Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-31 - Nguyễn Hữu Hiền

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà .

 Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng .

III. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên :

· Hình 2.1, hình 2.2, hình 2.3, hình 2.4 trang 9, 10, 11, 12 sách giáo khoa .

· Một số mẫu dây dẫn điện .

2. Chuẩn bị của học sinh :

· Xem trước bài học trong SGK .

· Một số mẫu dây dẫn điện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Ổn định lớp

· Điểm danh học sinh .

2. Kiểm tra bài cũ

· Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?.

· Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ?

3. Bài mới

 

doc65 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-31 - Nguyễn Hữu Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 21 - 08 - 2010 Ngµy gi¶ng: 23 - 8 - 2010 Tiết 01 Bài 01. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Ø Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống . Ø Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng . Ø Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng . Ø Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này . II. TRỌNG TÂM BÀI : Ø Tìm hiểu được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng . III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : · Bản mô tả nghề điện dân dụng và sách tham khảo . · Tranh ảnh về nghề điện dân dụng . 2. Chuẩn bị của học sinh : · Xem trước bài học trong SGK . · Bản mô tả về nghề điện dân dụng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp · Điểm danh học sinh . · Phân công nhóm và nhóm trưởng ( luân phiên ) . 2. Kiểm tra bài cũ · Giới thiệu sơ qua chương trình bộ môn công nghệ 9 . 3. Bài mới Thời gian Nội dung kiến thức Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS GIỚI THIỆU I Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống . + Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện + Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . + Người thợ điện có mặt ở các nơi để làm các công việc về điện . II _ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện . 1. Đối tượng lao động của nghề điện : + Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện . + Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V . + Thiết bị đo lường điện . + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện . + Các loại đồ dùng điện . 2. Nội dung lao động của nghề điện . *Lắp đặt mạng điện sản suất và sinh hoạt 3. Điều kiện làm việc của nghề điện . + Công việc lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị, đồ dùng điện thường được tiến hành trong nhà . 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động . + Kiến thức + Kĩ năng + Thái độ . + Sức khoẻ . 5. Triển vọng của nghề . + Cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công ngiệp hoá và hiện đại hoá đất nước . + Gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở . + Phát triển ở thành phố, nông thôn và miền núi . + Người thợ điện phải luôn luôn cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp . 6. Những nơi đào tạo nghề + Trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học kĩ thuật . + Trung tâm kĩ thuật tổng hợp _ hướng nghiệp . + Trung tâm dạy nghề . 7. Những nơi hoạt động nghề : + Trong các hộ gia đình tiêu thụ dùng điện . + Trong xí nghiệp, cơ quan, + Cơ sở lắp đặt, sửa chữa điện . Hoạt động 1 : Giới thiệu * * Giáo viên nêu vấn đề : + Em hãy kể tên các nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống ? + Nghề điện dân dụng có cần nhiều người không ? * * Giáo viên kết luận : Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng. Nghềđiện dân dụng cần rất nhiều người để làm các công việc trong nghề điện dân dụng . Hoạt động 2 : Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất * * Giáo viên gọi một học sinh đại diện nhóm . * * Giáo viên nêu câu hỏi : + Em hãy cho biết vai trò, vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống ? + Nhiệm vụ của người thợ điện như thế nào trong nghề điện dân dụng ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận : Hoạt động 3 * * Giáo viên treo khung bản mô tả nghề điện dân dụng . * * Giáo viên đặt vấn đề : + Em hãy cho biết đối tượng lao động của nghề điện là những đối tượng nào ? * * Giáo viên yêu cầu hai học sinh đại diện nhóm : 1 học sinh trả lời câu hỏi ; 1 học sinh lên bảng đính tên đối tượng lao động vào bản mô tả. * * Giáo viên nhận xét và kết luận * * Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng trang 6 sách