Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-21 - Hoàng Đức Linh

A.Mục tiêu

-Học sinh nắm được các loại vật liệu, dây dẫn điện sử dụng lắp đặt trong mạng điện trong nhà . Trong tiết này chủ yếu nắm các loại dây dẫn và cấu tạo,ứng dụng thực tế của từng loại dây trong mạng điện gia đình

- Có kĩ năng nhận biết phân biệt tốt các loại dây dẫn, vật liệu sử dụng hợp lí trong mạng điện gia đình.

- Có đức tính cẩn thận khoa học vận dụng sáng tạo trong sử dụng thực tế

B. Phương pháp: Trực quan-thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị của giấo viên học sinh

1.Giáo viên.

Tranh vẽ và mô hình phóng to mạng điện trong nhà .

Tranh vẽ phóng to cấu tạo dây dẫn và cáp điện. Bảng các mẫu dây dẫn (công nghệ 8)

2.Học sinh.

Nắm lại kiến thức về công nghệ 8 về cấu tạo của mạng đIện trong nhà . Chuẩn bị các mẩu dây dẫn theo phân công

D. Tiến trình lên lớp.

I.ổn định tổ chức lớp(1p)

Kiểm tra sĩ số:.

II.BàI củ(5)

1. Đặc điểm của nghề điện dân dụng

2. Muốn trở thành người thợ điện trong tương lai em cần đạt đựơc những yêu cầu nào?

 

