A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Nêu được những nguyên nhân thường gây ra tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Thực hiện được đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Thực hiện được đúng những hướng dẫn của GV trong khi học tập và thực hành.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát, tư duy, logíc.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tài liệu trong SGK.
- Sưu tầm một số hiện tượng trong thực tế để giảng cho HS hiểu rõ bài học.
2. Học sinh
- Đọc trước SGK.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1. TẦM QUAN TRỌNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Họat động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
100 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình học cả năm (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/9/2007. Tiết 1, 2
Bài 1: giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng
A. Mục tiêu
- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng trong sản suất và đời sống.
- Biết được triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng.
- Biết mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề Điện dân dụng.
B. chuẩn bị
*Giáo viên:
- Xem SGK nghề điện dân dụng.
- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về nghề Điện dân dụng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Tiết 1. Vị trí , vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản suất và đời sống. Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
Họat động 1: ổn định tổ chức.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- HS lắng nghe.
- Lấy ví dụ.
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- GV giới thiệu tổng quát về môn nghề điện dân dụng.
- Cho HS thấy liên hệ với thực tế. Yêu cầu lấy ví dụ.
Họat động 2: Vị trí, vai trò của điện năng và nghề Điện dân dụng trong sản suất và đời sống.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trình bày vị trí, vai trò của điện năng trong sản suất và đời sống.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Trình bày vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần I.1 trang 3, 4 SGK.
- Yêu cầu HS trình bày vị trí, vai trò của điện năng trong sản suất và đời sống.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần I.2 trang 4, 5 SGK.
- Yêu cầu HS trình bày vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 3: Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS trình bày khi GV yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 4: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu các yêu cầu của phần I và II.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau, phần: Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nghề Điện dân dụng. Phương pháp học tập nghề điện dân dụng.
Tiết 2. Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng.
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi: Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 2: Vật liệu cách điện của máy biến áp.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS trình bày mục tiêu của chương trình giáo dục nghề Điện dân dụng.
+ Về kiến thức.
+ Về kĩ năng.
+ Về thái độ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- HS trình bày nội dung chương trình giáo dục nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày mục tiêu của chương trình giáo dục nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày nội dung chương trình giáo dục nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 3: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu các yêu cầu của phần III.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK. Làm bài tập trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau, phần:.
Tiết 3. Phương pháp học tập nghề điện dân dụng
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi: Trình bày mục tiêu, nội dung chương trình của nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 2: Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS trình bày phương pháp học tập nghề Điện dân dụng.
+ Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới.
+ Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm.
+ Chú trọng phương pháp học thực hành.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày phương pháp học tập nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 3: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu các yêu cầu của phần IV.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK. Làm bài tập trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: An toàn lao động trong giáo dục nghề Điện dân dụng.
Ngày soạn: 100/9/2007 Tiết 4, 5.
Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề Điện dân dụng
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Nêu được những nguyên nhân thường gây ra tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Thực hiện được đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Thực hiện được đúng những hướng dẫn của GV trong khi học tập và thực hành.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát, tư duy, logíc.
B. chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tài liệu trong SGK.
- Sưu tầm một số hiện tượng trong thực tế để giảng cho HS hiểu rõ bài học.
2. Học sinh
- Đọc trước SGK.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Tiết 1. Tầm quan trọng và nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- Đặt câu hỏi: Em hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét, cho điểm.
Họat động 2: Tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trình bày tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 3: Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề Điện dân dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS trình bày khi GV yêu cầu.
+ Tai nạn điện.
+ Nguyên nhân khác.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 4: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu các yêu cầu của mở đầu và phần I.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau, phần: Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
Tiết 2. Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi: Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện?
- Nhận xét.
Họat động 2: Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS trình bày một số biện pháp an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
+ Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện.
+ Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất.
+ Nối đất bảo vệ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày một số biện pháp an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 3: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu các yêu cầu của phần II.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK. Làm bài tập trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: Khái niệm chung về đo lường điện.
*** *** ***
Chương I. Đo lường điện
Ngày 10/09/2007 Tiết 6. Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
- Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng quan sát, phân loại và nhận biết được dụng cụ đo lường điện trong thực tế.
- Vận dụng được các công thức để tính cấp chính xác của các dụng cụ đo lường điện.
B. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Xem SGK nghề điện dân dụng.
- Chuẩn bị một số mạch điện, dụng cụ có các kí hiệu của các dụng cụ đo lường điện.
2.Học sinh:
- Đọc SGK.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- GV nêu câu hỏi:
+ Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong sử dụng đồ dùng điện.
+ Trình bày một số biện pháp an toàn điện trong sửa chữa điện.
- Nhận xét.
Họat động 2: Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trình bày vị trí của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần I trang 17, 18 SGK.
- Yêu cầu HS trình bày vị trí của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng.
- Nhận xét.
Họat động 3: Phân loại dụng cụ đo lường điện.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS trình bày khi GV yêu cầu: một HS viết các kí hiệu của các dụng cụ đo lường điện (kể cả phân loại theo đại lượng cần đo và theo nguyên lí làm việc), một HS cho biết tên của các dụng cụ đó.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Cho 2 HS lên bảng nhận biết kí hiệu dụng cụ.
