Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-29

A.MỤC TIÊU:

ã Học sinh cần đạt được:

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

- Biết được một số thông tin cơ bản về một số loại vật liệu điện thường dùng.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện

B.CHUẨN BỊ:

- HS: Có đủ SGK, vở ghi, nghiên cứu bài va tìm hiểu thêm trong đời sống

- GV: Mẫu vật bảng phụ, tranh ảnh, phiếu thảo luận cho HS.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp.

II. Kiểm tra: - Nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?

- Để trở thành người thợ điện cần phấn đấu và rèn luyện như thế nào?

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/9/2006 Tuần: 01 Ngày dạy: Tiết số: 01 GIớI THIệU NGHề điện dân dụng A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng trong xản suất và trong đời sống con người. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề đện dân dụng. Có ý thức tìm hiểu nghề từ đó có định hướng cho nghề nghiệp sau này. B.Chuẩn bị: - HS: Có đủ SGK, vở ghi, nghiên cứu bài va tìm hiểu thêm trong đời sống - GV: Bảng phụ, tranh ảnh, phiếu thảo luận cho HS. C.Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp. II. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng. III. Nội dung bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy TG HĐ1: Nêu vấn đề HĐ2: Giới thiệu phần 1 - Hãy nêu một số hoạt động trong XS và trong đời sống có sử dụng điện năng? - Chốt lại nội dung và đI đến KL cần có những người làm nghề điện dân dụng. - Kể tên một số hoạt động trong nghề điện dân dụng. HĐ3: Giới thiệu phần 2 - Kể tên những đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. - Chốt lại nội dung1. Nêu vấn đề nội dung 2 - T/C HS thảo luận nhóm và ghi vào phiếu. (Thu một số phiếu để nhận xét và cho điểm.) _ đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm * T/C HS tìm hiểu điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng - Dùng phiếu trắc nghiệm và bảng phụ - T/C hs làm bài, chữa bài, nhận xét. - Chốt lại vấn đề. * T/C HS tìm hiểu Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối vpí người lao động - GV nêu vấn đề để HS thảo luận và trả lời. - Chốt lại vấn đề. * T/C HS tìm hiểu Triển vọng của nghề điện dân dụng : - GV nêu vấn đề để HS thảo luận và trả lời. - Chốt lại vấn đề. * T/C HS tìm hiểu Những nơI đào tạo nghề - GV nêu vấn đề để HS thảo luận và trả lời. - Chốt lại vấn đề. * T/C HS tìm hiểu Những nơi hoạt động nghề - GV nêu vấn đề để HS thảo luận và trả lời. - Chốt lại vấn đề. HS ghi đề mục HS1 trả lời HS2 nhận xét , bổ sung HS3 kết luận HS4 trả lời HS 5 nhận xét , bổ sung HS6 trả lời HS 7 nhận xét , bổ sung HS ghi tóm tắt vào vở HS hoạt động nhóm (5 phút ) Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có HS thực hiện trên phiếu trắc nghiệm 1HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ HS kiểm tra chéo HS lần lượt trả lời. HS nhận xét, bổ sung HS ghi lại tóm tắt trong vở HS lần lượt trả lời. HS nhận xét, bổ sung HS ghi lại tóm tắt trong vở HS lần lượt trả lời. HS nhận xét, bổ sung HS ghi lại tóm tắt trong vở HS lần lượt trả lời. HS nhận xét, bổ sung HS ghi lại tóm tắt trong vở GIớI THIệU NGHề điện dân dụng I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong SX và đời sống. * Hầu hết các hoạt động trong SX và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện. Vì vậy cần có những người thợ điện. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề . 1. Đối tượng lao dộng của nghề điện dân dụng : * Đối tượng lao dộng của nghề điện dân dụng gồm: ( SGK) 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng ( SGK ) Lắp đặt mạng điện SX và SH Lắp đặt thiét bị và đồ dùng Vận hành, sửa chữa bảo dưỡng,thiết bị và đồ dùng điện 1 3 2 5 4 6 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng . ( Cả 6 đáp án) 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối vpí người lao động. ( yêu cầu- như sgk). 5. Triển vọng của nghề điện dân dụng : - Không ngừng phát triển.. 6. Những nơi đào tạo nghề: ( 3 Nơi – sgk). 7. Những nơi hoạt động nghề: ( 2 Nơi – sgk ) IV: Củng cố: Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài KháI quát nội dung bài học, nhấn mạnh những ý chính V: Hướng dẫn học ở nhà: Nắm chắc nội dung các phần của bài Tìm hiểu thêm trong thực tế Nghiên cứu bài mới D: rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 02/9/2006 Tuần: 02 Ngày dạy: Tiết số: 02+03 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà Biết được một số thông tin cơ bản về một số loại vật liệu điện thường dùng. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện B.Chuẩn bị: - HS: Có đủ SGK, vở ghi, nghiên cứu bài va tìm hiểu thêm trong đời sống - GV: Mẫu vật bảng phụ, tranh ảnh, phiếu thảo luận cho HS. C.Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp. II. Kiểm tra: - Nội dung lao động của nghề điện dân dụng ? - Để trở thành người thợ điện cần phấn đấu và rèn luyện như thế nào? III. Nội dung bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy TG HĐ1: Nêu vấn đề vào bài. - Giới thiệu mục tiêu bài học. *(Giới thiệu phần đầu) HĐ2: Tìm hiểu dây dẫn ? Để phân loại dây dẫn điện căn áư vào đâu? - Chốt lại nội dung và tổ chức cho HS làm bài tập ( Dùng bảng phụ và phiếu thảo luận) * Lưu ý cho HS kháI niệm “ Lõi” và “ Sợi” * Đánh giá KQ thảo luận của HS và chốt lại vấn đề. ? Mạng điện trong nhà thường dùng loại dây dẫn điện nào? * Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. * Sử dụng tranh vẽ, mẫu vật tổ chức cho HS quan sát, nhận xét và tìm hiểu Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. - Chốt lại vấn đề. ? Tại sao dây dẫn điện thường phảI bọc cách điện? ? Có trường hợp nào không bọc không? Lấy ví dụ. ? Tại sao lớp vỏ cách điện lại có máu sắc khác nhau? *3. Sử dụng dây dẫn điện - ? Khi lắp đặt mạng điện trong nhà có thể sử dụng bất cứ loại dây dẫn điện nào không?Tại sao? - ? Cách sử dụng các loại dây dẫn điện * Kết luận theo chú ý sgk và lưu ý các kí hiệu cho HS. HĐ3: Dây cáp điện. * Định nghĩa? *Cấu tạo: ? Cấu tạo của cáp điện gồm các phần chính ? * T/C HS thảo luận nhóm bài tập sgk và ghi vào phiếu. (Thu một số phiếu để nhận xét và cho điểm.) _ Đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm - Chốt lại vấn đề 2. Sử dụng cáp điện ? Dây cáp điện dùng làm gì? Dùng trong trường hợp nào? ? Khi thiết kế , sử dụng Dây cáp điện cần chú ý những gì? - Chốt lại vấn đề. HĐ4:tìm hiểu Vật liệu cách điện: ? Thế nào là vật liệu cách điện? ? Vật liệu cách điện thường dùng để làm gì trong kĩ thuật điện? ? Kể tên một số loại Vật liệu cách điện mà em biết? ?Kể tên một số loại thiết bị dụng cụ có sử dụng Vật liệu cách điện mà em biết? * T/C HS làm BT (sgk)- Dùng phiếu trắc nghiệm và bảng phụ - T/C chữa bài, nhận xét. - Chốt lại vấn đề. HS ghi đề mục HS1 trả lời: - Lớp vỏ cách điện - Số lõi dây và số sợi dây. HS thảo luận nhóm điền thông tin vào bảng 2-1 (sgk) Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HS2trả lời HS3 nhận xét. HS nghiên cứu thông tin sgk và trả lời. HS4 trả lời. HS5 nhận xét bổ sung Ghi tóm tắt vào vở. HS6 trả lời HS 7 nhận xét , bổ sung HS8 trả lời HS 9 nhận xét , bổ sung HS10 trả lời HS 11 nhận xét , bổ sung HS ghi tóm tắt vào vở HS hoạt động nhóm (5 phút ) Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có HS12 trả lời HS 13 nhận xét , bổ sung HS14 trả lời HS 15 nhận xét , bổ sung HS thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có HS14 trả lời HS 15 nhận xét , bổ sung HS14 trả lời HS 15 nhận xét , bổ sung HS ghi lại tóm tắt trong vở HS16 trả lời HS 17 nhận xét , bổ sung HS18 trả lời HS 19 nhận xét , bổ sung HS20 trả lời HS 21 nhận xét , bổ sung HS22 trả lời HS 23 nhận xét , bổ sung HS hoạt động nhóm (5 phút ) Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà I. Dây dẫn điện 1.Phân loại * Dây dẫn điện gồm dây trần, dây bọc cách điện, dây lõi nhiều sợi, dây lõi một sợi. Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi một sợi a) b) c) d) b) c) d) a) 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. * Gồm hai phần là lõi và lớp vỏ cách điện..(sgk) - Lõi: Thường được làm bằng đồng hoặc nhôm và được chế tạo thành một sợi hoặc nhiều sợi bện chặt vào nhau. - Vỏ cách điện: Gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp.. Dây dẫn bọc cách điện thường được chế tậothnhf nhiều loại , cỡ khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng. * Dây dẫn điện thường phảI bọc cách điện và có màu sắc khác nhau để rễ phân biệt và tiện cho việc sử dụng. 3. Sử dụng dây dẫn điện . - Lựa chọn dây dẫn điện phù hợp với mạng điện. - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện II Dây cáp điện. - Là loại dây dẫn điện có 1-2 hay nhiều sợi được bện chắc chắn với nhau và được cách điện với nhau trong vỏ bảo vệ chung, chịu được lực kéo lớn. 1. Cấu tạo * Cấu tạo của cáp điện gồm các phần chính sau: - Lõi: (sgk) - Vỏ cách điện: (sgk) - Vỏ bảo vệ: (sgk) Tên gọi Cấu tạo Phạm vi sử dụng Cáp một lõi Cáp nhiều lõi 2. Sử dụng cáp điện - Với mạng điện trong nhà, cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện đến mạng điện trong nhà. - Cáp được gọi tên theo chất cách điện. Khi thiết kế, mua cáp cần chỉ rõ chất cách điện, cấp điện áp và chất liệu làm lõi. III. Vật liệu cách điện: * Thế nào là vật liệu cách điện? (sgk) - Vật liệu cách điện luôn đI liền với vật liệu dẫn điện. - Vật liệu cách điện thường được làm bằng cao su tự nhiên, nhựa tổng hợp - Vật liệu cách điện phảI đạt được các yêu cấu sau: Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao. BT: (sgk) Pu li sứ Vỏ đui đèn Ông luồn dây dẫn điện Thiếc Vỏ cầu chì Mica IV: Củng cố: Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài KháI quát nội dung bài học, nhấn mạnh những ý chính V: Hướng dẫn học ở nhà: Nắm chắc nội dung các phần của bài Tìm hiểu thêm trong thực tế Nghiên cứu bài mới D: rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 8/9/2006 Tuần: 03 Ngày dạy: Tiết số: 4+5 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: Biết phân loại công dụng của một số đồng hồ do diện Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khídùng trong lắp đặt điện. Biết cách sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt mạng điện B.Chuẩn bị: - HS: Có đủ SGK, vở ghi, nghiên cứu bài và tìm hiểu thêm trong đời sống - GV: Mẫu , bảng phụ, tranh ảnh, phiếu thảo luận cho HS. C.Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp. II. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của dây cáp điện - Khi sủ dụng cáp điện cần lưu ý điều gí? III. Nội dung bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy TG HĐ1: Nêu vấn đề vào bài. - Giới thiệu mục tiêu bài học. ) HĐ2: Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện. ? Hãy kể tên một số loại đồng hồ mà em biết? * T/C HS làm bảng 3-1 ( Dùng bảng phụ và phiếu thảo luận) * Tìm hiểu công dụng: - Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? - Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp (A) và (V)? - Chốt lại nội dung nhấn mạnh công dụng