doc66 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-21 - Hoàng Đức Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/9/07 Ngày dạy:11/9/07 Lớp dạy: 9c,d,e Tiết 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng Mục tiêu - Qua bài này học sinh nắm đượcvị trí, vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. Sự phát triển của nghề trong tương lai, các biện pháp bảo đảm an toàn điện đối với nghề. - Rèn luyện ý thức lao động , làm việc có khoa học, đảm bảo an toàn Giáo dục đức tính yêu nghề, định hướng nghề nghiệp cho nhọc sinh phổ thông. B. Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên: Tranh về các dạng nhà máy điện, tài liệu có các thông số về các nhà máy trong và ngoài nước Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước nội dung của bài kết hợp tìm hiểu thực tế về đối tượng lao động của nghề điện, yêu cầu của nghề điện. D. Tiến trình lên lớp I.ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra sĩ số:............................................................................................... II.Bài củ :(2’) Không Giáo viên đặt vấn đề và yêu càu của chương trình công nghệ lớp 9. III. Bài mới Đặt vấn đề (1’) Nhu cầu sử dụng và nghề điện dân dụng luôn gắn liền với nhau. Vì vậy việc nắm được vai trò vị trí củng như đặc điểm của nghề điện là rất quan trọng tạo điều kiện cho việc tiếp cận nghề trong tương lai. Triển khai bài Hoạt động 1(10’) Vai trò, vị trí của nghề điện trong sản xuất. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *GV Đặt vấn đề về nhu cầu sử dụng điện trong thực tế *Học sinh: Tự liên hệ thực tế theo suy nghĩ của bản thân và so sánh về các mặt: -Văn hóa tinh thần. - Đời sống lao động Sự phát triển kinh tế xã hội.Giữa hai vùng kinh tế (có điều kiện phát triển va vùng khó khăn). *GV tóm tắt các nội dung, kết luận I.Vai trò, vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống. Góp phần làm phong phú đời sống văn hóa và xã hội của con người. Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế. Làm tăng năng suất lao động,đời sống con người,nâng cao chất lượng sản phẩm. b.Hoạt động 2. Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện.(25’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *GV: Nêu vấn đề gợi ý: - Khi làm việc với nghề điện dân dụng cần sử dụng những loại dụng cụ nào? Tiếp xúc, làm việc với những đại lượng điện nào? *HS: Thảo luận 2 em/nhóm, Kết hợp với thực tế cuộc sống sử dụng điện hàng ngày ở gia đìnhtrong(3-5’) GV: Tổng hợp các ý kiến ghi bảng nội dung. ĐVĐ Môi trường làm việc của nghề điện có gì khác với các nghề khác? HS: Trả lời câu hỏi sau đó hoàn thành bài tập điền vào ô trống theo bảng SGK(5’) GV: - ĐVĐ với mổi công việc, mổi nghề đều có những yêu cầu cụ thể, cần thiết để làm nghề đó là gì? - Với nghề điện khi làm việc có mức độ nguy hiểm cao vì vậy cần có những yêu cầu nào? * HS: Thảo luận nhóm 5em qua các mặt: -Về kiến thức - Kĩ năng -Thái độ Trong 5’ II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề Đối tượng lao động của nghề a.Đối tượng: Nguồn điện,thiết bị và các thiết bị điện chuyên dụng. b. Dụng cụ: Bút điện, kìm điện,tua vít... các loại thiết bị sử dụng tiêu htụ điện. 2.Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.