I .Mục tiêu :
- Biết được một số vật liệu thường dung trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng.
- Ham mê học tập, tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Nghiên cứu SGK + SGV.
- Hình 2.1,bảng 2-2, hình 2.2, SGK trang 9,10.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Tổ chức:
- sĩ số
2.Kiểm tra.
?Hãy nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài trong chương trình công nghệ 8 tập thể đoàn viên công đoàn đã nghiên cứu các loại vạt liệu KTĐ đó là : dẫn điện, cách điện ,dẫn từ . Trong mạng điện trong nhà tập thể đoàn viên công đoàn sử dụng vật liệu dây dẫn điệ, dây cáp điện. Nó đặc điểm gì.
60 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-30 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 1 giới thiệu nghề điện dân dụng
I . Mục tiêu
- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết dược một số thông tin cơ bản vè nghề điện dân dụng
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.
II. Chuẩnbị:
- Nghiên cứu sách giáo khoa
- Hình 1.1, 1.2 SGK tr 7, 8.
- Bảng mô tả nghề điện dân dụng
III . Các hoạt động dạy và học
1.Tổ chức
-Sĩ số
2. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị sách vở của học sinh
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu chương trình Công Nghệ 9 ,mục tiêu môn học, phương pháp học tập bộ môn
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy và trò
I.Vai trò, vị trí của ngề điện dân dụng trong sản suất và đời sống
- Nghề điện dân dụng rất đa dạng ,chủ yếu sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống ,sinh hoạt và lao động sản suất
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
II.Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng
1.Đối tượng lao độngcủa nghề điện dân dụng
- Nguồn điện dùng: xoay chiều, 1 chiều dưới 380v
- Thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ , thiết bị điều khiển , thiết bị lấy điện ... đo lường điện , đồ dùng điện , vật liệu điện
2.Nội dung lao động của nghề điện dân dụng
- Lắp đặt mạng điện trong nhà , mạng điện sản xuất
- Lắp đặt các thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt như động cơ điện...
- Bảo dưỡng , vận hành sửa chữa thiết bị mạng điện , đồ dùng điện
3.Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
- Làm việc lưu động, làm việc ngoài trời
- Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện
- Làm việc trên cao
4.Yêu cầu của nghề điện dân dụng
-Về kiến thức: tối thiểu phải có trìng độ văn hoá trung học cơ sở để có những kiến thức cơ bản như an toàn điện, nguyên lý làm việc và cấu tạo của máy điện, thiết bị điện, những quy định vận hàng máy điện
- Về kĩ năng: sử dụng sửa chữa bảo dưỡng thiết bị điện mạng điện.
- Thái độ: nghiêm túc làm việc khoa học chính sao.
- Sức khoẻ: không mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, khớp.
5. Triển vọng của nghề:
6. Những nơi đào tạo,
7. Những nơi hoạt động nghề
Hoạt động1:Tìm hiểu vai trò vị trí của nghề điện dân dụng
?Theo em nghề điện dân dụng có vai trò gì trong đời sống sinh hoạt và sản suất
- Học sinh trả lời theo ý hiểu
Giáo viên nhận xét mở rộng làm rõ vai trò vị trí của nghề điện dân dụng
Hoạt động2: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng
Giáo viên chia nhóm học sinh theo bàn cử nhóm trưởng thư kí ghi chép
Trong khi thảo luận theo câu hỏi của giáo viên
? Nghề điện dân dụng có đối tượng lao động nào.
? Hãy sắp xếp các công việc trong bảng sách giáo khoa vào đúng chuyên nghành của nghề điện dân dụng
Học sinh thảo luận nhóm
Giáo viên gọi 1 nhóm trinh bày kết quả trước lớp , các nhóm khác nhận xét
Học sinh làm bài tập phần 3
1 học sinh đọc kết quả
giáo viên nhận xét kết luận
Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa
- 1 học sinh đọc kết quả , 1 học sinh khác nhận xét
Giáo viên giới thiệu môi trường làm việc của nghề điện dân dụng
? Tại sao cần có yêu cầu về kiến thức trung học cơ sở
- Học sinh trả lời , giáo viên nhận xét
? Khi làm nghề điện dân dụng cần có yêu cầu gì về sức khoẻ
? Đối với nghề điện dân dụng cần những kỹ năng nào
Học sung trả lời giáo viên nhận xét
Giáo viên giới thiệu bài về triển vọng của nghề trong tương lai. ? Em đã biết những cơ sở trường nào đào tạo nghề điện dân dụng
Học sinh trả lời giáo viên nhận xét. Giáo viên giới thiệu những nơi hoạt động nghề
4.Tổng kết:
- giáo viên hệ thống lại bài, học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
5 . Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị một số loại dây dẫn điện theo bàn.