- Lần lượt cho 2, 3 cặp như vậy.
- Nhận xét.
Họat động 4: Cấp chính xác.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK.
- HS thiết lập công thức tính cấp chính xác của các dụng cụ đo lường điện.
- HS trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhấn mạnh cho HS biết đo lường bao giờ cũng có sai số. Từ đó đưa ra khái niệm về cấp chính xác.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
Họat động 5: Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS trình bày cơ cấu đo và mạch đo của dụng cụ đo lường.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày cơ cấu đo và mạch đo của dụng cụ đo lường.
- Nhận xét.
Họat động 6: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu các yêu cầu của các nội dung bài học trong SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 7: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài: Thực hành đo dòng điện và điện áp xoay chiều.
Ngày 10/09/2007. Tiết 7, 8, 9.
Bài 4: Thực hành
đo dòng điện và điện áp xoay chiều
A. Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Đo được dòng điện bằng ampe kế xoay chiều.
- Đo được điện áp bằng vôn kế xoay chiều.
- Thực hiện được đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát, tư duy, logíc.
- Sử dụng được ampe kế, vôn kế kiểu điện từ.
B. chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nguồn điện xoay chiều U = 220V.
- Ampe kế, vôn kế kiểu điện từ, ampe kế có thang đo 1A, vôn kế có thang đo 300V.
- 3 bóng đèn 220V - 60 W, 1 công tắc 5A.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức cũ về mạch điện, cách sử dụng ampe kế, vôn kế.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Tiết 1. Lí thuyết của bài thực hành
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi:
+ Nêu công dụng của đồng hồ đo điện trong nghề Điện dân dụng.
+ Tính sai số tuyệt đối lớn nhất của vôn kế thang đo 500V, cấp chính xác 1,5.
- Nhận xét và cho điểm.
Họat động 2: Chuẩn bị cho thực hành
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS nêu bài thực hành cần chuẩn bị: ampe kế, vôn kế kiểu điện từ, 3 bóng đèn 220V - 60W, một công tắc 5 A.
- Yêu cầu HS nêu bài thực hành cần chuẩn bị những gì?.
Họat động 3: Quy trình thực hành
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trình bày sơ đồ đo.
- Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét bạn trình bày
- Đọc phần II.2.
- Trình bày sơ đồ đo.
- Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần II.1: Đo dòng điện xoay chiều.
- Yêu cầu HS trình bày sơ đồ đo.
- Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần II.2: Đo điện áp xoay chiều.
- Yêu cầu HS trình bày sơ đồ đo.
- Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét.
Họat động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu các yêu cầu của phần II.1 và II.2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau, phần tiếp theo: Tiến hành thực hành đo dòng điện xoay chiều.
Tiết 2. Thực hành: Đo dòng điện xoay chiều
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi: Hãy cho biết cách đo dòng điện xoay chiều.
- Nhận xét và cho điểm.
Họat động 2: Cơ cấu đo.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành
+ Vẽ sơ đồ đo.
+ Lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ.
+ Tiến hành đo.
+ Ghi kết quả thí nghiệm trong bảng 4.1.
- Trình bày trong bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ có một bộ dụng cụ đo dòng điện xoay chiều.
- GV đưa ra sơ đồ đo như trong SGK trang 21 SGK.
- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ trong sơ đồ.
- Hướng dẫn HS làm thực hành.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Họat động 3: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức
- Lắng nghe
- Tóm tắt bài
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu còn lại trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau, phần tiếp theo: Đo điện áp xoay chiều.
* * *
Tiết 3. Đo điện áp xoay chiều
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cách đo điện áp xoay chiều.
- Nhận xét và cho điểm.
Họat động 2: Trình tự tính toán, thiết kế máy biến áp
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành
+ Vẽ sơ đồ đo.
+ Lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ.
+ Tiến hành đo.
+ Ghi kết quả thí nghiệm trong bảng 4.2.
- Trình bày trong bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ có một bộ dụng cụ đo điện áp xoay chiều.
- GV đưa ra sơ đồ đo hình 4.2 a, b như trong SGK trang 22 SGK.
- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ trong sơ đồ.
- Hướng dẫn HS làm thực hành.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Họat động 3: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành đo công suất và điện năng.
* * *
Ngày 15/09/2007. Tiết 10, 11, 12.
Bài 5: Thực hành đo công suất và điện năng
A. Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Đo được công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp.
- Đo được công suất trực tiếp.
- Kiểm tra và hiệu chỉnh được công tơ điện.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát, tư duy, logíc.
- Sử dụng được ampe kế, vôn kế kiểu điện từ, đồng hồ bấm giây, oát kế, công tơ một pha.
B. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Ampe kế điện từ 1A, vôn kế điện từ 300V, oát kế, công tơ điện.
- 3 bóng đèn 220V - 60 W, 1 công tắc 5A.