của đồng hồ đo điện HĐ3: Phân loại đồng hồ đo điện GV các hìnhthức phân loại đồng hồ đo điện . * T/C HS làm bài tập ( Dùng bảng phụ và phiếu thảo luận) * T/C HS Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có * Đánh giá KQ thảo luận của HS và chốt lại vấn đề. HĐ4: Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. ( Dùng bảng phụ và phiếu thảo luận) - Đưa ra bảng phụ đã ghi tên các loại đồng hồ đo điện - T/C HS lần lượt lên điền kí hiệu Tên gọi Kí hiệu Ampe kế (1) Oát kế (2) Vôn kế (3) Công tơ (4) Ôm kế (5) Cấp chính xác (6) Điện áp thử cách điện (7) Phương đặt dụng cụ đo (8) HĐ5 Dụng cụ cơ khí ? Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện ta thường phảI dùng các loại dụng cụ nào. * Chốt lại và tổ chức cho học sinh làm bài tập. * Sử dụng tranh vẽ, mẫu vật tổ chức cho HS quan sát, nhận xét và tìm hiểu Công dụng của các loại dụng cụ để ghi vào phiếu - T/c HS trình bày KQ thảo luận. Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có - Chốt lại vấn đề. IV: Củng cố: - kháI quát nội dung bài học, nhấn mạnh trọng tâm bài. - Nêu các câu hỏi để học sinh trả lời: ?1 đồng hồ đo điện gồm những loại nào? ?2 Tác dụng của đồng hồ đo điện ?3 kể tên các dụng cụ cơ khí. ?4 Công dụng của các loại dụng cụ * Chốt lại vấn đề và cho học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. * T/C HS làm bài tập ( bảng 3 – 5 : sgk) ( Dùng bảng phụ và phiếu thảo luận) * T/C HS thảo luận nhóm bài tập sgk và ghi vào phiếu. (Thu một số phiếu để nhận xét và cho điểm.) _ Đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm - Chốt lại vấn đề HS ghi đề mục HS1 trả lời: HS2 bổ sung. HS thảo luận nhóm điền thông tin vào bảng 3-1 (sgk) Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HS3trả lời HS4 nhận xét bổ sung. HS5trả lời HS6 nhận xét bổ sung. HS ghi tóm tắt vào vở HS4 nêu các hình thức phân loại đồng hồ đo điện HS5 nhận xét bổ sung Ghi tóm tắt vào vở. HS hoạt động nhóm (5 phút ) Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có HS điền kí hiệu vào phiếu sau đó lần lượt lên điền kí hiệu vào bảng phụ HS Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có HS6 điền (1) HS7 điền (2) HS8 điền (3) HS9 điền (4) HS10 điền (5) HS11 điền (6) HS12 điền (7) HS13 điền (8) HS 14 nhận xét , bổ sung sửa chữa sai sót nếu có HS15 trả lời HS 16 nhận xét , bổ sung HS hoạt động theo cặp : điền công dụng của các loại dụng cụ vào ô tương úng. Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có HS17 trả lời HS 18 nhận xét , bổ sung HS19 trả lời HS 20 nhận xét , bổ sung HS21 trả lời HS 22 nhận xét , bổ sung HS23 trả lời HS 24 nhận xét , bổ sung HS ghi lại tóm tắt trong vở HS thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I. Đồng hồ đo diện 1.Công dụng của đồng hồ đo điện Cường độ dòng điện Cường độ sáng Điện trở mạch điện Điện năng tiêu thụ Đường kính dây dẫn Điện áp Công suất tiêu thụ * Nhờ có đồng hồ đo diện chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của thiết bị, phán đoán được nguyên nhânnhững hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng không bình thường của mạng và thiết bị. 2. Phân loại đồng hồ đo điện - Theo đại lượng đo - Theo loai dòng điện. - Theo cấp chính xác. - Theo nguyên lý làm việc Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế Oát kế Vôn kế Công tơ Ôm kế Đồng hồ vạn năng 3.Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. Tên gọi Kí hiệu Ampe kế Oát kế Vôn kế Công tơ Kwh Ôm kế W Cấp chính xác 0,1 ; 0,5 Điện áp thử cách điện 2kV Phương đặt dụng cụ đo đ : ^ II Dụng cụ cơ khí Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng Thước dây Thước cặp Pan me Tua vít Búa Cưa Kìm Khoan Ghi nhớ: Đồng hồ do điện Dụng cụ cơ khí 1.