ày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà
I .Mục tiêu :
- Biết được một số vật liệu thường dung trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng.
- Ham mê học tập, tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Nghiên cứu SGK + SGV.
- Hình 2.1,bảng 2-2, hình 2.2, SGK trang 9,10.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Tổ chức:
- sĩ số
2.Kiểm tra.
?Hãy nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài trong chương trình công nghệ 8 tập thể đoàn viên công đoàn đã nghiên cứu các loại vạt liệu KTĐ đó là : dẫn điện, cách điện ,dẫn từ . Trong mạng điện trong nhà tập thể đoàn viên công đoàn sử dụng vật liệu dây dẫn điệ, dây cáp điện. Nó đặc điểm gì.
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Hoạt động thầy trò
I. Dây dẫn điện:
1. Phân loại.
- dựa vào lớp vỏ cách điện.
+ Dây dẫn
+ Dây bọc cách điện
- Dựa vào vật liệu làm lõi: Đồng, nhôm.
- Dựa vào số lõi, số sợi : dây 1 lõi, dây nhiều lõi. Dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi.
2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện:
- Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm, làm một sợi hoặc nhiều sợi.
- Vỏ bọc cách điện: làm bằng cao su, PVC, 1 lớp hoặcu nhiều lớp có thêm vỏ bọc bảo vệ chống va đập cơ học.
3 . Sử dụng dây dẫn điện
- Cần phải tuân theo thiết kế của mạng điện
- Kí hiệu dây dẫn M( n x f )
M : là lõi đồng,
n: số lõi
f: tiết diện lõi.(m m2)
* Chú ý:
- Thường xuyên kiểm tra vỏ bọc cách điện.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dày.
II.Dây cáp điện
1. Cấu tạo: Gồm 3 phần
- Lõi cáp thường được làm bằng đồng hoặc nhôm
- Vỏ cáp điện thường làm bằng cao su
- Vỏ bảo vệ của cáp điện phù hợp với môi trường lắp đặt như chịu ăn mòn, chịu nhiệt như môi trường muối , axít. Với cáp điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mềm để chịu được nắng mưa
2.Sử dụng dây cáp điện
- Được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từlưới điện phân phối đếnmạng điện trong nhà
III.Vật liệu cách điện
- Vật liệu cách điện là loại vật liệu không cho dòng điện đi qua
- Vật liệu cách điện dùng để cách li giữa các phần tử dẫn điện với nhau, phần dẫn điện với các bộ phận không mang điện khác
=> Nhầm giữ an toàn mạng điện và con người
- Một số loại vật liệu cách điện thường hay sử dụng như: nhựa , sứ , cao su, thuỷ tinh...
* Yêu cầu của vật liệu cách điện
- Độ bền cơ học cao
- Chịu nhiệt, chống ẩm tốt
- Có độ bền cách điện cao
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các loại dây dẫn điện
? Em hãy kể tên các loại dây dẫn điện mà em biết.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sat6s hình 2.1 và ghi số thứ tự vào bảng 2
1,2 nhóm đọc kết quả
GV nhận xét, kết luận.
GV lấy ví dụ phạm vi sử dụng một số loại dây dẫn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện.
GV phát vật thật kết hợp với vật thật học sinh đã chuẩn bị hình 2.2. Học sing quan sát trả lời câu hỏi.
? Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện, vật liệu làm.
?Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện dây dẫn thường làm nhiều màu khác nhau
Học sinh trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét lấy ví dụ chứng minh
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện
? Tại sao khi sử dụng dây dẫn điện phải theo thiết kế của mạng điện
Học sinh trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét nêu rõ việc lựa chọn dây dẫn phù hợp với phụ tải , kiểu lắp đặt
? Hãy giải thích các kí hiệu M(1x2.5)
1 học sinh trả lời , 1 học sinh nhận xét
? Khi sử dụng cần chú ý những gì
học sinh trả lời , giáo viên nhận xét, giải thích
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dây cáp điện
Giáo viên đưa ra 1 số mẫu dây cáp điện dẫ chuẩn bị cho học sinh quan sát , nhận xét, so sánh với dây dẫn điện
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét
Học sinh làm việc theo nhóm vừa quan sát hình 2-3 và kết hợp với vật thật đã chuẩn bị trả lời câu hỏi
? Cấu tạo của dây cáp điện
Giáo viên nhận xét kết luận và giới thiệu 1 số dây cáp điện thường dùng, phạm vi sử dụng
?Nhà em có sử dụng dây cáp điện không ,thường dùng lắp đặt ở đâu
Học sinh trả lời theo hiểu biết thực tế của bản thân
Học sinh quan sát hình 2- 4 sách giáo khoa để biết được cáp điện dùng như thế nào
Hoạt động: Tìm hiểu vật liệu cách điện
? Vật liệu cách điện là gì
? Vật liệu cáh điện dùng để làm những bộ phận nào trong thiết bị điện, máy điện
học sinh trả lơi dựa vào kiến thức công nghệ lớp 8
học sinh làm bài tập sách giáo khoa / 12
1,2 học sinh lên điền kết quả vào bảng phụ.Giáo viên nhận xét bài làm , kết kuận
Học sinh quan sát 1 số vật thật giáo viên đã chuẩn bị
? Gọi tên và cho biết công dụng của chúng
? Tại sao trong lắp đặt mạng điện phải dùng những vật liệu cách điện
? Vật liệu cách điện phải có những yêu cầu gì
Học sinh trả lời các câu hỏi
Giáo viên nhận xét
Giáo viên giới thiệu 1 số loại vật loại cách điện mới
4.Tổng kết
-Học sinh làm bài tập vào phiếu bài tập
- Giáo viên nhận xét và kết luận
5.Hướng dẫn về nhà
- Tìm hiểu về dây cáp điện ,vật liệu cách điện
- Sưu tầm 1 số loại dây cáp điện
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết3 : dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
I.Mục tiêu :
- Biết được công dụng ,phân loại 1 số đồng hồ đo điện
- Biết đọc các kí hiệu của đồng hồ đo điện để sử dụng cho đúng
- Sử dụng được các dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện
- Giáo dục ý hức cẩn thận khi sử sụng đồng hồ đo điện và các đồ dùng khác
II.Chuẩn bị :
- Nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên
- Tranh vẽ 1 số loại đồng hồ đo điện
- Vôn kế, ampe kế, đồng hồ vạn năng , công tơ điện, kìm điện, tô vít, khoan
III.Các hoạt động dạy và học
1.Tổ chức
- Sĩ số
2.Kiểm tra 15 phút:
Bài kiểm tra 15 phút
A. Trắc nghiệm
I. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi
1.Dựa vào lớp vỏ cách điện ngừơi ta chia dây dẫn điện thành 2 loại
Dây đồng và dây nhôm c) Dây đồng và hợp kim đồng
Dây trần và dây có vỏ bọc cách điện d) Nhôm và hợp kim nhôm
2. Dây dẫn điện là loại vật liệu
Dẫn điện c) Dẫn từ
Cách điện d) Cả a, b, c
3. Dựa vào số lõi, số sợi của dây dẫn người ta phân loại
Dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi
Dây lõi 1 lõi và dây nhiêudf lõi
Cả a và b
4. Kí hiệu M( 2x 3) có nghĩa là
Dây dẫn lõi làm bằng đồng có số lõi là 3 và tiết diện dây dẫn 2 mm2
Dây dẫn lõi làm bằng đồng có số lõi là 3 và tiết diện dây dẫn 2 mm
Dây dẫn lõi làm bằng đồng có số lõi là 2 và tiết diện dây dẫn 3 mm2
5. Dây dẫn có vỏ bọc cách điện lõi 1 sợi thường dùng
Làm đường trục đi trong nhà
Nối với cách thiết bị điện như ổ cắm, phích cắm ...