giáo khoa và hỏi : + Hãy sắp xếp các công việc sau cho đúng với chuyênngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng ? * * Giáo viên yêu cầu hai học sinh đại diện nhóm : 1 học sinh trả lời câu hỏi ; 1 học sinh lên bảng đính tên nội dung công việc vào bản mô tả. * * Giáo viên cho học sinh điền kết quả vào bảng * * Giáo viên nhận xét và kết Luận *Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện * * Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi + Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào ? * * Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm trả lời . * * Giáo viên nhận xét và kết luận * * Giáo viên tiếp tục nêu vấn đề + Hãy đánh dấu ( x ) vào ô trống những cụm từ về môi trường làm việc của nghề điện . * * Giáo viên nhận xét và kết luận : * * Giáo viên tiếp tục nêu vấn đề + Để làm được những công việc của nghề điện dân dụng cần có một số yêu cầu cơ bản nào ? + Về kiến thức, người lao động nghề điện cần có những hiểu biết như thế nào ? Trình độ học vấn của người lao động phải đạt yêu cầu như thế nào ? + Về kĩ năng, người lao động cần phải có những kĩ năng nào ? + Về thái độ, người lao động cần phải có những thái độ và ý thức như thế nào? + Về sức khoẻ, điều kiện sức khoẻ của người lao động như thế nào ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận : * * Giáo viên tiếp tục nêu vấn đề + Triển vọng của nghề điện như thế nào ? + Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật, người thợ điện phải như thế nào để đáp ứng được sự phát triển này? * * Giáo viên nhận xét và kết luận : * * Giáo viên tiếp tục nêu vấn đề + Em hãy nêu những nơi nào đào tạo nghề điện ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận : * * Giáo viên tiếp tục nêu vấn đề : + Em hãy nêu những nơi nào hoạt động nghề điện ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận : Hoạt động 4 : Tổng kết * * Nhận xét - đánh giá giờhọc . Học sinh thảo luận và trả lời . * Học sinh bổ sung ý kiến HOẠT ĐỘNG NHÓM * Học sinh trả lời * Học sinh bổ sung ý kiến . * Học sinh tự ghi kết Luận HOẠT ĐỘNG NHÓM * Học sinh quan sát . * Học sinh thảo luận và trả lời * Học sinh bổ sung ý kiến . * Học sinh thực hiện * Học sinh tự ghi bài * Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời . * Học sinh bổ sung ý kiến . * Học sinh thực hiện . * Học sinh điền *Vận hành bảo dưỡng vàsửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện * Học sinh thảo luận và trả lời . * Học sinh bổ sung ý kiến . * Học sinh tự ghi bài * Học sinh thảo luận, trả lời . * Học sinh thực hiện ghi bài * Học sinh thảo luận, trả lời . * Học sinh bổ sung ý Kiến * Học sinh tự ghi bài * Học sinh thảo luận, trả lời . * Học sinh bổ sung ý kiến * Học sinh tự ghi bài * Học sinh thảo luận, trả lời . * Học sinh bổ sung ý kiến * Học sinh tự ghi bài 4. Củng cố bài * Trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa : + Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng ? + Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ? + Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào ? 5. Dặn dò - giao bài * Chuẩn bị bài 2 “ Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà “ trong sách giáo khoa * Chuẩn bị các mẫu dây dẫn điện . Rĩt kinh nghiƯm: Ngµy so¹n: 28 - 08 - 2010 Ngµy gi¶ng : 30 - 08 - 2010 Tiết 02 Bài 02 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Ø Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà . Ø Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng . III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : · Hình 2.1, hình 2.2, hình 2.3, hình 2.4 trang 9, 10, 11, 12 sách giáo khoa . · Một số mẫu dây dẫn điện . 2. Chuẩn bị của học sinh : · Xem trước bài học trong SGK . · Một số mẫu dây dẫn điện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp · Điểm danh học sinh . 2. Kiểm tra bài cũ · Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?. · Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ? 3. Bài mới Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu * * Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học . * * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mạng điện trong lớp học và hỏi : + Vật liệu điện được dùng trong lắp đặt mạng điện gồm những gì ? + Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để làm gì ? * * Giáo viên kết luận : Vật liệu điện được dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện . Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện . Hoạt động 2 : Dây dẫn điện * * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh hình 2.1 sách giáo khoa, mẫu dây dẫn điện . * * Giáo viên nêu câu hỏi : + Quan sát cấu tạo của một số loại dây dẫn điện trong hình 2.1, em hãy phân loại và ghi số thứ tự của hình vào bảng 2.1 ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận : * * Giáo viên cho học sinh điền kết quả vào bảng * * Giáo viên tiếp tục nêu vấn đề + Hãy điền những từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau trong sách giáo khoa trang 10 . + Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn điện như thế nào ? + Chức năng của lớp vỏ bảo vệ như thế nào ? + Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? * * Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi + Đối với mạng điện trong nhà, việc lựa chọn dây dẫn điện như thế nào ? + Trong bản thiết kế, dây dẫn được lựa chọn như thế nào? + Kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện được ghi như thế nào? + Em hãy giải thích kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận : * Học sinh thảo luận và trả lời . * Học sinh bổ sung ý kiến . * Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời * Học sinh bổ sung ý kiến . * Học sinh tự ghi kết luận * Học sinh ghi kết quả * Học sinh bổ sung y ùkiến . * Học sinh điền từ : bọc cách điện; nhiều; nhiều . * Học sinh thảo luận vả trả lời * Học sinh tự ghi bài * Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời -Học sinh quan sát tranh hình 2.2 sách giáo * Học sinh bổ sung ý kiến . + Dây dẫn điện gồm bao nhiêu phần tử ? kể tên ? + Lõi dây dẫn thường làm bằng vật liệu gì ? + Lõi dẫn điện được chế tạo như thế nào ? + Vỏ cách điện thườnglàm bằng vật liệu gì ? + Vỏ cách điện gồm bao nhiêu loại ? kể tên ? + Ngoài lớp cách điện, một số dây dẫn khác còn thêm lớp vỏ nào nữa * Học sinh tự ghi kết luận * Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời * Học sinh bổ sung ý kiến . Hoạt động 3: Tổng kết * * Nhận xét- ®¸nh gi¸ giê häc. *Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây dẫn, trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu tạo của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó . 4. Củng cố bài + Hãy mô tả cấu tạo củà dây dẫn điện của mạng điện trong nhà vµ c¸ch sư dơng ? 5. Dặn dò - giao bài * Chuẩn bị ®äc phÇn II& III bµi 2. * MÉu d©y c¸p ®iƯn & c¸c mÉu vËt liƯu c¸ch ®iƯn. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y Bài 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Ø Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà . Ø Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng . Ø BiÕt cÊu t¹o c«ng dơng d©y c¸p ®iƯn & vËt liƯu c¸ch ®iƯn. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : · Hình 2.1, hình 2.2, hình 2.3, hình 2.4 trang 9, 10, 11, 12 sách giáo khoa . · Một số mẫu dây c¸p ®iƯn & vËt liƯu c¸ch ®iƯn. 2. Chuẩn bị của học sinh : · Xem trước bài học trong SGK . · Một số mẫu vËt liƯu c¸ch ®iƯn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp · Điểm danh học sinh . 2. Kiểm tra bài cũ · Em hãy cho biết cÊu t¹o & c¸ch sư dơng d©y dÉn ®iƯn ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : T×m hiĨu d©y c¸p ®iƯn * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh hình 2.3 sách giáo khoa, một số mẫu dây cáp, dây dẫn và hỏi : + Em hãy cho biết trường hợp nào dây dẫn điện được gọi là dây cáp điện ? + Cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp điện như thế nào ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh hình 2.3 sách giáo khoa, một số mẫu dây cáp và hỏi + Em hãy cho biết dây cáp điện gồm bao nhiêu phần ?Kể tên ? + Lõi cáp thường làm bằng vật liệu nào ? + Vỏ cách điện thường làm bằng vật liệu nào ? + Vỏ bảo vệ được chế tạo cho phù hợp với những điều kiện như thế nào? + Cáp điện của mạng điện trong nhà có lớp vỏ bảo vệ như thế nào ? * * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bảng 2.2 sách giáo khoa và hỏi : + Cáp một lõi có cấu tạo như thế nào? Phạm vi sử dụng như thế nào + Với mạng điện trong nhà, cáp được dùng để lắp ®ặt như thế nào? + Tên gọi của cáp được gọi theo chất gì ? + Khi thiết kế, mua cáp theo điều kiện nào ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận Hoạt động 2 : T×m hiĨu vËt liƯu c¸ch ®iƯn * Giáo viên cho học sinh quan sát một số mẫu vật liệu cách điện và hỏi : +Công dụng của vật liệu cách điện + Trong lắp đặt, vật liệu cách điện phải đạt các yêu cầu như thế nào ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận * * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa + Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà . * * Giáo viên nhận xét và kết luận : *Họcsinhquan sát,thảo luận và tra lời + Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện, bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm + Cáp điện của mạngđiện trong nhà là loại cáp 1 pha, điện áp thấp, 1 lõi hoặc 2 lõi + Cáp điện gồm các phầnchính : Lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ . + Lõi cáp thường bằng đồng hoặc nhôm . + Vỏ cách điện được làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất Polyvinyl chloride PVC . + Vỏ bảo vệ được chế tạo cho phù hợp với các môi trường lắp đặt cáp khác nhau + Cáp điện của mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mềm chịu được nắng mưa . . Sử dụng cáp điện : + Với mạng điện trong nhà, cáp được dùng để lắp đặt đường day hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà . + Cáp được gọi tên theo chất cách điện . + Khi thiết kế, mua cáp cần chỉ rõ chất cách điện, cáp điện áp và chất liệu + Trong mạng điện, vật liệu cách điện luôn đi liền với vật liệu dẫn điện nhằm đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho người và mạng điện . + Trong lắp đặt điện, vật liệu cách điện phải đạt được các yêu cầu : độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao . + Các chất cách điện được dùng làm vật liệu để chế tạo các vỏ bọc cách điện cho dây dẫn; pu-li; kẹp sứ; đế cầu chì; vỏ công tắc. * Học sinh tự ghi bài Hoạt động 5 : Tỉng kÕt bµi häc: * Nhận xét - đánh giá giờ học . * Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu tạo của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó . 4. Củng cố bài + Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà ? + So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện ? 5. Dặn dò - giao bài * Chuẩn bị bài 3 “ Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện “ trong sách giáo khoa” Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Ngµy so¹n: 12 - 09 - 2010 Ngµy gi¶ng : 14 - 09 - 2010 Tiết 3 Bài 03 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Ø Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện . II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : · Một số đồng hồ đo điện : vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng . 2. Chuẩn bị của học sinh : · Xem trước bài học trong SGK . · Các đồng hồ đo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp · Điểm danh học sinh . 2. Kiểm tra bài cũ · Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà ?. · So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu * * Giáo viên cho học sinh kể tên những dụng cụ thợ điện thường dùng trong công việc lắp đặt mạng điện . * * Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học . Hoạt động 2 : Đồng hồ đo điện * * Giáo viên hướng dẫn học sinh một số đồng hồ đo điện mẫu * * Giáo viên nêu câu hỏi : + Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết ? * * Giáo viên nhận xét * * Giáo viên cho học sinh thực hiện bài tập bảng 3.1 trang 13 sách giáo khoa : + Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (x) vào ô trống . * * Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh : + Nhờ có đồng hồ đo điện, em có thể biết được những việc gì ? ( Hãy nêu công dụng của đồng hồ đo điện ) + Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp ? + Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ? * * Giáo viên nhận xét và kết luận : * * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các loại đồng hồ đo * * Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập bảng 3.2 trang 14 sách giáo khoa : + Em hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3.2 * * Giáo viên hướng dẫn học sinh xem bảng 3.3 trang 14 . + Em hãy đọc và giải thích các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ . + Cấp chính xác thể hiện điều gì trong phép đo ? * * Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính sai số tuyệt đối trong phần ví dụ * * Giáo viên nhận xét và kết luận * Học sinh thảo luận và trả lời . * Học sinh bổ sung ý kiến . I – Đồng hồ đo điện . * Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời * Học sinh bổ sung ý kiến . * C¸c lo¹i ®ång hå th­êng dïng mµ em biÕt lµ: - C«ng t¬ ®o ®iƯn n¨ng, v«n kÕ , ampe kÕ, §ång hå v¹n n¨ng. * Học sinh thực hiện bµi tËp ë b¶ng 3.1 trang 13 SGK * Học sinh ghi kết quả b»ng c¸ch ®¸nh dÊu X vµo c¸c « trèng. + Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện . + V«n kÕ, ampe kÕ ®­ỵc l¾p vµo vâ m¸y biÕn ¸p nh»m biÕt ®­ỵc t×nh tr¹ng lµm viƯc nh­ ®iƯn ¸p c¸c ®Çu vµo vµ ra cđa MBA, c­êng ®é dßng ®iƯn khi MBA ho¹t ®éng + C«ng t¬ ®iƯn ®­ỵc l¾p trong nhµ víi mơc ®Ých ®o ®iƯn n¨ng tiªu thơ cđa hé sư dơng ®iƯn. 2. Phân loại đồng hồ đo ®iện + Häc sinh quan s¸t c¸c ®ång hå ®o ®iƯn. 