- Phụ tải để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện (công suất khoảng 800 - 1000W).
- Đồng hồ bấm giây.
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
2. Học sinh:
- Đọc SGK.
- Ôn lại kiến thức về cách sử dụng oát kế, công tơ điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Tiết 1. Lí thuyết của bài thực hành
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi về cách sử dụng ampe kế, vôn kế kiểu điện từ.
- Nhận xét và cho điểm.
Họat động 2: Chuẩn bị cho thực hành
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- HS nêu bài thực hành cần chuẩn bị: ampe kế, vôn kế kiểu điện từ, 3 bóng đèn 220V - 60W, một công tắc 5 A, oát kế, công tơ điện, đồng hồ bấm giây.
- Yêu cầu HS nêu bài thực hành cần chuẩn bị những gì?.
Họat động 3: Quy trình thực hành
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Trình bày sơ đồ đo.
- Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét bạn trình bày
- Trình bày sơ đồ đo.
- Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét bạn trình bày
- Đọc phần II.2.
- HS trình bày các bước kiểm tra công tơ điện.
- Trình bày các bước đo điện năng tiêu thụ.
- Trình bày sơ đồ đo.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần II.1: Đo công suất.
- Nêu câu hỏi: Có mấy cách đo công suất.
- Yêu cầu HS trình bày phương pháp đo gián tiếp: Đo công suất bằng ampe kế và vôn kế.
- Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS trình bày phương pháp đo trực tiếp: Đo công suất bằng oát kế.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần II.2: Đo điện năng.
- Yêu cầu HS trình bày các bước kiểm tra công tơ điện.
- Yêu cầu HS trình bày các bước đo điện năng tiêu thụ.
- Yêu cầu HS trình bày cách tính điện năng tiêu thụ.
- Nhận xét.
Họat động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu các yêu cầu của phần II.1 và II.2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau, phần tiếp theo: Tiến hành thực hành đo công suất.
Tiết 2. Thực hành: Đo công suất
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- Nêu câu hỏi: Hãy cho biết cách đo công suất theo phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp.
- Nhận xét và cho điểm.
Họat động 2: Phương pháp đo gián tiếp: Đo công suất bằng ampe kế và vôn kế.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành
+ Vẽ sơ đồ đo.
+ Lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ.
+ Tiến hành đo.
+ Ghi kết quả thí nghiệm trong bảng 5-1.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ có một bộ dụng cụ đo công suất bằng phương pháp gián tiếp là sử dụng ampe kế và vôn kế.
- GV đưa ra sơ đồ đo như hình 5.1 trong SGK trang 26 SGK.
- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ trong sơ đồ.
- Hướng dẫn HS làm thực hành.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Họat động 3: Phương pháp đo trực tiếp: Đo công suất bằng oát kế.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành
+ Vẽ sơ đồ đo.
+ Lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ.
+ Tiến hành đo.
+ Ghi kết quả thí nghiệm trong bảng 5-1.
Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ có một bộ dụng cụ đo công suất bằng phương pháp trực tiếp là sử dụng oát kế.
- GV đưa ra sơ đồ đo như hình 5.2 trong SGK trang 26 SGK.
- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ trong sơ đồ.
- Hướng dẫn HS làm thực hành.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Họat động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức
- Lắng nghe
- Tóm tắt bài
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu còn lại trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bài sau, phần tiếp theo: Đo điện năng.
Tiết 3. Đo điện năng
Họat động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cách kiểm tra công tơ điện, đo điện năng tiêu thụ, tính điện năng tiêu thụ.
- Nhận xét và cho điểm.
Họat động 2: Kiểm tra công tơ điện
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành
+ Vẽ sơ đồ đo.
+ Lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ.
+ Tiến hành đo.
+ Ghi kết quả kiểm tra như trong bảng 5 - 3.
- Trình bày trong bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ có một bộ dụng cụ để kiểm tra công tơ điện.
- GV đưa ra sơ đồ đo hình 5 - 3 như trong SGK trang 27 SGK.
- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ trong sơ đồ.
- Hướng dẫn HS làm thực hành.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Họat động 3: Đo điện năng tiêu thụ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành
+ Vẽ sơ đồ đo.
+ Lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ.
+ Tiến hành đo.
+ Ghi kết quả thí nghiệm trong bảng 5 - 4.
- Trình bày trong bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ có một bộ dụng cụ để đo điện năng tiêu thụ.
- GV đưa ra sơ đồ đo hình 5 - 4 như trong SGK trang 28 SGK.
- Yêu cầu HS nêu các dụng cụ trong sơ đồ.
- Hướng dẫn HS làm thực hành.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Họat động 4: Tính điện năng tiêu thụ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trình bày cách tính điện năng tiêu thụ.
- Lấy ví dụ.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS nêu cách tính điện năng tiêu thụ.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- Nhận xét.
Họat động 5: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức.
- Lắng nghe.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.
Họat động 6: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các yêu cầu trong SGK.
- Nhắc nhở HS đọc bài và chuẩn bị bà
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trinh.doc