Cả a và b
II. Hãy tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những câu sau
Khi sử dụng dây dẫn điện cần ......................... thiết kế của mạng điện
Thường xuyên ....................... lớp vỏ bọc cách điện
....................... an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dai
B. Tự luận
Hãy nêu kí hiệu của dây dẫn điện
Trình bày cấu tạo dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện
Đáp án chấm
A. Trắc nghiệm
I.Hãy trả lời các câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng ( mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm)
b
a
c
c
a
II.Tìm từ thích hợp để điền vào các câu đã cho (1.5 điểm)
tuân theo
kiểm tra
Đảm bảo
B . Tự luận (5 điểm)
1. (2 điểm) Kí hiệu của dây dẫn điện
M (n x F)
Trong đó : - M là dây dẫn điện lõi bằng đồng
n là số lõi
F là tiết diện của dây dẫn đơn vị mm2
2. (3 điểm)
Cấu tạo của đây dẫn có vỏ bọc cách điện
Lõi : làm bằng đồng hoặc nhôm, làm 1 sợi hoặc nhiều sợi bện lại với nhau
Vỏ bọc cách điện: làm bằngcao su, PVC 1 lớp hoặc nhiều lớp., còn có thể có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học
3. Bài mới
*Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu bài học giới thiệu 1 số loại dụng cụ điện mà người thợ thường hay sử dụng
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Hoạt động của thầy và trò
I.Đồng hồ đo điện
1.Công dụng củ đồng hồ đo điện
- Đồng hồ đo điện dùng để đo các đại lượng về điện nhằm biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện , phán đoán nguyên nhân hư hỏng sợ cố kỹ thuật , hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện , đồ dùng điện
2. Phân loại đồng hồ đo điện
- Theo đại lượng đo :điện áp , dòng điện, điện trở , công suất...
- Theo loại dòng điện: đồng hồ đo điện 1 chiều, xoay chiều , cả dòng 1 chiều và dòng xoay chiều
- Theo cấp chính xác:cao, thấp
- Theo nguyên lí làm việc: kiểu từ điện, kiểu điện từ, kiểu cảm ứng, kiểu điện động
3.Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
(bảng 3-3 sách giáo khoa trang 14 )
- Cấp chính xác thể hiện sai số cho phép của phép đo
- Khi sử dụng đồng hồ đo điện cần xác định đúng thang đo , loại dòng điện 1 chiều hay xoay chiều
II- Dụng cụ cơ khí:
1. Dụng cụ đo và vạch dấu.
a) Thước: dùng để đo kích thước khoảng cách cần lắp đặt điện
b) Thước cặp: dùng để đo kích thước bao ngoài củamột vật hinghf cầu, hình
trụ, kích thước các lỗ.. Chiều sâu của lỗ, bậc, đường kính dây đãn.
c) Panme: Là dụng cụ đo chín sác có thể đọc được sự chênh lệch kích thước 1/100mm , dùng để đo đường kính dây điện
d) mũi vạch
2. Dụng cụ gia công lắp dặt
a) Tuốc nơvít
- Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn
- Có 2 loại 2 cạnh, 4 cạnh
b) Búa
- Dùng để đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị lên tường , lên trần nhà ...
-c) Cưa
- Dùng để cắt các ống kim loại , ống nhựa theo các kích thước yêu cầu
d) Kìm
- Cắt dây theo chiều dài đã định, tuốt đây , giữ dây khi cần nối
- Có nhiều loại kìm khác nhau như: kìm cắt, kìm tuốt, kìm mỏ tròn...
e) khoan máy
- Dùng để khoan lỗ trên gỗ , trên bê tông... để lắp đặt dây dẫn điện, thiết bị điện...
Hoạt động 1:Tìm hiểu công dụng, phân loạ của đồng hồ đo
? Em hãy kể tên 1 số đồng hồ đo điện mà em biết
Học sing kể tên 1 số loại đồng hồ đã được học và làm quen ở môn vật lí
Học sinh làm bài tập bảng 3-1 (làm việc theo cặp) , 1 học sinh đọc kết quả
1 học sinh khác nhận xét bổ xung
?T ại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp đặt vôn kế, âmpe kế
?Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà có mục đích gì
Học sinh trả lời ,giáo viên nhận xét kết luận
-Học sinh làm bài tập bảng 3-2 ( làm việ theo cặp)
1 học sinh điền kết quả vào bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị trước
giáo viên giới thiệu 1 số cách để phân loại đồng hồ đo điện. Giáo viên giới thiệu vôn kế ,am pekế, đồng hồ vạn năng cho học sinh quan sát
Hoạt động 2:Tìm hiểu các kí hiệu và cách sử dụng đồng hồ đo điện
- Giáo viên giới thiệu bảng 3-3 học sinh quan sát,giáo viên giải thích một số từ kĩ thuật như cấp “chính xác” , giới hạn thang đo...