(SGK) 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. -Tìm hiểu theo nội dung ở bảng SGK 4.Yêu cầu của nghề điện dân dụng với người lao động. a.Kiến thức: Có trình độ học vấn, kiến thức cơ bản về nghề. b. Kĩ năng: Có kĩ năng cơ bản về lao động nghề nghiệp. c. Thái độ:Có tâm huyết, yêu nghề d. Sức khoẻ: Phải có sức khỏe tốt để làm nghề. 5. Triển vọng của nghề. -Luôn gắn liền với sự phát triển của điện năng và nhu cầu sử dụng của mọingười - phạm vi hoạt động của nghề rất rộng rãi 6.Những nơi đào tạo nghề Học sinh tìm hiểu thông tin SGK 7.Những nơi hoạt động của nghề. Từ hộ gia đình đến ngững lĩnh vực có sử dụng điện. Các cơ sở lắp đặt sữa chữa điện. IV. Củng cố.(4’) Học sinh trả lời câu hỏi: Nghề điện dân dụng có những đặc điểm và yêu cầu gì? Có gì khác so với các nghề khác? Để làm tốt nghề cần đạt được những yêu cầu nào. V.Dặn dò hướng dẫn về nhà.(4’) Liên hệ tốt với thực tế sử dụng điện và các loại vật liệu đIện được sử dụng trong sinh hoạt gia đình. -Chuẩn bị: Mổi em 30cm dây bọc cách điện loại lõi 1 sợi và nhiều sợi. Để tìm hiểu các loại dây dẫn và cấu tạo của các loại dây dẫn . IV. Rút kinh nghiệm bổ sung. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 7/9/07 Lớp dạy: Ngày dạy : 18/9/07 vật liệu đIện dùng trong lắp đặt Tiết 2 Mạng đIện trong nhà A.Mục tiêu -Học sinh nắm được các loại vật liệu, dây dẫn điện sử dụng lắp đặt trong mạng điện trong nhà . Trong tiết này chủ yếu nắm các loại dây dẫn và cấu tạo,ứng dụng thực tế của từng loại dây trong mạng điện gia đình Có kĩ năng nhận biết phân biệt tốt các loại dây dẫn, vật liệu sử dụng hợp lí trong mạng điện gia đình. Có đức tính cẩn thận khoa học vận dụng sáng tạo trong sử dụng thực tế B. Phương pháp: Trực quan-thảo luận nhóm C. Chuẩn bị của giấo viên học sinh 1.Giáo viên. Tranh vẽ và mô hình phóng to mạng điện trong nhà . Tranh vẽ phóng to cấu tạo dây dẫn và cáp điện. Bảng các mẫu dây dẫn (công nghệ 8) 2.Học sinh. Nắm lại kiến thức về công nghệ 8 về cấu tạo của mạng đIện trong nhà . Chuẩn bị các mẩu dây dẫn theo phân công D. Tiến trình lên lớp. I.ổn định tổ chức lớp(1p’) Kiểm tra sĩ số:.................................................................................................. II.BàI củ(5’) Đặc điểm của nghề điện dân dụng Muốn trở thành người thợ điện trong tương lai em cần đạt đựơc những yêu cầu nào? III.Bài mới 1. Đặt vấn đề.Trong chương trình công nghệ 8 chúng ta đã được học về các loại vật liệu điện nói chung . Song việc sử dụng các loại vật liệu điện một cách thích hợp trong mạng điện gia đình là rất quan trọng. 2.Triển khai bài. Hoạt động 1 Dây dẫn điện(25-28’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kién thức GV: Đặt vấn đề yêu cầu học sinh liên hệ thực tế với mạng điện trong gia đình *.Học sinh 3 em một nhóm quan sát tranh vẽ và thực tế để tìm ra -Cờu tạo mạng điện trong nhà. -Các loại dây dẫn đã dùng và vị trí sử dụng chúng. *Phân loại dây dẫn.(8’) *GV hệ thống các loại dây theo sơ đồ. *GV Cho học sinh quan sát H2.2 kết hợp cùng bộ các mẩu dây dẫn Học sinh quan sát và nêu cấu tạo ? vì sao các lớp bọc cách điện lại có màu sắc khác nhau? Tìm hiểu cách sử dụng các loại dây dẫn ở mạng điện trong phòng học GV dặt vấn đề ?khi sử dụng cần dựa vào những yếu tố nào để lựa chọn dây dẫn điện. HS Suy nghỉ trả lời câu hỏidựa vào các ý -Vị trí lắp dây dẫn -Các phụ tải khác nhau sử dụng loại dây có giống nhau không cho ví dụ - Môi trường làm việc của dây dẫn I. Dây dẫn điện Phân Loại Dây trần Dây bọc cách điện Dẫn điện Dây lõi Dây lõi Ngoài trời 1 sợi nhiều sợi Lắp mạch Chính Lắp mạch điện nhánh phụ tải 2.Cấu tạo dây bọc cách điện (Học sinh tìm hiểu SGK) 3. Sử dụng dây dẫn điện -Cần căn cứ vàonhu cầu sử dụng của phụ taỉ -Điều kiện làm việc, vị trí lắp đặt dây dẫn *Kí hiệu dây dẫn M(nxF) Lưu ý: Cần kiểm tra an toàn võ cách điện và an toàn trong truyền tải. IV. Củng cố.