I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Biết được 1 số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Nắm được được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu
- Biết cách sử dụng vật liệu thông dụng 1 cách hợp lí
- Nắm được cấu tạo của dây cáp điện
- Hiểu được vật cách điện là gì
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, so sánh
3. Thái độ: Giáo dục HS có lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Tìm hiểu trước sưu tầm mẫu 1 số dây dẫn điện, dây cáp điện, môt số vật liệu cách điện
- Phiếu học tập; Bảng 2-2
- Tranh phóng to H2.1, 2.2, H2.3
2. HS: Đọc Trước bài 2 và tìm hiểu 1 số dây dẫn điện, dây cáp điện
Sưu tầm mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện cũng như 1 số mẫu vật liệu cách điện
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ (3)
? Em hãy nêu Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống ?
144 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-33 - Vũ Thị Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/8/2011
Tuần 1 Tiết 1
BÀI 1 : GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
Biết được vị trí , vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống
Biết được một số thông tin về nghề điện
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS nghiên cứu Sgk
3.Thái độ: Giúp HS có ý thức tìm hiểu nghề điện nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này
II. CHUẨN BỊ
1. GV : Nghiên cứu Sgk và tài liệu có liên quan
Tranh ảnh về nghề điện dân dụng
Bảng mô tả về nghề điện dân dụng
2. HS: Nghiên cứu Sgk và tài liệu có liên quan
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới(1’): Giới thiệu chung về bộ môn
3.Học bài mới:
Hoạt động GV và HS
Nội dung
HĐ1(8’): Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
GV : Nghề điện có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống ?
HS : nghiên cứu thông tin cùng với những hiểu biết của mình về thực tế ® trả lời
GV : nhận xét và giới thiệu thêm thông tin
HĐ 2(28’): Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng
GV : Hãy cho biết đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì ?
HS : Nghiên cứu thông tin Sgk trả lời được
GV : nhận xét và rút ra kết luận
GV : Theo em hiểu nội dung lao động nghề điện dân dụng bao gồm những liõnh vực nào ?
HS : trả lời , một HS khác bổ sung
GV : Yêu cầu các nhóm thảo luận ® hoàn thành bài tập mục II.3 Sgk
HS: thảo luận hoàn thành bài tập ® đại diện nhóm trình bày và nhận xét
GV : tổng hợp và rút ra kết luận
GV : Theo em nghề điện có yêu cầu gì đối với người lao động ?
HS : Ngiên cứu thông tin ® nêu được :
Về trí thức
Về kỹ năng
Thái độ
Sức khoẻ
GV : Hãy cho biết triển vọng của nghề điện dân dụng ?
HS: nghiên cứu sgk ® trả lời ® GV nhận xét và kết luận
GV : Cho biết những nơi đào tạo nghề điện dân dụng mà em biết ?
HS trả lời
GV nhận xét và đưa ra kết luận như
BÀI 1: GIỚI THIỆU
VE ÀNGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I .Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
Trong s¶n xuÊt cịng nh trong ®êi sèng hÇu hÕt c¸c ho¹t ®éng ®Ịu g¾n liỊn víi viƯc sư dơng ®iƯn n¨ng.
- NghỊ ®iƯn gãp phÇn ®Èy nhanh c«ng nghiƯp ho¸, hiƯn ®¹i ho¸ cđa ®Êt níc.
II . Đặc điểm và yêu cầu của nghề
1. Đốùi tượng lao đôïng của nghề :
- Thiết bị bảo vệ
- Nguồøn điện
- Thiết bị đo lường
- Vật liệu và dụng cụ làm việc
- Các loại đồ dùng điện
2. Nội dung lao động :
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
- Lắp đặt trang thiết bị và đồ dung điện
- Vận hành , bảo dưỡng vàsửa chữa mạng điện
3. Điều kiện làm việc của nghề :
- Làm việc trong nhà trong điều kiện bình thường
- Làm việc ngoài trời,đi lưu động , gần khu vực nguy hiểm
4.Yêu cầu nghề nghiệp:
- Về kiến thức
- Về kỹ năng
- Thái độ
- Sức khoẻ
5.Triển vọng của nghề :
(Sgk)
6.Nơi đào tạo nghề:
- Các trường kỹ thuật và dạy nghề
- Các trung tâm KT TH – hướng nghiệp
- Trung tâm dạy nghề huyện
7.Nơi hoạt động nghề:
- Xí nghiệp, cơ quan
- Cơ sở lắp đặt, sữa chữa
4.Kiểm tra, đánh giá(5’):
- Cho HS trả lời các câu hỏi Sgk
5.Hướng dẫn về nhà(3’)
+ Học bài
+ Đọc trước bài 2 ; tìm hiểu 1 số dây dẫn điện.dây cáp điện
IV.RÚT KINH NGHIỆM
===================================================================Ngày soạn : 16/8/2011
Tuần 2 Tiết 2
BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Biết được 1 số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
Nắm được được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu
Biết cách sử dụng vật liệu thông dụng 1 cách hợp lí
- Nắm được cấu tạo của dây cáp điện
- Hiểu được vật cách điện là gì
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, so sánh
3. Thái độ: Giáo dục HS có lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Tìm hiểu trước sưu tầm mẫu 1 số dây dẫn điện, dây cáp điện, môït số vật liệu cách điện
- Phiếu học tập; Bảng 2-2
- Tranh phóng to H2.1, 2.2, H2.3
2. HS: Đọc Trước bài 2 và tìm hiểu 1 số dây dẫn điện, dây cáp điện
Sưu tầm mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện cũng như 1 số mẫu vật liệu cách điện
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
? Em hãy nêu Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống ?