- Giáo viên chia đồng hồ cho các nhóm học sinh quan sát đối chiếu với bảng kí hiệu để biết được ý nghĩa của các kí hiệu trên mặt đồng hồ
- 2 nhóm học sinh đọc kết quả nghiên cứu được giáo viên nhận xét
giáo viên lưu ý khi sử dụng các loại đồng hồ đo điện về thang đo hay dòng điện
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dụng cụ đo và vạch dấu
- giáo viên nêu rõ tầm quan trọng của dụng cụ đo và vạch dấu
? Hãy nêu ví dụ ứng dụng dụng cụ đo và vạch dấu dùng trong lắp đặt mạng điện
1 học sinh trả lời , giáo viên nhận xét
học sinh quan hình trong sách giáo khoa và điền công dụng vào bảng 3-4
1 học sinh kên bảng điền kết quả vào bảng phụ mà giáo viên đã chuẩn bị , các học sinh khác nhận xét , giáo viên kết luận
? Trong chương trình công nghệ lớp 8 đã học những loại dụng cụ đo và vạch dấu nào ?đặc điểm của từng loại
- học sinh trả lời
? Theo em thước cặp và panme có dặc điểm gì khác nhau
- 1 học sinh trả lời ,giáo viên nhận xét bổ xung
Giáo viên giới thiệu thước cặp cho học sinh quan sát
Hoạt động 4: Tìm hiểu về dụng cụ gia công lắp đặt
? Kể tên các dụng cụ gia công lắp đặt
- học sinh kể tên
? Tuốcnơvits, búa dùng để làm gì
- Học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu các dụng cụ dùng trong gia công lắp đặt như búa, cưa, tuốcnơvít(2 cạnh , 4 cạnh), khoan máy, khoan tay cho học sinh quan sát
giáo viên lưu ý cho học sinh khi sử dụng khoan máy:cách lựa chọn mũi khoan cho phù hợp với chất liệu như khoan trên gỗ hay khoan trên bê tông
4. Tổng kết :
- Một học sinh lên bảng điền vào bảng phụ
5. Hướng dẫn về nhà
-Trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị giờ sau thực hành :ampe kế, vôn kế công tơ điện,
- Kẻ báo cáo thực hành trang 21 sách giáo khoa
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4 thực thành
Sử dụng đồng hồ đo điện(t1)
I. Mục tiêu :
- Biết được công dụng, giải thích được các kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện
- Đo được điện áp của mạch điện
-Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ khi sử dụng đồng hồ đo điện
II.Chuẩn bị
- Ampe kế, vôn kế, ôm kế ,oát kế, đồng hồ vạn năng
- Bút thử điện,bảng phụ, 2 bóng đèn, máy biến áp
- Dây dẫn điện
III. Các hoạt động dạy và học
1.Tổ chức
- Sĩ số
2. Kiểm tra
? Hãy cho biết công dụng các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu nội dung bài thực hành
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Hoạt động củ thầy và trò
I Giai đoạn hướng dẫn
1.Đọc và giải thích các kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện
- Chức năng từng loại đồng đo điện: đo đại lượng gì? 1 chiều hay xoay chiều
- Thang đo của đồng hồ là bao nhiêu?
- Chức năngcủa các núm trên mặt đồng hồ
-Cơ cấu đo kiểu gì? điện từ , từ điện,cảm ứng, điện động
- Cấp chính xác
- Điện áp thử cách diện
- vị trí đặt đồng hồ
2 Đo điện áp cuả nguồn điện xoay chiều
II. Giai đoạn thực hành
- Học sinh thực hành theo nhóm
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
- Giáo viên chia tổ nhóm thực hành cử nhóm trưởng, thư kí ghi chép kết quả thực hành
-Giáo viên chia dụng cụ thực hành cho các nhóm,
- Giáo viên nêu nội quy giờ thực hành, yêu cầu của bài thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu các kí hiệu trên mặt đồng hồ ghi kết quả vào báo cáo thực hành
? Hãy tính sai số của phép đo
- 1 học sinh trả lời giáo viên nhạn xét
giáo viên giới thiệu các kí hiệu cơ cấu đo trên bảng phụ
? Để đo điện áp của 1 nguồn điện ta cần mắc vô kế như thế nào so với phụ tải
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét, 1 học sinh khác lên bảng vẽ sơ đồ
- Giáo viên hướng dẫn 2 học sinh cách mắc mạch điện
- Giáo viên hướng dẫn cách điều chỉnh thang đo cho phù hợp với nguồn điện, cách đọc kết quả trên thang đCác hoạt động dạy và học
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho cả lớp những sau sót mắc phải
Hoạt động 3 Tổ chức thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hành mắc mạch điện tìm hiểu đồng hồ đo điện
- Thao tác lắp mạch điện và đo điện áp mạch điện dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên quan sát uốn nắn nhắc nhở kịp thời về an toàn điện
- Học sinh ghi kết quả thực hành vào báo cáo thực hành
4. Tổng kết
- Học sinh ngừng thực hành , thu dọn vệ sinh nơi thực hành
- Học sinh nộp báo cáo thực hành
-Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực hành
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị giờ sau thực hành: đồng hồ vạn năng, bóng đèn, dây dẫn điện ôm kế
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5 thực thành
Sử dụng đồng hồ đo điện(t2)
I. Mục tiêu :
- Biết sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở
- Đọc được các kết quả trên mặt đồng hồ
-Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ khi sử dụng đồng hồ đo điện
II.Chuẩn bị
- Đồng hồ vạn năng, điện trở
- Bút thử điện,bảng phụ, 2 bóng đèn 60w, 100w
- Dây dẫn điện, cuộn dây
III. Các hoạt động dạy và học
1.Tổ chức
- Sĩ số
2. Kiểm tra
Sự chuẩn bịdụng cụ và đồ dùng thực hành
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu nội dung bài thực hành
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Hoạt động củ thầy và trò
I Giai đoạn hướng dẫn
- * Trình tự đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng:
- Xác định đại lượng cần đo: điện trở cần quay núm chuyển mạch về phía đo điện trở ( nếu đo điện trở bằng đồng hồ vận năng)
- Xác định thang đo
- Tiến hành đo : đo từ thang đo lớn đến bé cho đến khi kim chỉ ở 2/3 thang đo thì đạt
Lưu ý: trước khi đo điện trở cần cắt điện
* Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng:
Điều chiỉnh núm chỉnh 0 : chập mạch 2đầu của que đo ( điện trở bằng 0 ) , nếu kim chưa về 0 thì cần chỉnh núm để kim chỉ 0. Thao tác này cần thợc hiện mỗi lần đo
- Khi đo không được chạm tay đo vào đầu que đo hoặc phần tử đo
Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp
II. Giai đoạn thực hành
- Cá tổ nhóm thực hành
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
- Giáo viên chia tổ nhóm thực hành cử nhóm trưởng, thư kí ghi chép kết quả thực hành
-Giáo viên chia dụng cụ thực hành cho các nhóm,
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành , tiêu chí đánh giá bài thực hành, kết quả, ý thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại giải thích các kí hiệu trên mặt đồng hồ vạn năng
? Cho biết đồng hồ vạn đo được những đại lượng nào
- 1 học sinh trả lời giáo viên nhận xét
giáo viên hướng dẫn cách sử dụng công tắc chuyển mạch, thang đo đại lượng dòng điện, điện áp,điện trở ? Khi đo điện trở của ta cần để que đo như thế nào
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên thao tác đo điện trở theo trình tự cho học sinh quan sát . Hướng dẫn cách đọc kết quả phép đo
- 1 học sinh lên thao tác đo mẫu cho cả lớp quan sát
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho cả lớp những sau sót mắc phải
Hoạt động 3 Tổ chức thực hành
Các nhóm tiến hành thực hành đo điện trở các thiết bị mà giừ trước giáo viên đã nhắc chuẩn bị
- Giáo viên quan sát uốn nắn nhắc nhở kịp thời về an toàn điện
- Học sinh ghi kết quả thực hành vào báo cáo thực hành
