Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình học kì 1 - Dương Quang Hiên

I. Mục tiêu:: Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp dặt mạng điện trong nhà.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng

- Có hứng thú học tập về nghề

II. Chuẩn bị:

- Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện

- Một số vật liệu cách điện của mạng điện

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

A. Tiết 1:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu của bài học:

- Cá nhân đọc SGK

- Xác định mục tiêu của bài học 5/

Yêu cầu HS đọc mục tiêu của bài học trong SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dây dẫn điện:

1, Phân loại:

Làm việc cá nhân tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu

ố Các loại dây dẫn điện

ố Trả lời câu hỏi điền vào chỗ trống trong SGK

2, Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện:

Trả lời các câu hỏi của GV

Dựa vào hình vẽ SGK 2.2 thảo luận nhóm

-> Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện 6/

Yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi:

? Kể tên các loại dây dẫn điện mà em biết?

GV dùng tranh vẽ phóng to hình 2.1 SGK để mô tả kết hợp với vật liệu mẫu

ố Các loại dây dẫn điện

 ? Câu hỏi điền vào chỗ trống trong SGK

GV dùng tranh vẽ phóng to hình 2.2

? Dựa vào hình vẽ hãy cho biết cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện?

? Gồm các phần nào? Mỗi phần sử dụng các vật liệu nào?