Đồng hồ đo điện gồm có: Vôn kế, ampe kế; oát kế; công tơ; ôm kế; đồng hồ vạn năng. 2. Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được nhũng hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện 1. Dụng cụ cơ khí gồm có: Kìm, búa , khoan , tua vít, thước, cưa 2. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động BT: Điền đúng sai: 1. Để đo điện trở phảI dùng oát kế. 2. Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo 3. Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp và điện trở của mạch điện. 4.Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. V: Hướng dẫn học ở nhà: Nắm chắc nội dung các phần của bài Tìm hiểu thêm trong thực tế Nghiên cứu bài mới D: rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 18/9/2006 Tuần: 5+6+7 Ngày dạy: Tiết số: 6+7+8 Thực hành Sử dụng đồnh hồ đo điện A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: Biết công dụng của một số đồng hồ do diện Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện,điện áp, cường độ dòng điện, điện trở của mạch điện Làm việc cẩn thận, khoa học, đúng quy trình, chính xác và an toàn. B.Chuẩn bị: - HS: Nắm thật tốt bài cũ, có đủ dụng cụ,vật liệu - GV: Mẫu , bảng phụ, sơ đồ, phiếu thảo luận cho HS, 5 bộ dụng cụ và vật liệu C.Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp. II. Kiểm tra: - Nêu công dụng của đồng hồ đo điện. - Sự chuẩn bị của các nhóm III. Tổ chức thực hành: Hoạt động 1: - Chốt lại công dụng của các loại đồng hồ Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ, vật liệu. Các nhóm kiểm tra lại dụng cụ, vật liệu của nhóm mình. Hoạt động 3: - Nêu nội dung, yêu cầu của giờ thực hành Hoạt động 4: - Tổ chức cho học sinh thực hành Hoạt động 4.1: * Tổ chức học sinh tìm hiểu các loại đồng hồ đo điện - Tình tựt thực hiện: 1. Phát phiếu cho các nhóm. 2. Cho các nhóm bày đủ các loại đồng hồ lên bàn. 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và ghi báo cáo. 4. Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và ghi báo cáo. 5. Tổ chức cho các nhóm báo cáo và nhận xét . 6. Chốt lại vấn đề và giới thiệu chi tiết. Mấu phiếu 1 Nhóm: Lớp . Tên các thành viên trong nhóm: . . . . . . . . Tên đồng hồ Kí hiệu Các kí hiệu ghi trên mặt ĐH Chức năng của đồng hồ Đại lượng đo và thang đo Cấu tạo bên ngoài ( các bộ phận, các núm điều chỉnh) Các đo Công tơ Vôn kế Ampekế Đồng hồ vạn năng Hoạt động 4.2: Sử dụng đồng hồ đo điện 1. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện * Trình tự: - Học sinh đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ - Giáo viên chốt lại. - Học sinh nêu cách đo. - Giáo viên sử dụng sơ đồ để phân tích giải thíchcụ thể. - Giáo viên thực hành mẫu: ( Đấu công tơ vào mạch điện thực hành được bố tri trên bảng thực hành để đo điện năng tiêu thụ của một bóng đèn 100w). +trong khi GV thực hiện HS quan sát , nhận phiếu Mẫu 2. - Học sinh thực hành theo nhóm. + Cho HS ghi lại chỉ số công tơ trước khi đo. + HS tiến hành đấu nối công tơ và mạch điện của nhóm. + Tiến hành kiểm tra lại mạch đo. + Đóng điện. + Quan sát hiện tượng ghi báo cáo. - Hết 30’:+ GV cắt điện + Các nhóm ghi lại chỉ số công tơ và hoàn thiện báo cáo. * Tổng kết: - Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm. - Thảo luận hiện tượng. - Giáo viên chốt lại vấn đề, nhấn mạnh quy trình đo. - Đánh giá kết quả thực hành. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại của giờ thực hành rút kinh nghiệm. - Thu dọn, sắp xếp lại phòng thực hành. HĐ 4.3: 2. Đo điện áp bằng vôn kế và đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế. * tiến trình: + Giới thiệu toàn bộ thiết bị của bảng điện thực hànhđã lắp đặt trước: Gồm một bảng điện có lắp 1 Ampe kế và một vôn kế. + Sử dụng sơ đồ giới thiệu cách lắp đặt. +Đóng điện cho vận hành để HS quan sát. + HS quan sát trên bảng điện của nhóm, vẽ sơ đồ và ghi báo cáo. + Các nhóm đóng điện và quan sát hiện tượng, ghi báo cáo. 3. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng: * Tiến trình: + Tìm hiểu cách sử dụng của đồng hồ vạn năng. + GV giải thích và phân tích cụ thể. + Hướng dẫn HS trình tự đo: Xác định đại lượng cần đo. Xác định thang đo. Hiệu chỉnh không của ôm kế. Tiến hành đo. Ghi kết quả đo được vào báo cáo. Phiếu thực hành Tên phần tử đo Thang đo Kết quả + Chú ý cho HS những vấn đề cần thiết khi sử dụng đồng hồ vạn năng. + Làm mẫu một lần cho HS quan sát. + Tổ chức cho HS thực hành. + Tổng kết giờ thực hành. IV. Củng cố: - Khái quát lại toàn bộ nội dung thực hành - Đánh giá cả 3 giờ thợc hành. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm tốt lý thuyết. - Tìm hiểu thêm thợc tế. - Nghiên cứu bài mới. - Chuẩn bị đủ dụng cụ và vật liệu D: rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 25/9/2006 Tuần: 08+09+10 Ngày dạy: Tiết số:9+10+11 THựC HàNH Nối dây dẫn điện A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: Nắm được các yêu cầu của mối nối dây dẫn đện. Hiểu được các phương pháp nối và cách điện mối nối. Nối và cách ddieenj được các loại mối nối dây dẫn điện. Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. B.Chuẩn bị: - HS: Có đủ SGK, vở ghi, dụng cụ vật liệu. - Nghiên cứu bài va tìm hiểu thêm trong đời sống - GV: Mẫu vật bảng phụ, tranh ảnh, phiếu thảo luận cho HS. C.Các hoạt động lên lớp: I. ổn định tổ chức: Sĩ số lớp. II. Kiểm tra: 1. Kể tên các loại đồng hồ đo điện? Nêu công dụng của đồng hồ? 2. Kể tên các dụng cụcơ khí? Nêu công dụng? III. Nội dung bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy TG HĐ1: * Nêu vấn đề vào bài. - Giới thiệu nội dung, mục đích, yêu cầu của bài thực hành. - Phương pháp - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh HĐ2: *Tổ chức thực hành GV: ? Để nối dây dẫn điện cấn chuẩn bị những gì? GV chốt lại và cho học sinh kiểm tra lại phần chuẩn bị của mình GV Có những loại mối nối nào? Gv chốt lại vấn đề. + Ba loại mối nối - Mối nối thẳng ( Nối nối tiếp) - Mối nối phân nhánh (Nối rẽ) - Mối nối dùng phụ kiện Yêu cầu đối với mối nối? Gv chốt lại vấn đề. + 5 Yêu cầu: ? Yêu cầu nào là quan trọng nhất? Quy trình chung nối dây dẫn điện.? Gv chốt lại vấn đề. + 6 Bước: -Bước nào là quan trọng nhất? *Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn: GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS tìm hiểu Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn: * Nối nối tiếp: - Em hiểu thế nào là nối nối tiếp Gv chốt lại vấn đề. Cách Bóc vỏ cách điện? Cách Làm sạch lõi? CáchTiến hành nối dây? Nối phân nhánh - Em hiểu thế nào là nối phân nhánh? Gv chốt lại vấn đề. Cách Bóc vỏ cách điện? Cách Làm sạch lõi? CáchTiến hành nối dây? Nối dây dẫn lõi nhiều sợi. * Nối nối tiếp: Cách Bóc vỏ cách điện? Cách Làm sạch lõi? CáchTiến hành nối dây? Gv chốt lại vấn đề, đặc biệt chú ý cho HS khâu tách sợi, đan lõi, vặn xoắn. * Nối phân nhánh: Cách Bóc vỏ cách điện? Cách Làm sạch lõi? CáchTiến hành nối dây? Gv chốt lại vấn đề đặc biệt chú ý cho HS khâu tách sợi, đan lõi, vặn xoắn. * Tiết 2 Hướng dẫn TH - Hướng dẫn học sinh thực hành nối dây dẫn điện với 4 mối nối đã hướng dẫn + Nối nối tiếp lõi một sợi. + Nối nối tiếp lõi nhiều sợi. + Nối phân nhánh lõi một sợi + Nối phân nhánh lõi nhiều sợi - Hướng dẫn học sinh kiểm tra mối nối, ghi tên đánh dấu sản phẩm Hướng dẫn Đánh giá - T/C HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - - - Đánh