2. Giới thiệu bài mới(1’)
3. Học bài mới :
Hoạt động GV và HS
Nội dung
HĐ 1:(15’) Tìm hiểu dây dẫn điện
* Phân loại:
GV : Em hãy kể tên môït số dây dẫn điện mà em biết ?
HS : dựa vào thực tế trả lời
GV : Yêu cầu HS quan sát H2.1 , thảo luận theo nhóm ® hoàn thành phiếu học tập theo nhóm sau khi cùng nhau thảo luận.
GV : nhấn mạnh khái niệm lõi và sợi ® Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn ?
HS: trả lời
* Cấu tạo dây dẫn điện:
GV : cho HS quan sát H.2.2 ® trả lời câu hỏi : Dây dẫn gồm mấy phần và đó là những phần nào ?
HS: quan sát tranh và trả lời câu hỏi ® HS khác bổ sung ® GV: kết luận
GV : ? Tại sao lớp vỏ bên ngoài của dây thường có những màu sắc khác nhau ?
HS : Tránh nhằm lẫn khi nối các pha lại với nhau
GV : kết luận
GV : yêu cầu hs đọc thông tin mục I.3 Sgk ® giới thiệu 1 số ký hiệu dây dẫn cách điện thường dùng.
*Cách sử dụng dây dẫn điện:
GV : trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những điều như thế nào ?
HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm đứng lên trả lời câu hỏi ® nhóm khác bổ sung
HĐ2(10’) Tìm hiểu dây cáp điện:
* Cấu tạo:
GV: Đưa ra một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện cho học sinh quan sát . à yêuâ cầu HS
Hãy so sánh dây dẫn và cáp?
HS: - Quan sát mẫu dây dẫn à Thảo luân nhóm,
- Đại diện nhóm trả lời
GV: - Nhận xét , kết luận:
Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn được bọc lớp cách điện bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm.
- Yêu Cầu HS thảo luận nhóm:
? Hãy quan sát hình H2-3 và mô tả cấu tạo của dây cáp điện?
HS: - Quan sát hình H2-3à thảo luận:
- Trình bàyà nhóm khác nhận xét
GV: Chốt lại :
* Cách sử dụng dây cáp điện
GV: Các loại dây cáp được dùng ở đâu?
(GV gợi ý cho HS nhớ lại những hiểu biết về dây tải điện, cáp ngầm)
HS: Trả lờià HS bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
Các loại cáp này được dùng: truyền tải điện từ máy phát điện cho những hộ đông người; truyền biến áp; truyền điện cho những hộ đông người; truyền điện cho phụ tải cấp 1( phụ tải quan trọng phải có điện liên tục)
? Vậy cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà như thế nào?
HS: phát biểu ý kiến
GV: Nhận xét , chốt lại:
HĐ 3:(10’)Tìm hiểu vật liệu cách điện
GV: Giới thiệu thông tin + hướùng dẫn HS quan sát H2.4 Sgk
GV: Vật liệu cách điện là gì?
HS: Trả lời:
GV : - Nhận xét,chốt lại:
- Yêu cầu HS làm bài tập Sgk mục III: hãy đánh dấu(x) vào những ô trống chỉ những vật cách điện
HS: hoàn thành bài tập
GV:Đưa ra một số mẫu vật cách điện trong nhàà yêu cầu HS nhận biết, kể tên.
BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. DÂY DẪN ĐIỆN
1. Phân loại : gồm
- Dây dẫn trần
- Dây dẫn bọc cách điện
- Dây dẫn lõi nhiều sợi
- Dây dẫn lõi 1 sợi
2. Cấu tạo :
Gồm
- Lõi bằng đồng hoặc nhôm
- Vỏ làm cách điện làm nhựa hay chất PVC . . .
- Vỏ bảo vệ cơ học
3. Sử dụng dây dẫn điện :
Trong quá trình sử dụng cần chú ý :
Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện
Đảm bảo an toàn khi dùng
II. Dây cáp điện :
Cấu tạo :
Gồm:
- Lõi bằng đồng hoặc nhôm
- Vỏ làm cách điện làm nhựa hay chất pvc . . .
- Vỏ bảo vệ cơ học
được chế tạo phù hợp với điều kiện môi trường
2.Sử dụng cáp điện:
Cáp điện dùng để lắp đặt đườngdây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà.
III.Vật liệu cách điện:
Vật liệu dùng để cách ly các phần dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện khác.
4.Kiểm tra, đánh giá: (5’)
Em hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện