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình học kì 1 - Dương Quang Hiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo tỉnh ninh bình Phòng giáo dục và đào tạo huyện yên mô Trường T H C S Yên hoà Giáo án môn công nghệ 9 Giáo viên: Dương quang hiên Năm học: 2006 – 2007 Trường T H C S Yên hoà Giáo án môn công nghệ 9 Giáo viên: Dương quang hiên Năm học: 2006 – 2007 @&? ÿ Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:............ Tiết 1: Bài 1: giới thiệu nghề điện dân dụng -------@&?------- I. Mục tiêu:: Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được Biết được vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong nền kinh tế và đời sống Biết được các đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm nghề điện dân dụng Biết được triển vọng của nghề điện dân dụng Có thái độ yêu thích nghề điện dân dụng II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to về nghề điện dân dụng III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu của bài học: Cá nhân đọc SGK Xác định mục tiêu của bài học 5/ Yêu cầu HS đọc mục tiêu của bài học trong SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng : Làm việc cá nhân tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu 6/ Yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi: ? Kể tên các loại sản phẩm của nghề diện dân dụng? => vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của nghề và những yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả Tìm hiểu đặc điểm của nghề: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV đưa ra Tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật của nghề: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV đưa ra 10/ ? Đặc điểm của nghề? Yêu cầu HS trả lời theo các nội dung của đặc điểm của nghề đó là: đối tượng lao động, nội dung lao động, dụng cụ lao động, điều kiện lao động và sản phẩm ? Nghề này đòi hỏi người làm nghề cần có các phẩm chất nào? ( có cần tri thức, sức khoẻ, lòng yêu nghề không?) Hoạt động 5: Tìm hiểu triển vọng của nghề: Làm việc cá nhân tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu: So sánh các số liệu qua các năm => sự phát triển của nghề Qua kết quả thu được => triển vọng của nghề 2/ Yêu cầu HS Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết về sự phát triển của nghề thể hiện qua ở các mặt: sự tăng trưởng của nhu cầu về điện dân dụng ,sự ra tăng của các cơ sở đào tạo nghề, sư phát triển của các lĩnh vực trong nghề Triển vọng của nghề ? Giới thiệu cho HS các yêu cầu cần thực hiện để phát triển nghề Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, chuẩn bị học ở nhà: Trả lời câu hỏi củng cố của GV Ghi bài tập về nhà 3/ ? Nghề diện dân dụng có ích lợi gì? ? Để làm được nghề thì người lao động phải có những phẩm chất gì? BTVN: ?1,2,3 SGK IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU Kí DUYệT: Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:............ Tiết 2-3 : Bài 2: vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà -------@&?------- I. Mục tiêu:: Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp dặt mạng điện trong nhà. Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng Có hứng thú học tập về nghề II. Chuẩn bị: Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện Một số vật liệu cách điện của mạng điện III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Tiết 1: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu của bài học: Cá nhân đọc SGK Xác định mục tiêu của bài học 5/ Yêu cầu HS đọc mục tiêu của bài học trong SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về dây dẫn điện: 1, Phân loại: Làm việc cá nhân tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu Các loại dây dẫn điện Trả lời câu hỏi điền vào chỗ trống trong SGK 2, Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện: Trả lời các câu hỏi của GV Dựa vào hình vẽ SGK 2.2 thảo luận nhóm -> Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện 6/ Yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi: ? Kể tên các loại dây dẫn điện mà em biết? GV dùng tranh vẽ phóng to hình 2.1 SGK để mô tả kết hợp với vật liệu mẫu Các loại dây dẫn điện ? Câu hỏi điền vào chỗ trống trong SGK GV dùng tranh vẽ phóng to hình 2.2 ? Dựa vào hình vẽ hãy cho biết cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện? ? Gồm các phần nào? Mỗi phần sử dụng các vật liệu nào? Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, chuẩn bị học ở nhà: Trả lời câu hỏi củng cố của GV 3/ ? Có mấy loại dây dẫn điện với mỗi loại lấy ví dụ về việc sử dụng cụ thể trong mạng điện trong nhà? YCVN: Tìm hiểu phần II; III của bài B. Tiết 2: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ: Trả lời câu hỏi của GV 5/ ? Nêu cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện? Khi sử dụng dây dẫn điện cần chú ý điều gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về dây cáp điện: Tìm hiểu tranh vẽ, mẫu vật dây cáp điện -> cấu tạo của dây cáp điện Trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra 6/ Dùng tranh phóng to về dây cáp điện và mẫu vật ? Nêu cấu tạo của dây cáp điện? ? Vì sao lõi của dây cáp lại thường được dùng bằng đồng hoặc nhôm? Vỏ bảo vệ điện phải đảm bảo yêu cầu gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện: Trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra -> Đặc điểm quan trọng nhất của vật liệu cách điện 10/ ? Vật liệu cách điện là gi? ? Hãy kể tên một số vật liệu cách điện ( Chú ý khái niệm vật liệu trong CN9 có sự mở rộng là chỉ rõ gồm 1 số vật thể thông dụng Hoạt động 4: : Củng cố, vận dụng, chuẩn bị học ở nhà: Trả lời câu hỏi củng cố của GV 2/ ? Lấy ví dụ về vật liệu cách điện và dẫn điện sử dụng ở mạng điện trong nhà IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU Kí DUYệT: Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:............ Tiết 4-5 : Bài 3: dụng cụ lắp đặt mạng điện -------@&?------- I. Mục tiêu: Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được Biết phân loại công dụng của một số đồng hồ đo điện Biết được công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to đồng hồ đo điện Tranh vẽ phóng to một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế , Ampe kế , công tơ, đồng hồ vạn năng Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp, kìm điện ... III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Tiết 1: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ So sánh dây dẫn điện và dây cáp điện? ? Mạng điện trong gia đình thường dùng dây dẫn điện hay dây cáp điện? Tại sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu của bài học: HS đọc mục này trong SGK 6/ Yêu cầu HS đọc mục này trong SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện: Công dụng: Hs tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi của GV Phân loại đồng hồ đo điện: Hs tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi của GV => Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện Trả lời câu hỏi mà GV đưa ra 10/ ? Tại sao phải cần có đồng hồ đo điện? ? Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện? Dùng tranh vẽ kết hợp với giáo cụ trực quan minh hoạ các loại đồng hồ đo điện ? Đồng hồ đo điện gồm những loại nào? ? Nêu công dụng của từng loại? Sử dụng tranh vẽ phóng to bảng kí hiệu một số đồng hồ đo điện Giải thích cho HS cụ thể về cấp chính xác của phép đo ? Đặc điểm của các kí hiệu này (Dùng kí hiệu đơn vị đo để thể hiện) Hoạt động 4: Vận dụng củng cố chuẩn bị học ở nhà: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mà GV đưa ra VN: học thuộc bài cũ tìm hiểu phần II: dụng cụ cơ khí 2/ ? Vì sao cần có đồng hồ đo điện? Có các loại đồng hồ đo điện nào? B. Tiết 2: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ Đồng hồ đo điện gồm những loại nào? Dùng để làm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí: Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV Hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi phân loại và Hoạt động theo nhóm nhận phiếu học tập, thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập mà GV đưa ra 10/ ? Hãy nêu một số dụng cụ cơ khí mà em biết? Dùng tranh vẽ kết hợp với giáo cụ trực quan minh hoạ các loại dụng cụ cơ khí ? Theo em có thể phân loại cá dụng cụ cơ khí đó thành các loại nào (Dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt, khoan cắt)? Phát phiếu học tập gồm 3 cột: 1. TT; 2.Tên dụng cụ; 3.Công dụng đẻ HS trả lời câu hỏi của mục này trong SGK Hoạt động 3: Vận dụng củng cố chuẩn bị học ở nhà: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV Ghi BTVN 2/ ?Nêu công dụng và phân loại dụng cụ cơ khí trong mạng điện trong nhà? BTVN: Các câu hỏi trong SGK IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU Kí DUYệT: Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:............ Tiết 6-7-8 : Bài 4: thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện -------@&?------- I. Mục tiêu: Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện Làm việc cản thận khoa học II. Chuẩn bị: Chia lớp làm 6 nhóm học tập. Mỗi nhóm : 1 Ampe kế điện từ (thang đo 1A), 1 vôn kế điện từ (thang đo 300V), Oát kế, Ôm kế, Đồng hồ đo điện vạn năng, Công tơ điện 1 bộ dụng cụ điện và dây điện Bảng thực hành đo điện năng tiêu thụ Nguồn điện xoay chiều 220V III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Tiết 1: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ Nêu công dụng của đồng hồ đo điện? ? Để đo điện năng tiêu thụ người ta thường dùng dụng cụ gì? Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu cảu bài thực hành: Nhận nhóm học tập Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành Tìm hiểu ghi các tiêu chí đánh giá bài thực hành 6/ Chia nhóm thực hành Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng  ? Tìm hiểu SGK và nêu mục tiêu của bài thực hành Nêu yêu cầu, nội quy cảu bài thực hành : Nêu tiêu chí đánh giá bài thực hành : + Kết quả thực hành cần đầy đủ các nội dung thể hiện trong báo cáo + Thực hiện quy trình thực hành phải đúng trình trình tự và khoa học + Thái độ nghiệm túc, tập trung Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện: Nhận thiết bị dụng cụ Thảo luận nhóm: tra lời câu hỏi của GV đưa ra 10/ Giao thiết bị, dụng cụ cho các nhóm ? Tìm hiểu và nêu ý nghĩa của các kí hiệu, chỉ số chi trên mặt đồng hồ ? Đồng hồ có chức năng đo đại lượng gì? ? Tìm hiểu đại lượng và thang đo, cấu tạo ngoài của đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng củng cố chuẩn bị học ở nhà: Chuẩn bị tiết 2: Thực hành đo điện năng tiêu thụ 2/ Hệ thống lại về cấu tạo, chức năng, các kí hiệu của đồng hồ đo điện B. Tiết 2: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ Đưa cho HS 1 công tơ điện ? Đây là dụng cụ điện gì ? Chức năng ? Giải thích ý nghĩa các kí hiệu trên đó Hoạt động 2: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện: Nhận dụng cụ thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của các kí hiệu trên đó Tìm hiểu mạch điện -> lắp mạch điện Đọc ghi chỉ số công tơ trước khi thực hành Đóng mạch, ghi chỉ số của công tơ sau 30/ vào báo cáo 10/ ? Tìm hiểu SGK và nêu tiến trình thực hành? ? Để biết số điện tiêu thụ của phụ tải ta phải tính như thế nào? ( Lấy hiệu số của công tơ đo trong thời gian đo) Hoạt động 3: Củng cố chuẩn bị học ở nhà: Các nhóm nộp báo cáo thực hành VN: Tìm hiểu nội dung tiếp theo : Sử dụng đồng hồ vạn năng 2/ ?Nhận xét giờ thực hành: tiến trình, thái độ, hiệu quả? BTVN: Tìm hiểu nội dung tiếp theo : Sử dụng đồng hồ vạn năng C. Tiết 3: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ Đưa cho HS 1 đồng hồ điện vạn năng ? Đây là dụng cụ điện gì ? Chức năng ? Giải thích ý nghĩa các kí hiệu trên đó Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng: Nhận dụng cụ Hoạt động theo nhóm Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng 10/ Phát dụng cụ cho HS ? Cho biết trên mặt đồng hồ có các đơn vị gì? ? Có mấy thang đo? ? Tìm hiểu và nêu cách chỉnh thang đo? ? Mắc chốt cắm vào vị trí nào Hoạt động 3: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng: Hoạt động nhóm : Tìm hiểu nguyên tắc đo Đo 1 số điện trở mẫu ? Tại sao phải cắt điện trước khi đo Yêu cầu HS đo một số điện trở mẫu Hoạt động 4: Tổng kết, bài thực hành, chuẩn bị học ở nhà: 2/ Nhận xét đánh giá bài thực hành của HS YC HS về nhà tìm hiểu nội dung bài 5 IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU Kí DUYệT: Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:............ Tiết 9-10-11: Bài 5: thực hành: nối dây dẫn điện -------@&?------- I. Mục tiêu: Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn II. Chuẩn bị: Cả lớp : - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện - Một số mẫu các loại dây dẫn điện Mỗi nhóm  (6 nhóm học tập): 1 Bộ khí cụ điện 1 Bộ dây dẫn điện các loại Giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông thiếc hàn Phích cắm điện, công tắc điện, hộp dây nối III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Tiết 1: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ Nêu cấu tạo của dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện? Nếu dây dẫn ngắn không đủ dài thì ta phải làm sao để có thể đảm bảo cho việc lắp đặt mạng điện -> Vào bài mới Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành: Nhận nhóm học tập Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành Tìm hiểu ghi các tiêu chí đánh giá bài thực hành 6/ Chia nhóm thực hành Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng  ? Tìm hiểu SGK và nêu mục tiêu của bài thực hành Nêu yêu cầu, nội quy cảu bài thực hành : Nêu tiêu chí đánh giá bài thực hành : + Kết quả thực hành cần đầy đủ các nội dung thể hiện trong báo cáo + Thực hiện quy trình thực hành phải đúng trình trình tự và khoa học + Thái độ nghiệm túc, tập trung Hoạt động 3: Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện: Trả lời câu hỏi của GV Tìm hiểu mẫu vật và các loại mối nối dây dẫn 10/ Đưa mẫu mối nối cho các nhóm: ? Có các loại mối nối dây dẫn nào? ? Theo các em mối nối phải đảm bảo yêu cầu gì? Hoạt động 4: Vận dụng củng cố chuẩn bị học ở nhà: Chuẩn bị tiết 2: Thực hành nối nối tiếp dây dẫn điện 2/ Yêu cầu HS nêu lại phân loại mối nối B. Tiết 2: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ ? Vì sao cần phải nối dây dẫn điện ? ? Có các loại mối nối dây dẫn nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình chung của việc nối dây dẫn điện: Thảo luận nhóm, tìm hiểu SGK và trả lời các câu hỏi của GV Tổng hợp, thống nhất các ý kiến , nêu lại quy trình nối dây dẫn điện 10/ Dùng tranh vẽ phóng to minh hoạ và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Quy trình nối dây dẫn điện gồm các giai đoạn nào? ? Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi để làm gì ? ? Hàn mối nối để làm gì ? ? Tại sao cần bọc vỏ cách điện? ? Nêu lại các bước của quy trình nối dây dẫn điện? Hoạt động 3: Thực hành nối nối tiếp dây dẫn điện: Tìm hiểu quy trình nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi và nhiều sợi Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm Giới thiệu cho HS sự khác nhau của các loại mối nối : Điều quan trọng là cách nối dây (minh hoạ trên hình vẽ) Phát dụng cụ cho các nhóm thực hành Theo dõi hướng dẫn, uốn nắn các thao tác kĩ thuật cho các nhóm thực hành Hoạt động 4: Củng cố,đánh giá bài thực hành, chuẩn bị học ở nhà: Các nhóm nộp báo cáo thực hành VN: chuẩn bị vật liệu để tiết sau thực hành nối rẽ 2/ ?Nhận xét giờ thực hành: tiến trình, thái độ, hiệu quả? Nhắc nhở HS chuẩn bị học ở nhà :Tìm hiểu nội dung tiếp theo và chuẩn bị vật liệu để tiết sau thực hành nối rẽ C. Tiết 3: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ ? Vì sao cần phải nối dây dẫn điện ? ? Có các loại mối nối dây dẫn nào? Khi nối từ mạch điện chính vào các phòng thì ta thường phải dùng mối nối loại nào Hoạt động 2: Thực hành nối rẽ dây dẫn điện: Tìm hiểu quy trình nối rẽ dây dẫn lõi 1 sợi và nhiều sợi Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm Giới thiệu cho HS cách nối lõi dây (minh hoạ trên hình vẽ) Lưu ý HS cần đảm bảo mối nối phải được cách điện tốt Phát dụng cụ cho các nhóm thực hành Theo dõi hướng dẫn, uốn nắn các thao tác kĩ thuật cho các nhóm thực hành Hoạt động 3: Củng cố,đánh giá bài thực hành, chuẩn bị học ở nhà: Các nhóm nộp báo cáo thực hành VN: chuẩn bị vật liệu để tiết sau thực hành nối dây dẫn có phụ kiện 2/ ?Nhận xét giờ thực hành: tiến trình, thái độ, hiệu quả? Nhắc nhở HS chuẩn bị học ở nhà :Tìm hiểu nội dung tiếp theo và chuẩn bị vật liệu để tiết sau thực hành nối dây dẫn có phụ kiện C. Tiết 3: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ ? Nêu quy trình nối đ điện nói chung ? Để nối dây dẫn điện từ mạng điện vào ổ cắm, cầu chì, công tắc thì ta cần dùng loại mối nối nào ? Hoạt động 2: Thực hành nối dây dẫn điện có phụ kiện: Tìm hiểu quy trình nối rẽ dây dẫn lõi 1 sợi và nhiều sợi Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm 10/ Giới thiệu cho HS cách nối dây, cách bắt vít để cho mối nối chắc (minh hoạ trên hình vẽ) Làm mẫu cho HS Lưu ý HS cần đảm bảo độ bền cơ học cho mối nối Phát dụng cụ cho các nhóm thực hành Theo dõi hướng dẫn, uốn nắn các thao tác kĩ thuật cho các nhóm thực hành Hoạt động 3: Củng cố, đánh giá bài thực hành: Các nhóm nộp báo cáo thực hành Tổng hợp sản phẩm của cả 4 tiết thực hành đánh giá và cho điểm Hoạt động 4: Chuẩn bị học ở nhà: 2/ YC HS về nhà tìm hiểu nội dung bài 6 IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU Kí DUYệT: Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:............ Tiết 12: Kiểm tra: -------@&?------- I. Mục tiêu: Kiểm tra , đánh giá chất lượng học tập của học sinh từ bài 1 đến bài 8 phần mạng điện trong nhà Rèn ý thức học tập nghiêm túc tự giác của học sinh II. Nội dung: A. Phần 1: Phần trắc nghiệm * Trả lời câu hỏi 1, 2 bằng cách chọn các đáp án A, B, C... điền vào các mục 1, 2, 3, ... mà em cho là đúng 1. Sắp xếp theo trình tự các bước nối dây dẫn điện: A. Làm sạch lõi B. Nối dây C. Hàn mối nối D. Bóc vỏ cách điện E. Kiểm tra mối nối F. Cách điện mối nối 1... 2... 3... 4... 5... 6... 2. Sắp xếp theo trình tự các bước lắp đặt mạch điên bảng điện A. Vạch dấu B. Lắp thiết bị điện vào bảng điện C. Kiểm tra D. Khoan lỗ bảng điện E. Nối dây thiết bị điện của bảng điện 1... 2... 3... 4... 5... * Trả lời câu hỏi 3, 4 bằng cách khoanh tròn vào các đáp án A, B, C... mà em cho là đúng 3. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt mạch điện sản xuất và sinh hoạt B. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện C. Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện D. Cả ba nội dung ở A, B, C 4. Người ta thường dùng dây cáp điện để dẫn điện từ mạng điện hạ áp vào mạng điện trong nhà vì: A. Đảm bảo cách điện tốt B. Đảm bảo chiều dài để dẫn điện C. Tiết kiệm do giá thành rẻ D. Đảm bảo dẫn điện tốt và an toàn điện B. Phần 2: Phần tự luận : Trả lời các câu hỏi và bài tập sau: 5. Vì sao cần nối dây dẫn điện? Có các loại mối nối dây dẫn điện nào? Mỗi loại cho 1 ví dụ? 6. Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? C. Đáp án và biểu điểm: Câu ý Đáp án Điểm 1 1-D 2-A 3-B 4-C 5-F 6-E 0,25x6 2 1-A 2-D 3-E 4-B 5-C 0,25x5 3 D 0,5 4 D 0,5 5 Cần nối dây dẫn điện vì: Trong các mạch điện có đường dây truyền tải dài 1 dây dẫn thì không đủ, cần nối thêm dây Trong các đoạn mạch điện có rẽ nhánh, có các thiết bị điện ( cầu chì, cầu giao, công tắc ...) thì cần có các mối nối thích hợp để đảm bảo cho quá trình truyền tải điện Có 3 loại mối nối dây dẫn điện là: Nối thẳng VD: Mối nối ở mạng điện trong nhà khi dây ngắn Nối rẽ VD: Mối nối từ mạng điện hạ áp vào lưới điện trong nhà Nối có phụ kiện. VD: Mối nối ở cầu chì 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 6 Các yêu cầu đó là: Dẫn điện tốt: các bề mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc phải đủ lớn và mối nối phải chặt Đảm bảo độ bền cơ học: phải chịu được sức kéo cắt và sự rung chuyển An toàn điện: mối nối phải được cách điện tốt, không sắc làm thủng lớp băng cách điện Đảm bảo về mặt mĩ thuật: mối nối phải gọn và đẹp 0,5 0,5 0,5 0,5 IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU Kí DUYệT: Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:............ Tiết 13-14-15-16: Bài 6: Thực hành: lắp mạch điện bảng điện -------@&?------- I. Mục tiêu: Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện Lắp được bẳng điện gồm 2 cầu trì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển, 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn II. Chuẩn bị: Chia lớp làm 6 nhóm học tập. Mỗi nhóm: 1 Bảng điện 2 cầu trì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển, 1 bóng đèn Dây dẫn điện III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Tiết 1: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, chuẩn bị, của bài thực hành: Đọc SGK tìm hiểu mục tiêu của bài học Tìm hiểu dụng cụ vật liệu và thiết bị cần chuẩn bị cho bài thực hành Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và nêu mục tiêu của bài học Giới thiệu lại mục tiêu của bài học Chia nhóm thực hành Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng Nêu yêu cầu, nội quy cảu bài thực hành : Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của bảng điện: Hoạt động cá nhân tìm hiểu SGK và trả lời các câu hỏi của GV Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và trả lời các câu hỏi: ? Bảng điện trong nhà dùng để làm gì? ? Theo các em có thể chia bảng điện trong nhà thành mấy loại? Nêu cụ thể chức năng của từng loại? ? Hãy chỉ ra trên mạch điện trong lớp học vị trí đặt các bảng điện? Chúng thuộc loại nào? Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Hoạt động nhóm: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí: Xem tranh vẽ phóng to hình 6-1 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV Rút ra kết luận về đặc điểm, chức năng của sơ đồ nguyên lí Vẽ lại sơ đồ nguyên lí hình 6-1 vào vở Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt Xem tranh vẽ phóng to hình 6-1 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV Rút ra kết luận về đặc điểm, chức năng của sơ đồ nguyên lí So sánh sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt để thấy rõ chức năng, đặc điểm của từng loại? Vẽ lại sơ đồ nguyên lí hình 6-1 vào vở Giới thiệu mẫu cho HS 1 loại bảng điện để nghiên cứu: Bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn (SGK) Dùng tranh vẽ phóng to hai loại sơ đồn hình 6-1 và 6-2 SGK và cho HS biết đó là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện: ? Hãy nêu đặc điểm của sơ đồ nguyên lí (thể hiện những gì trên đó? Có cho thấy đúng vị trí lắp đặt thiết bị điện không? có thể hiện đường đi của dây dẫn không?) ? Hãy cho biết chức năng của sơ đồ nguyên lĩ ? Hãy nêu đặc điểm của sơ đồ lắp đặt (thể hiện những gì trên đó? Có cho thấy đúng vị trí lắp đặt thiết bị điện không? có thể hiện đường đi của dây dẫn không?) ? Hãy cho biết chức năng của sơ đồ lắp đặt? ? So sánh sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? (Giống nhau, khác nhau về đặc điểm, chức năng?) Hoạt động 4: Vận dụng củng cố, chuẩn bị học ở nhà: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV VN: Tìm hiểu phần tiếp theo của bài ? Bảng điện trong nhà dùng để làm gì? Có mấy loại? ? Sơ đồ mạch điện có mấy loại? Nêu chức năng đặc điểm của từng loại? B. Tiết 2: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV ? Sơ đồ mạch điện có mấy loại? Nêu chức năng đặc điểm của từng loại? ? So sánh hai loại bẳng điện? Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình chung của việc lắp mạch điện bảng điện: Thảo luận nhóm, tìm hiểu SGK và trả lời các câu hỏi của GV Tổng hợp, thống nhất các ý kiến , nêu lại quy trình lắp mạch điện bảng điện Dùng tranh vẽ phóng to minh hoạ và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Quy trình lắp mạch điện bảng điện gồm các giai đoạn nào? ? Vạch dấu làm gì? Khi vạch dấu có phải chú ý đến kích thức của bảng điện và cách bố trí thiết bị điện trên đó không? ? Tìm hiểu SGK và cho biết tiêu chuẩn về kích thức lỗ khoan? (Giáo viên làm thao tác khoan mẫu 1 lỗ trên bảng điện) ? Khi nối dây vào thiết bị thì cần đo dây và lấy chiều dài như thế nào? (Giaó viên làm mẫu quy trình đo cắt và luồn dây ở 1 mối) Gv nêu cho HS các yêu cầu của việc kiểm tra mạch điện ? Nêu lại các bước của quy trình lắp mạch điện bảng điện ? Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, chuẩn bị học ở nhà: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi củng cố của GV Yêu cầu HS nêu lại các bức lắp mạch điện bảng điện ? Nhắc nhở HS chuẩn bị ở nhà : Bảng điện1, cầu chì 2, công tắc 1, ổ cắm 1 và giấy vẽ C. Tiết 3-4: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 5/ ? Nêu các quy trình chung nối dây dẫn điện? Vì sao khi lắp mạch điện bảng điện cần phải kiểm tra trước khi sử dụng ? Hoạt động 2: Thực hành Vẽ sơ đồ mạch điện và lắp mạch điện bẳng điện Báo cáo quá trình chuẩn bị cho bài thực hành ? Nhận dụng cụ thực hành theo các nhóm Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Dùng tranh vẽ phóng to sơ đồ hình 6-1 SGK Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nguyên lí này hãy thiết kế ( vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện tương ứng) sau đó lắp

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trinh.doc
Giáo án liên quan