cách cần lắp đặt.
Panme: Khi cần đo chính xác đường kính của dây.
Búa: Dùng để đóng và nhổ đinh.
Cưa sắt: Dùng để cưa, cắt các ổng nhựa và kim loại.
.
Ngày tháng năm 2009
Tiết 8-9 : THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN
A - MỤC TIÊU
- HS biết sử dụng một số dụng cụ cơ bản trong lắp đặt điện
- Có kỹ năng sử dụng và sử dụng những dụng cụ đó linh hoạt
B - CHUẨN BỊ
- Các dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay, khoan điện, thước đo m, Panme
C - THỰC HÀNH
1) Vạch dấu:
* Phương pháp vạch dấu:
- Khi vạch dấu ta phải chú ý điều gì? (Chọn vạch chuẩn, cạnh chuẩn hoặc mặt chuẩn để làm căn cử xác định vị trí, kích thước còn lại của sản phẩm)
* HS thực hành: GV vẽ sơ đồ lắp dựng (1 ổ điện, 1 công tắc, 1 cầu chì, theo kích thước của bảng gỗ lên bảng)
* HS tiến hành vạch dấu các thiết bị trên bảng gỗ, các lỗ khoan (khoan mồi, khoan xuyên thủng)
* Hướng dẫn HS chọn một cạnh bảng gỗ làm chuẩn. Xác định vị trí của cầu chì, ổ điện, công tắc. Xác định các lỗ khoan trên bảng điện, lỗ vít cố định bảng điện vào tường, lỗ vít cố định các thiết bị trên bảng điện, lỗ khoan để đi dây (luồn dây)
2) Học sinh thực hành:
- Khoan các lỗ như đã lấy dấu ở trên
- GV hướng dẫn HS thực hiện: Khoan mồi dùng mũi khoan Æ 2mm để khoan các lỗ dùng để bắt các thiết bị điện vào bảng điện. Khoan xuyên dùng mũi khoan Æ 5mm để khoan xuyên các lỗ vít cố định bảng điện vào tường, lỗ đi dây.
- Cách tiến hành:
+ Kép chặt, cố định bảng gỗ. Hạ mũi khoan xuống sát chi tiết để chính tâm lỗ đúng với đầu nhọn mũi khoan, nâng mũi khoan, cho máy chạy. Tiến hành khoan
+ Điều chỉnh để mũi khoan tiến đều và duy trì quá trình cắt liên tục, Nếu mũi khoan sâu, cần nâng mũi khoan lên thường xuyên
Ngày tháng năm 2009
Tiết 10 – 12: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
A - MỤC TIÊU
- HS nắm vứng yêu cầu của mối nối và các phương pháp nối dây dẫn điện.
- Biết cách nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện.
- Nắm vững phương pháp nối dây ở hộp nối dây. Nối được một số mối nối ở hộp nối dây.
- Biết hàn các mối nốivà cách điện bằng băng dính hoặc ống ghen.
B - CHUẨN BỊ
- 0,2m dây dẫn lõi một sợi, 0, 3m dây lõi nhiều sợi
- Dụng cụ: Kìm điện, dao, kéo, băng dính.
- Một số thiểt bị: Công tắc, cầu chì, cầu dao.
C - NỘI DUNG CHÍNH THỰC HÀNH
1) Vì sao phải nối dây dẫn: (Trong quá trình lắp đặt, thay thế dây dẫn và sửa chữa thiết bị điện nhất thiết phải nối dây dẫn. Chất lượng các mối nối dây dẫn ảnh hưởng không ít tớt sự vận hành của mạng điện. Mối nối lỏng lẻo sẽ dễ gây ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia lửa điện làm chập mạch gây ra hoả hoạn)
2) Khi nối dây dẫn cần đạt các yêu cầu nào?
YÊU CẦU CỦA MỐI NỐI DÂY DẪN
- Dẫn điện tốt: Điện trở của mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn vậy các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.
- Có độ bền cơ học cao; Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
- An toàn điện: Mối nối phải được cách điện tốt, không sắc làm bong lớp cách điện.
- Đảm bảo về mỹ thuật: Mối nối phải gọn, đẹp.
3) Có mấy loại mối nối?
Có 3 loại mối nối chính:
Nối nối tiếp: Dùng để nối dài thêm dây dẫn.
Nối phân nhánh (mạch rẽ): Dùng để phân phối điện năg đến các đồ dùng điện, thiết bị điện.
Nối phụ kiện: Dùng để nối dây vào các đồ dùng điện, thiết bị điện
4) Các phương pháp nối dây
a) Nối vặn xoắn:
a1: Dây đơn lõi một sợi
* Nối nối tiếp
- Thứ tự thực hiện: (GV làm mẫu cho HS quan sát) theo các bước sau:
+ Bóc vỏ cách điện (dùng dao hay kìm tuốt dây điện)
+ Cạo sạch lõi (Dùng giấy ráp hoặc dao, kéo cạo cho đến khi thấy ánh kim)
+ Uốn gập lõi, vặn xoắn, xiết chặt.
+ Kiểm tra sản phẩm
- HS làm
- GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu.
* Nối phân nhánh: Dây đơn lõi 1 sợi
- Thứ tự thực hiện
+ Bóc vỏ cách điện
+ Đặt dây phân nhánh vuông góc với dây chính
+ Quấn một vòng tạo thành một nút
+ Dùng kìm điện vặn xoắn khoảng 7 vòng, cắt phần dây thừa.
+ Kiểm tra sản phẩm
- HS thực hành
- GV uốn nắn HS yếu
a2: Nối dây dẫn lõi nhiều sợi
2 mối nối phổ biến: Nối nối tiếp và nối phân nhánh.
* Nối nối tiếp
- Thứ tự thực hiện: Gv làm mẫu cho HS quan sát theo các bước
+ Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi
+ Xoè lõi thành hình nan quạt sau đó lồng lõi vào nhau sao cho các sợi đan chéo vào nhau.
+ Vặn xoắn
+ Kiểm tra sản phẩm.
- HS thực hiện theo mẫu.
* Nối phân nhánh
- Thứ tự thực hiện
+ Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi.
+ Tách lõi dây phân nhánh thành hai phần bằng nhau, đặt lõi dây chính vào giữa và tiến hành vặn xoắn. Hai bên vặn ngược chiều nhau.
+ Kiểm tra sản phẩm
- HS thực hiện theo mẫu
b) Nối dây điện ở hộp nối dây:
* Khi nào thì ta dùng mối nối ở hộp nối dây? (Khi nối dây với các thiết bị bảo vệ, điều khiển, của mạng điện sinh hoạt trong các trường hợp mối nối không yêu cầu cao về lực kéo, sức căng dây)
- Thứ tự thực hiện:
+ Bóc vỏ cách điện.
+ Làm sạch lõi
+ Làm đầu nối (Vành khuyên kín, vành khuyên hở, làm đầu nối thẳng)
+ Nối dây (Nối bằng vít, nối bằng hộp nối)
Ngày tháng năm 2009
Tiết 13 – 14: MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
A – Mục tiêu
- HS nắm vững một số thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt
B - Chuẩn bị;
- Giáo án
- Một số thiết bị điện: Ổ điện, công tắc, cầu chì, cầu dao
C – Các hoạt động lên lớp
Nội dung
I - Ổ điện và phích cắm
1- Ổ điện:
- Là thiết bị dùng để lấy điện cho các đồ dùng điện.
- Có nhiều loại ổ điện: loại 2 lỗ, 3 lỗ, loại lỗ tròn, loại lỗ dẹt, loại lắp cố định trên tường, loại di động
- Gồm 2 bộ phận chính là vỏ và cực tiếp điện. Bên ngoài vỏ ổ điện thường ghi trị số định mức của điện áp và dòng điện, VD: 220V – 5A
- Chú ý lắp đặt: Không lắp đặt nơi quá nóng, ẩm ướt và nhiều bụi. Loại gắn tường cố định nên cách mặt đất không dưới 1,5m. Loại di động cần đảm bảo an toàn điện. Nếu dùng nhiều cấp điện khác nhau thì nên dùng nhiều ổ điện khác nhau để tránh nhầm lẫn.
2 – Phích cắm
- Là thiết bị lấy điện từ ổ điện cho các đồ dùng điện.
- Có nhiều loại: loại tháo được, loại không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt, chốt 2 ngạnh, 3 ngạnh
- Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính là thân bằng nhựa hoặc sứ có ghi cường độ và điện áp định mức, bộ phận tiếp điện bằng đồng.
II- Cầu chì, công tắc
1- Cầu chì
- Là thiết bị bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.
- Có nhiều loại như cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nắp vặn cầu chì nút
- Cấu tạo: gồm 3 bộ phận là vỏ bằng nhựa, chốt giữ dây chảy bằng đồng và dây chảy (dây chảy chủ yếu bằng chì hoặc đồng, nhôm)
2- Công tắc điện:
- Là thiết bị để đóng và cắt mạch điện có điện áp dưới 500V và cường độ dưới 5A.
- Có nhiều loại: công tắc xoay, bật, bấm, giật
- Cấu tạo gồm 3 phần: núm tắt mở bằng nhựa, các tiếp điểm tĩnh và động bằng đồng, vỏ bằng nhựa để cách điện trên vỏ có ghi điện áp và cường đô định mức.
- Được lắp nối tiết với đồ dùng điện, sau cầu chì, trước phụ tải
III- Cầu dao, Áp tô mát
1- Cầu dao
- Là thiết bị đóng, cắt dòng điện bằng tay.
- Có nhiều loại cầu dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực
- Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính là bộ phận tiếp điện động (lưỡi dao) là một thanh bằng đồng, bộ phận tiếp điện tĩnh, vỏ bằng sứ hoặc bằng nhựa có ghi điện áp và cường độ định mức.
- Dùng lắp ở đường dây chính, đóng cắt dòng điện có công suất nhỏ
2- Áp tô mát:
- Là thiết bị phối hợp cả hai chức năng của cầu chì và cầu dao, tự động bảo vệ mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải.
- Có nhiều loại Áp tô mát: Áp tô mát dòng điện cự đại, dòng cực tiểu, điện áp thấp.
- Cấu tạo: gồm có tiếp điểm, nút đóng mở bằng tay, hệ thống ngắt mạch tự động bằng điện từ và bằng nhiệt
Tiết 15 - Lắp đặt dây dẫn và thiết bị của mạng điện
A - Mục tiêu
- HS nắm được cách lắp đặt dẫn dẫn và các thiết bị của mạng điện.
B - Chuẩn bị
- Giáo án
C – Các bước lên lớp
Nội dung
I- Lắp đặt dây dẫn:
1- L¾p ®Æt kiÓu næi dïng èng luån d©y
- u ®iÓm: ®¶m b¶o yªu cÇu mÜ thuËt tr¸nh ®îc t¸c ®éng xÊu cña m«i trêng ®Õn d©y dÉn
a) V¹ch dÊu:
- V¹ch dÊu vÞ trÝ ®Æt b¶ng ®iÖn: C¸ch mÆt ®Êt 1,3-1,5m, c¸ch mÐp têng cöa ra vµo 200mm
- V¹ch dÊu c¸c lç b¾t vÝt b¶ng ®iÖn ë 4 gãc, v¹ch dÊu ®iÓm ®Æt c¸c thiÕt bÞ
b) L¾p ®Æt
- B¾t vÝt vµo nªm gç ®Æt ch×m trong têng: L¾p ®Æt b¶ng ®iÖn, l¾p ®Æt c¸c phô kiÖn, g¸ l¾p thiÕt bÞ
- §i d©y trong èng luån d©y
2 - L¾p ®Æt m¹ng ®iÖn kiÓu næi trªn puli sø vµ sø kÑp.
a) §i d©y trªn puli sø
- Cè ®Þnh puli sø ®Çu tiªn s©u ®ã c¨ng d©y cè ®Þnh ë puli sø tiÕp.
- §Ó d©y dÉn ®îc æn ®Þnh ngêi ta buéc d©y dÉn ®iÖn vµo puli b»ng mét d©y ®ång hoÆc d©y thÐp nhá
- C¸ch buéc : buéc ®¬n , buéc kÐp
b) §i d©y trªn kÑp sø
- Lo¹i 2 r·nh, 3 r·nh. Cho d©y dÉn vµo r·nh dïng tuavÝt vÆn
c) Yªu cÇu c«ng nghÖ khi l¾p ®Æt d©y dÉn trªn puli só vµ kÑp sø
- §êng d©y song song víi vËt kiÕn tróc
- Cao h¬n mÆt ®Êt 2,5m , c¸ch vËt kiÕn tróc kh«ng nhá h¬n 10mm.
- B¶ng ®iÖn c¸ch mÆt ®Êt tèi thiÓu 1,3-1,5m.
- Khi d©y dÉn ®æi híng hoÆc giao nhau ph¶i t¨ng thªm puli hoÆc èng sø.
3) . L¾p ®Æt m¹ng ®iÖn kiÓu ngÇm
a) Ưu điểm:Mạng điện được lắp đặt ngầm, đi dây ở trong tường, trong sàn bê tông và dùng ống để luồn dây. Cách lắp này đảm bảo mỹ thuật và cũng tránh được các tác động của môi trường
b) Yêu cầu:
- Tiết diện của dây không được quá 40% tiết diện của ống.
- Trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.
- Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tông không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống.
- Không luồn chung dây dẫn điện xoay chiều và một chiều vào cùng một ống, các dây không cùng điện áp vào cùng 1 ống.
- Dây ở trong ống không được có chỗ nối, phải dùng hộp nối dây
II - Lắp đặt thiết bị điện: (Xem thêm bài một số khí cụ và thiết bị điện)
1. Lắp đặt ổ điện: (Xem bài một số khí cụ và thiết bị điện)
2. Cầu chì, công tắc, cầu dao:
- Được lựa chọn lắp đặt đúng theo công dụng và tính năng kỹ thuật của chúng. Được lắp đặt ở dây pha của lưới điện
- Cầu dao được lắp đặt ở đầu đường dây chính dùng để đóng cắt mạng điện hay đóng cắt thiết bị có công suất lớn. Khi lắp cầu dao phải để cho đầu cắt điện hướng về phía nguồn, dây chảy hướng về nơi tiêu thụ.
- Cầu chì được lắp ở đầu đường dây chính và phụ, đặt nơi dễ thấy dễ sửa. Nếu dây chì bị chảy, đứt phải thay dây chì cùng loại.
- Công tắc được lắp sau cầu chì.
Ngày tháng năm 2009
Tiết 16, 17 - MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐIỆN ĐƠN GIẢN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
Tiết 18 - THỰC HÀNH ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
I. Môc tiªu
- Häc sinh hiÓu ®îc c¸c kh¸i niÖm s¬ ®å ®iÖn , s¬ ®å nguyªn t¾c, s¬ ®å l¾p r¸p.
- NhËn biÕt ®îc c¸c kÝ hiÖu qui íc trªn b¶n vÏ kÜ thuËt .
II. ChuÈn bÞ ®å dïng
- S¬ ®å m¹ch ®iÖn H3.37, H3.38, H3.39
- B¶ng kÝ hiÖu qui íc kÝ hiÖu s¬ ®å ®iÖn (b¶ng 37)
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. Bµi cò
? H·y m« t¶ c¸ch l¾p ®Æt d©y dÉn ®iÖn ë gia ®×nh em ?
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung c¬ b¶n
? S¬ ®å ®iÖn lµ g× ?
G sñ dông b¶ng kÝ hiÖu qui íc ph©n tÝch cho häc sinh n¾m ®îc c¸c kÝ hiÖu vµ ý nghÜa cña tõng kÝ hiÖu ®ã ( sgk/60)
? Cã mÊy lo¹i s¬ ®å ®iÖn ?
? S¬ ®å nguyªn lý lµ g×?
? T¸c dông cña s¬ ®å nguyªn lÝ ?