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện ( Bảng 3.3 trang 14) * Học sinh tự ghi bài * Häc sinh quan s¸t, ®äc c¸c ký hiƯu ghi trªn mỈt ®ång hå + Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo . * Học sinh thực hiện * Học sinh tự ghi kết luận Hoạt động 3 : Tổng kết * * Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ . * * Nhận xét _ đánh giá giờ học . 4. Củng cố bài * Thực hiện bài tập trong sách giáo khoa : + Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai vào ô trống ( bảng 3.5 ) . Với những câu sai, tìm từ sai và sửa lại để nội dung của câu thành đúng ? 5. Dặn dò - giao bài * Chuẩn bị bài 4 “ Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện “ trong sách giáo khoa * Chuẩn bị các mẫu báo cáo thực hành. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: ... Ngµy so¹n: 18 - 9 - 2010 Ngµy gi¶ng : 20 - 9 - 2010 Tiết 4-5 Bài 04 Thực hành : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Ø Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng . Ø Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn điện . II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : · Vật liệu : bảng thực hành lắp sẳn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V – 100W; bảng thực hành đo điện trở ; dây dẫn điện . · Dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử diện . · Đồng hồ đo điện : ampe kế ( điện từ, thang đo 1A ) volt kế ( điện từ, thang đo 300V) ôâm kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng . · Nguồn điện xoay chiều 220V . 2. Chuẩn bị của học sinh : · Xem trước bài học trong SGK . · Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành ở mục IV . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp · Điểm danh học sinh . · Kiểm tra phần chuẩn bị của nhóm . · Giáo viên chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng . 2. Kiểm tra bài cũ v Giáo viên gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau : · Nêu công dụng của đồng hồ đo điện ? · Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Dụng cụ, vật liệu và thiết bị * Giáo viên giới thiệu bài thực hành . * Giáo viên cho học sinh đọc mục tiêu . * Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành và nôi qui thực hành . * Giáo viên giới thiệu bảng thực hành lắp sẳn mạch điện . * Giáo viên chia nhóm và yêu cầu của các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên * Giáo viên nêu rõ những tiêu chí đánh giá kết quả thực hành của các nhóm * Học sinh đọc mụctiêu I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị : · Vật liệu : bảng thực hành lắp sẳn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V – 100W; bảng thực hành đo điện trở ; dây dẫn điện . · Dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử diện . · Đồng hồ đo điện : ampe kế ( điện từ, thang đo 1A ), volt kế ( điện từ, thang đo 300V),Oâm kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng . · Nguồn điện 220V · Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành ở mục IV . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đồng hồ đo điện * Giáo viên giao các nhóm đồng hồ đo điện ampe kế, vôn kế, công tơ điện * Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm, định thời gian hoàn thành . * Giáo viên nêu những vấn đề cho các nhóm làm việc theo các nội dung : * Giáo viên nhận xét II. Nội dung và trình tự thực hành : - C¸c nhãm nhËn ®ång hå ®iƯn chuÈn bÞ cho thùc hµnh: Các nhóm làm việc theo các nội dung : + Tìm hiểu một số đồng hồ đo điện +Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện + Chức năng của đồng hồ đo điện: đo đại lượng gì ? + Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo . + Tìm hiểu cấu tạo và chức năng bên ngoài của đồng hồ đo điện : các bộ phận chính và các núm điều chỉnh đồng hồ . + Đo điện áp của nguồn điện thực hành . Hoạt động 3 : Tổng kết * Yêu cầu học sinh n¾m ch¾c c«ng dơng vµ c¸c kÝ hiƯu, cÊp sai sè phÐp ®o. * Nhận xét - đánh giá giờ học . 4. Củng cố bài · Học sinh nhắc lại bµi häc 5. Dặn dò - giao bài + Học sinh đọc trước bài phÇn tËp ®äc vµ lµm quen víi c«ng t¬ ®iƯn. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Ngµy so¹n: 02 - 10 - 2010 Ngµy gi¶ng : 04 - 10 - 2010 Tiết 6 Bài 04 Thực hành : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Ø Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_31_ng.doc
Giáo án liên quan