Hoạt động 4: đánh giá và tổng kết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá chéo kết quả các nhóm theo các tiêu chí mà giáo viên đã đưa ra
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành
4.Tổng kết
- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành
5. Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị bài sau :công tơ điện,công tắc, bóng đèn, ampekế, dây dẫn , kẻ báo cáo thực hành
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6 thực thành
Sử dụng đồng hồ đo điện(t3)
I. Mục tiêu :
- Biết cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
Thao tác sử dụng được các dụng cụ thiết bị điện
-Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ khi sử dụng đồng hồ đo điện
II.Chuẩn bị
Công tơ điện 1 pha 2 chiếc
Ampe kế 2 chiếc, bóng đèn 200w( 2 chiếc)
- Bút thử điện,bảng phụ, báo cáo thực hành
- Dây dẫn điện, cuộn dây
III. Các hoạt động dạy và học
1.Tổ chức
- Sĩ số
2. Kiểm tra
- Hãy thao tác đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu nội dung bài thực hành
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Hoạt động củ thầy và trò
I Giai đoạn hướng dẫn
* Trình tự đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
* Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện trong sách giáo khoa
* Lắp mạch điện theo sơ đồ sách giáo khoa
- Đọc và ghi chỉ số của công tơ điện trước và sau khi tiến hành đo
Quan sát tình trạng làm việc của công tơ
Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 15 phút hoạt động
II. Giai đoạn thực hành
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
- Giáo viên chia tổ nhóm thực hành cử nhóm trưởng, thư kí ghi chép kết quả thực hành
-Giáo viên chia dụng cụ thực hành cho các nhóm,
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành , tiêu chí đánh giá bài thực hành, kết quả, ý thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại giải thích các kí hiệu trên mặt đồng hồ vạn năng
? Cho biết đồng hồ vạn đo được những đại lượng nào
- 1 học sinh trả lời giáo viên nhận xét
giáo viên hướng dẫn cách sử dụng công tắc chuyển mạch, thang đo đại lượng dòng điện, điện áp,điện trở ? Khi đo điện trở của ta cần để que đo như thế nào
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên thao tác đo điện trở theo trình tự cho học sinh quan sát . Hướng dẫn cách đọc kết quả phép đo
- 1 học sinh lên thao tác đo mẫu cho cả lớp quan sát
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho cả lớp những sau sót mắc phải
Hoạt động 3 Tổ chức thực hành
Các nhóm tiến hành thực hành đo điện trở các thiết bị mà giừ trước giáo viên đã nhắc chuẩn bị
- Giáo viên quan sát uốn nắn nhắc nhở kịp thời về an toàn điện
- Học sinh ghi kết quả thực hành vào báo cáo thực hành
Hoạt động 4: đánh giá và tổng kết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá chéo kết quả các nhóm theo các tiêu chí mà giáo viên đã đưa ra
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành
4.Tổng kết
- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài sau :công tơ điện,công tắc, bóng đèn, ampekế, dây dẫn , kẻ báo cáo thực hành
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7: Thực hành
Nối dây dẫn điện (T1)
I- Mục tiêu:
- Biết được các yêu càu của mối nối dây dẫn điện.
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỷ mỷ.
Ii- chuẩn bị:
- Dụng cụ: Kìm, tua vít, dao nhỏ, băng dính cách điện.
- Vật liệu: Dây dẫn + Lõi một sợi (0,5m)
+ Lõi nhiều sợi (0,5m)
- Một số mẫu các loại mối nối
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn.
iii- các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
- Sĩ số: 9A1: 9A2:
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của học sinh.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
Nội dung kiến thức
và kỹ năng cơ bản
Hoạt động
của thầy - trò
I. Giai đoạn hướng dẫn.
a. Các loại mối nối dây dẫn điện:
- Mối nối thẳng.
- Mối nối phân nhánh.
- Mối nối dùng phụ kiện.
b. Yêu cầu mối nối:
- Dẫn điện tốt: có điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng - các mặt tiếp xúc sạch, diện tích tx đủ lớn chặt.
- Có độ bền cơ học.
- An toàn điện: bọc cách điện.
- Bảo đảm mỹ thuật: đẹp, gọn.
c. Quy trình chung nối dây dẫn điện:
+ Bóc vỏ làm sạch
cách điện lõi
Nối dây kiểm tra mối nối
Hàn mối nối cách điện mối nối
II- Giai đoạn thực hành:
III- Giai đoạn kết thúc.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành:
- Chia nhóm học sinh
- GV nêu nội quy thực hành.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu đánh giá kết quả thực hành.
HĐ2: Tìm hiểu
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_30_ba.doc