G ®a ra mét sè s¬ ®å nguyªn lÝ ®Ó häc sinh quan s¸t ( H4.2, H4.4, H4.5 sgk kÜ 9 cò )
? S¬ ®å l¾p ®Æt lµ g× ?
? Cho biÕt c«ng dung cña s¬ ®å l¾p ®Æt ?
G ®a ra mét sè s¬ ®å H 3.39b, H3.38, H3.40 /63+64 s¸ch nghÒ
? ThÕ nµo lµ m¹ch b¶ng ®iÖn chÝnh ?
G giíi thiÖu vµ gi¶ng dùa vµo s¬ ®å H3.37 s¸ch nghÒ /62.
? M¹ch b¶ng ®iÖn nh¸nh cã nhiÖm vô g×?
G gíi thiÖu H3.38 s¬ ®å nguyªn lÝ m¹ch b¶ng ®iÖn nh¸nh (s¸ch nghÒ /63), yªu cÇu häc sinh vÏ ®îc 2 s¬ ®ß nµy .
G lÇn lît ®a ra s¬ ®å nguyªn lÝ vµ s¬ ®å l¾p r¸p cña mét sè m¹ch ®Ìn chiÕu s¸ng
G gi¶ng gi¶i trªn s¬ ®å h×nh vÏ
H theo dâi vµ vÏ s¬ ®å vµo vë
Ho¹t ®éng 1:
I. Kh¸i niÖm s¬ ®å ®iÖn
- lµ h×nh biÓu diÔn qui íc cña m¹ch ®iÖn vµ hÖ thèng ®iÖn .
1. Mét sè kÝ hiÖu qui íc trong s¬ ®å ®iÖn
( B¶ng 3.7/60-61 )
2. Ph©n lo¹i s¬ ®å ®iÖn
a. S¬ ®å nguyªn lý :
- lµ s¬ ®å chØ nãi nªn mèi liªn hÖ ®iÖn mµ kh«ng thÓ hiÖn vÞ trÝ s¾p xÕp c¸ch l¾p r¸p cña c¸c phÇn tö
- t¸c dông :dïng ®Ó nghiªn cøu nguyªn lÝ ho¹t ®éng cña m¹ch ®iÖn vµ c¸c thiÕt bÞ ®iÖn
b. S¬ ®å l¾p ®Æt :
- lµ s¬ ®å biÓu thÞ c¸ch s¾p xÕp vÞ trÝ cña thiÕt bÞ ®iÖn , ®å dïng ®iÖn trong m¹ch
- Dïng ®Ó l¾p r¸p, söa ch÷a , dù trï c¸c thiÕt bÞ .
Ho¹t ®éng 2.
II: Mét sè s¬ ®å m¹ng ®iÖn sinh ho¹t
1. M¹ch b¶ng ®iÖn
a. M¹ch b¶ng ®iÖn chÝnh
- lÊy ®iÖn tõ sau c«ng t¬ ®Õn b¶ng ®iÖn nh¸nh tíi ®å dïng ®iÖn .
b. M¹ch b¶ng ®iÖn nh¸nh
- Cung cÊp ®iÖn trùc tiÕp tíi c¸c ®å dïng ®iÖn
2. Mét sè m¹ch ®Ìn chiÕu s¸ng
a. M¹ch ®Ìn gåm 1 cÇu ch×, 1 c«ng t¾c ®iÒu khiÓn mét bãng ®Ìn (H3.39)
b. S¬ ®å m¾c 2cÇu ch×, mét æ ®iÖn ,2 c«ng t¾c ®iÒu khiÓn 2 bãng ®Ìn (H3.40)
c. M¹ch c«ng t¾c 3 cùc ( H3.41, H3.42)
- Mét c«ng t¾c 3 cùc ®iÒu khiÓn 2 m¹ch ®iÖn , chuyÓn ®æi th¾p s¸ng lu©n phiªn .
d. M¹ch ®Ìn huúnh quang sö dông chÊn lu 2, 3 ®Çu d©y (H3.43, H3.44)
2. M¹ch qu¹t trÇn( H3.45)
3. M¹ch chu«ng ®iÖn (H3.46)
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trinh.doc