giá ý thức thực hành của HS - Đánh giá kết quả thực hành của HS - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành và hướng dẫn lý thuyết phần tiếp theo. Nối dây dùng phụ kiện. ? Khi nào thì thực hiện nối dây dùng phụ kiện? ? Có những hình thức nào? ? Để thực hiện nối dây bằng vít trước hết ta phải làm gì? Có những kiểu đầu nối nào? Cách làm? ? Cách nối ? Để thực hiện nối dây bằng đai ốc trước hết ta phải làm gì? ? Cách làm đầu nối thẳng? ? Cách nối? * ( GV cần chốt lại và nhấn mạnh sau mỗi câu hỏi) - Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Cho HS dọn vệ sinh. - Hướng dẫn HS chuẩn bị cho giờ sau. Tiết 3 * Trả sản phẩm cho HS , nhận xét đánh gía rút kinh nghiệm. * Hướng dẫn lý thuyết phần tiếp theo. * Hàn mối nối ? Tại sao phải hàn mối nối ? ? Các bước thực hiện hàn mối nối ? Gv chốt lại vấn đề và nhấn mạnh các bước hàn mối nối . * Cách điện mối nối ? Tại sao phải cách điện mối nối ? ? Có những hình thức nào để cách điện mối nối ? Cách thực hiện ? Hướng dẫn th * Hướng dẫn học sinh thực hành + Bóc vỏ cách điện + Làm sạch lõi + Làm đầu nối - Làm khuyên kín. - Làm khuyên hở - Làm đầu nối thẳng + Nối dây. + Hàn mối nối . + Cách Điện mối nối . - Cách Điện bằng băng cách Điện - Cách Điện bằng ống ghen + Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra sản phẩm, ghi tên đánh dấu sản phẩm Hướng dẫn kết thúc - T/C HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - - - Đánh giá ý thức thực hành của HS - Đánh giá kết quả thực hành của HS - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Cho HS dọn vệ sinh. HS ghi đề mục HS1 trả lời. a) Vật liệu: b) Dụng cụ: HS 2 nhận xét bổ sung thiếu sót HS3 trả lời: - Mối nối thẳng ( Nối nối tiếp) - Mối nối phân nhánh (Nối rẽ) - Mối nối dùng phụ kiện HS 4 nhận xét bổ sung thiếu sót HS5trả lời HS 6 nhận xét bổ sung thiếu sót HS7 trả lời HS 8 nhận xét bổ sung thiếu sót HS nghiên cứu thông tin sgk và trả lời. HS9 trả lời. HS10 nhận xét bổ sung Ghi tóm tắt vào vở. HS11 trả lời HS 12 nhận xét , bổ sung HS13 trả lời HS 14 nhận xét , bổ sung HS ghi tóm tắt vào vở HS15 trả lời HS 16 nhận xét , bổ sung HS ghi tóm tắt vào vở HS17 trả lời HS 18 nhận xét , bổ sung HS hoạt động nhóm (5 phút ) cả 3 câu Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có HS19 trả lời HS 20 nhận xét , bổ sung HS21 trả lời HS 22 nhận xét , bổ sung HS23 trả lời HS 24 nhận xét , bổ sung HS25 trả lời HS 26 nhận xét , bổ sung HS27 trả lời HS 28 nhận xét , bổ sung HS29 trả lời HS 30 nhận xét , bổ sung HS thực hành làm 4 loại mối nối + Nối nối tiếp lõi một sợi. + Nối nối tiếp lõi nhiều sợi. + Nối phân nhánh lõi một sợi + Nối phân nhánh lõi * Sau khi làm song HS tự kiểm tra sản phẩm HS thảo luận nhóm đánh giá sản phẩm theo bàn Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, những ưu điểm , nhược điểm HS 31 trả lời HS 32 nhận xét , bổ sung HS33 trả lời HS 34 nhận xét , bổ sung HS 35 trả lời HS 36 nhận xét , bổ sung HS37trả lời HS 38 nhận xét , bổ sung HS 39 trả lời HS 40 nhận xét , bổ sung HS 41trả lời HS 42 nhận xét , bổ sung HS ghi lại tóm tắt trong vở HS 1 trả lời HS 2 nhận xét , bổ sung HS3 trả lời HS 4 nhận xét , bổ sung HS5 trả lời HS 6 nhận xét , bổ sung HS7 trả lời HS 8 nhận xét , bổ sung HS thực hành theo trình tự sau: + Bóc vỏ cách điện + Làm sạch lõi + Làm đầu nối - Làm khuyên kín. - Làm khuyên hở - Làm đầu nối thẳng + Nối dây. + Hàn mối nối . + Cách Điện mối nối . * Sau khi làm song HS tự kiểm tra sản phẩm HS hoạt động nhóm đánh giá sản phẩm của nhau Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét, những ưu điểm , nhược

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_29.doc
Giáo án liên quan