(4’) -Mạng điện trong nhà thường sử dụng những loại dây dẫn nào? Cho ví dụ Khi lắp kín và lắp hở dây dẫn điện có giống nhau không? V Dặn dò hướng dẫn về nhà(4’) -Đọc nắm lại nội dung phần mạng điện sinh hoạt -Vẽ vào vỡ cấu tạo dây dẫn theo SGK _Nắm cấu tạo, ứng dụng của dây dẫn và cáp điện trong thực tế -Sưu tầm các mẩu dây cáp để học tiết 2 VI.Rút kinh nghiệm bổ sung .......................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................... Ngày soan: 16/9/07 Lớp dạy: Ngày dạy:2/10/07 Vật liệu dùng trong Tiết 3 Lắp đặt mạng điện trong nhà A. Mục tiêu Trong tiết này học sinh nắm được cấu tạo cách sử dụng của các loại cáp điện thông thường. Một số loại vật liệu cách điện thường dùng trong thực tế - Rèn kĩ năng quan sát phân tích cấu tạo cáp điện kết hợp với thực tế sử dụng. -Tạo ý thức,sử dụng vận dụng có khoa học an toàn trong thực tế sử dụng điện. B. Phương pháp Trực quan nêu vấn đề C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên -Tranh vẽ cấu tạo của cáp điện -Bảng mẩu các loại cáp điện và ứng dụng thực tế của chúng. 2. Học sinh Nghiên cứu trước nội dung của cáp điện, sưu tầm các mẩu cáp có trong htực tế. D. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra sĩ số:................................................................................................. II. Bài củ: (5’) 1, Mạng điện trong gia đình thường sử dụng loại dây dẫn nào?cho ví dụ cụ thể 2, Loại dây dẫn lắp chìm(kín) và lắp hở khác nhau ntn?Hãy giải htích kí hiệu dây sau:M(3x1.2) III.Bài mới 1.Đặt vấn đề(1’) Ngoài các loại dây dẫn thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà thường gặp, trong thực tế với những môi trường khắc nghiệt đòi hỏi sự an toàn cao dẫn điện có cường độ dòng điện lớn chúng ta cần phải sử dfụng các loại cáp điện vậy chúng có cấu tạo dặc điển ntn? 1.Triển khai bài a. Hoạt động1 Dây cáp điện(20’) Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức *GV Đặt vấn đề về việc cần thiết phải sử dụng cáp điện đối với mạng điện trong nhà. *HS Liên hệ thực tế và quan sát bộ mẩu cáp điện thực tế,tranh vẽ (Học tập theo nhóm ? Cấu tạo của cáp điện -so sánh sự nkhác nhau về cấu tạo của cáp điện với dây dẫn điện thường dùng -Vì sao cáp điện thường có lõi nhiều sợi *GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 2a và mạng điện trong nhà *HS trả lời câu hỏi: vì sao khi sử dụng dây cáp dẫn nguồn điện vào nhà cần dùng thêm một sợi dây thép để treo sợi cáp? vì sao cần sử dụng ống cong đưa dây vào nhà? II. Dây cáp điện 1. Cấu tạo -có lõi làm bằng Cu hoặc Al(Loại nhiều sợi) -Võ làm bằng cao su chịu nhiệt, chịu lực tốt 2. Sử dụng cáp điện -Dùng dẫn nguồn điện ngoài trời, chịu được cường độ dòng điện lớn -Dẫn điện ở những môi trường khắc ngiệt như: trong tường,trần nhà, đường hầm.. Hoạt động2 Vật liệu cách điện(10’) Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức *GV Gợi ý cho H/S Nắm về tính chất của vật liệu cách điện *H/S liên hệ htực tế bảng mẩu. Hoàn thành bài tập SGK(thực hiện theo nhóm trong 4’. III. Vật liệu cách điện -Là vật liệu ngăn không cho dòng điện chạy qua * Tính chất: Chịu nhiệt, chống ẩm,có độ bền cao. IV. Củng cố(4’) Sự giống và khác nhau giữa dây dẫn và cáp điện(về cấu tạo, ứng dụng thực tế) V. Dặn dò hướng dẫn về nhà(4’) Học bài theo nội dung câu hỏi SGK, kết hợp với thực tế Tìm hiểu các loại dụng cụ phương tiện sử dụng trong lắp đặt mạng điện. VI. Rút kinh nghiệm bổ sung. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ . Ngày soạn:26/9/07 dụng cụ Lớp dạy:9 Ngày dạy:2/10/07 dùng trong lắp đặt mạch điện(Tiết1) Tiết :4 I.Mục tiêu Qua bài này học sinh biết cáchphân biệt được một sốloại đồng hồ đo điện Công dụng của các dụng cụ thường dùng trong lắp đặt điện Có kỷ năng quan sát , phân loại. Các thao tác sử dụng cơ bản Tạo ý thức làm việc cẩn thận, chính xác. có hứng thú với việc tiếp cận sử dụng cụ điện. B. Phương pháp. Trực quan_ học tập nhóm C.Chuẩn bị của giáo viên, học sinh 1. Giáo viên: Bảng 3.2 tranh hình 3.3; 3.4 phóng to Bộ dụng cụ điện( công nghệ 8) 2. Học sinh: nghiên cứu trước nội dung sách sgkTìm hiểu cấu tạo, chức năng của các loại đồng hồ Vốn kế, Ampe, công tơ củng như cách sử dụng D.Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số: ....................................................................................................... II.Bài củ: Kiểm tra 15’ 1. Dây dẩn, cáp điện có những điểm khác biệt cơ bản nào về cấu tạo cách sử dụng 2.Hãy cho biết: Loại dây dẩn dùng để dẩn nguồn cho bóng đèn, dẫn điện cho mạch điện chính.Nối nguồn từ trạm pghương pháp hộ gia đình -GiảI thích kí hiệu sau được ghi trên dây dẫn M(2x1.5) III.Bài mới 1.Đặt vấn đề(1’) Gắn liền với việc sử dụng điện quản lý, đo lường các đại lượng điện. Sữa chửa bảo quản lưới điện, mạng điện là rất quan trọng. Vởy cân có những thiết bị dụng cụ nào? 2. Triển khai bài a.Hoạt động 1 Tìm hiểu đồng hồ đo điện(20’) Hoạt động của gioá viên, học sinh Nội dung kiến thức Giáo viên: Định hướng cho học sinh liên hệ thực tế tìm hiểu các đại lượng điện cần đo theo hệ thống câu hỏi. *H sinh: Học tập theo nhóm 2 bàn tìm hiểu Các loại đồng hồ đo điện và ứng dụng trong thực tế (không sử dụng sgk) Công dụng của đồng hồ đo điện? Hoàn thành bài tập điền ô trống Bảng 3.1 (Tự học) *Gviên: Phát vấn giải thích thêm lý do sử dụng đồng hồ ở máy biến áp. ?.công tơ lắp ở vị trí nào trong mạng điện gia đình. Vì sao? ( Thảo luận 2 em 1) trong 3’ _ Từ các đại lượng điện cần đo đẵ nắm cần có loại đồng hồ đo tương ứng nào? *H sinh: trả lời tương ứng đại lượng đo và đồng hồ đo. _ Nhận đồng hồ đo quan sát Cấu tạo kí hiệu và giải thích ý nghĩa Đồng hồ vạn năng I.Đồng hồ đo điện. 1.Công dụng của đồng hồ đo điện. Là dụng cụ đo các đại lượng điện kiểm tra một số sai hỏng của mạng điện. 2 Phân loại: Loại đồng hồ Đại lượng đo Ampe kế Vôn kế Công tơ điện Oát kế Ôm kế Cường độ dòng điện Hiệu điện thế Điện năng Công suất điện Điện trở Công tơ điện một pha .IV. Củng cố(4’) Khi mạng điện trong gia đình có sự cố như: Bị yếu,hay chạm chập làm thế nào để kiểm tra Mổi mạng điện trong gia đình cần có những loại đồng hồ đo điện nào, chúng được lắp ở những vị trí nào? V. Dặn dò hướng dẫn về nhà(5’) Học thuộc phần ghi nhớ. Tìm hiểu thực tế các loại đồng hồ đo điện và cách sử dụng chúng Các loại dụng cụ điện thường dùng trong sữa chữa điện ở gia đình. VI. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. Ngày soạn:25/9/2007 lớp dạy:9 Ngày dạy:9/10/02007 dụng cụ Tiết 5 Dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiết 2) A.Mục tiêu -Trong tiết này học sinh nắm các kí hiệu của đồng hồ đo điện. Các loại dụng cụ điện thường dùng trong lắp đặt và sữa chữa điện . -Có kĩ năng nhận biết, thao tác sử dụng đúng an toàn với từng loại dụng cụ đo và các loại đồng hồ đo thích hợp. -Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận, có khoa học hướng vận dụng tốt trong thực tế sử dụng. B. Phương pháp Trực quan- phát vấn C. Chuẩn bị của giáo viên học sinh 1. Giáo viên Chuẩn bị tranh vẽ một số loại đồng hồ đo, các loại đồng hồ đo điện: Vôn kế,am pe kế,công tơ, đồng hồ vạn năng.Bộ dụng cụ điện các loại (Lớp 8) 2. Học sinh Tìm hiểu trước các nội dung của bài trong đó chú ý tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng, chuẩn bị các loại dụng cụ điện theo nhóm. D. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra sĩ số:.................................................................................................... II. Bài củ(4’) 1.Hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa cáp điện và dây dẫn về cấu tạo, ứng dụng. 2.Cho biết chứcc năng của các loại đồng hồ: Am pe kế,vôn kế, đồng hồ vạn năng III. Bài mới 1. Đặt vấn đề(1’) -Mổi loại đồng hồ đo điện,mổi dụng cụ điện đều có một chức năng và kí hiệu riêng biệt vậy đó là những loại nào cách sử dụng ra sao? 2. Triển khai bài a.Hoạt động 1 Tìm hiểu kí hiệu của các loại đồng hồ đo(10’) Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức *GV Yêu cầu hcọ sinh quan sát bảng 3.3 sau đó không sử dụng sách GK *HS Quan sát bảng các loại đồng hồ sau đó hoàn thành nội dung của bảng (thực hiện theo nhóm 5’ *GV Nêu ví dụvề cấp chính xác của đồng hồ đo và yêu cầu học sinh tính *HS tinhsai số với đồng hồ cụ thể đang quan sát. *VD một vôn kế có thang đo lớn nhất 500v, cấp chính xác 1,5.Tính sai số tuyệt đối của vôn kế ? Cấp chính xác lớn hay nhỏ thì sai số càng ít nhất. GV đưa thêm một số ví dụ về loại đồng hồ đo có kí hiệu khác để học sinh tham khảo VD: V U V A Vôn kế một chiều Am pe kế một chiều Am Pe kế xoay chiều a.Hoạt động 2 Tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện(15’) Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức * Học sinh tự nghiên cứu nội dung bảng 3.4 kết hợp với dụng cụ thực tế thảo luận theo nhóm 6’ điền hoàn thành nội dung của bảng 3.4 * GV Kiểm tra kết quả yêu cầu các nhóm giới thiệu các loại dụng cụ đo - Cho học sinh các nhóm cùng quan sát tranh chụp các loại dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện * HS không sử dụng SGK dựa vào tranh vẽ và yêu cầu của giáo viên điền hoàn thành bảng công dụng và tên gọi của các loại dụng cụ cơ khí GV có thể kết hợp đánh giá cho điểm II. Dụng cụ cơ khí Học sinh tìm hiểu theo bảng 3.4 SGK Điền hoàn thành bảng theo chức năng cuả các loại dụng cụ đo cho theo bảng sau đây Tên gọi Chức năng Kim cắt Cắt dây dẫn điện Kìm tuốt dây ....... Thước cặp ........ Tua vít ....... Thước cuộn ........ Bút thử điện ........ Ngày soạn:10/10/07 Lớp dạy:9 Ngày dạy:18/10/07 thực hành Tiết 6 sử dụng đồng hồ đo điện A.Mục tiêu (Tiết 1) -Trong tiết này học sinh nắm các kí hiệu của đồng hồ đo điện.Như công tơ,vôn kế, am pe kế, đồng hồ vạn năng -Có kĩ năng nhận biết, đọc nhận biết, cách lắp đặt sử dụng đồng hồ. -Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận, có khoa học hướng vận dụng tốt trong thực tế sử dụng định hướng nghề nghiệp trong tương lai cho học sinh. Phương pháp Trực quan- Hướng dẫn C. Chuẩn bị của giáo viên học sinh 1. Giáo viên Chuẩn bị tranh vẽ một số loại đồng hồ đo, các loại đồng hồ đo điện: Vôn kế,am pe kế,công tơ, đồng hồ vạn năng.Bộ dụng cụ điện các loại (Lớp 8) 2. Học sinh Tìm hiểu trước các nội dung của bài trong đó chú ý tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng, chuẩn bị các loại dụng cụ điện theo nhóm.Chuẩn bị trước bản báo cáo thực hành D. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra sĩ số:.................................................................................................... II. Bài củ(4’) 1.Hãy cho biết công dụng của công tơ điện .Vì sao gọi là đồng hồ vạn năng 2. Cấp chính xác của đồng hồ càng lớn hay nhỏ thf sai số tuyệt đối càng lớn III. Bài mới 1. Đặt vấn đề(1’) -Mổi loại đồng hồ đo điện, đều có một chức năng và kí hiệu riêng biệt vậy đó là những loại nào cách sử dụng ra sao? 2. Triển khai bài a.Hoạt động 1 Hướng dẫn thực hành(10’) Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức *GV định hướng về nội dung thực hành và công việc cần hoàn thành trong tiết Kiểm tra công tác chuẩn bị của học sinh * HS tìm hiểu mục tiêu của bài học *GV Định hướng cho học sinh cách tìm hiểu các loại đồng hồ đo, nắm ý nghĩa của từng kí hiệu * Hs tìm hiểu theo nhóm : Chức năng của từng bộ phận í nghĩa của từng số liệu ở đồng hồ đo Thao tác lắp đặt để đo Tìm hiểu và điền vào bảng * GV Giới thiệu các laọi đồng hồ đo cách lắp đặt thao tác đo 1. chuẩn bị và yêu cầu bài học a. Dụng cụ thiết bị b. Mục tiêu bìa học Thực hiện đúng quy trình thực hành Đảm bảo sự an toàn chính xác gữi gìn trật tự vệ sinh lớp học thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên Chỉ được đóng điện khi có sự đồng ý của giáo viên 2.Nội dung và trình tự thực hành a. Tìm hiểu đồng hồ đo Số liệu, kí hiệu í nghĩa, chức năng KW.h Công tơ điện V,A, Ω, Các đại lượng đo ļ Tư thế đặt đồng hồ Núm điều chỉnh Chỉnh độ chính xác 1k - 10k -100k Giá trị lớn nhất T đo ........................ ................. c.Hoạt động 2 Tìm hiểu trình tự thực hành(15’) Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức * GV Yêu cầu học sinh tìm hiểu các bước tiến hunch đo dùng amkế vôn kế, đồng hồ vạn năng HS tìm hiểu các bước đo các đại lượng khi sử dụng các loại đồng hồ trên b. Trình tự đo Đặt dụng cụ đo đúng quy định Nối dây cho mạch điện cần đo Nối dây cho đồng hồ và mạch điện Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ Đóng điện cho mạch Đọc trị số đo được *Lưu ý cần đảm bảo an toàn tuyệt đối Chỉ được đóng điẹn khi có sự đồng ý của giáo viên IV. Củng cố 4’ Để đo điện năng tiêu thụ của một nbóng đèn cần lắp đặt như thế nào? Sử dụng loại đồng hồ nào? Ngưyên tắc chung khi điện trở bằng đồng hồ vạn năng Cách đọc các chỉ số ở đòng hồ V. Dặn dò hướng dẫn về nhà 5’ - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk và phần ghi nhớ - Tìm hiểu thực tế về việc sử dụng các loại đồng hồ điện trong thực tế, từ đó có sự vận dụng tốt vào thực tế ứng dụng - Chuẩn bị: Mổi nhóm 1 tổ .Dụng cụ: kìm, tua vít, 2 bóng đèn có đui loại ngạnh cá trê.Dây dẫn 0,5 mét bảng báo cáo thực hành -Tìm hiểu trước nội dung bài thực hành kẽ sẵn bảng báo cáo thự hành vào vỡ VI. Rút kinh nghiệm bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/07 Lớp dạy:9 Ngày dạy:18/10/07 thực hành Tiết 7 sử dụng đồng hồ đo điện A.Mục tiêu (Tiết 2) -Trong tiết này học sinh nắm các kí hiệu công dụng của đồng hồ đo điện từ đó vận dụng lắp dặt để đo thực tế với công tơ điện một pha thường dùng trong thực tế. -Có kĩ năng hiểu kí hiệu của đồng hồ đo lắp đúng mạch điện cần đo, đặt, đọc chỉ số đồng hồ đo chính xác -Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận, có khoa học đảm bảo an toàn tuyệt đối trong thực hành vận dụng tốt vào thực tế ứng dụng định hướng nghề nghiệp trong tương lai cho học sinh. B.Phương pháp Thực hành C. Chuẩn bị của giáo viên học sinh 1. Giáo viên Chuẩn bị tranh vẽ đồng hồ đo , quy trình thực hành lắp đặt mạch điện cần đo phụ tải bằng công tơ điện một pha để đo phụ tải Dụng cụ 1 bộ, đồng hồ ( công tơ điện một pha 6 cái),ổ cắm lấy nguồn 4 cái. 2. Học sinh Tìm hiểu trước quy trình thực hành đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện nắm chắc sơ đồ cách lắp tư thế lắp của công tơ, điện * Chuẩn bị theo nhóm 2 bàn ( 1bộ dụng cụ, 2 bóng đèn sợi đốt có đui, dây dẫn 0.5m). D. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_21_ho.doc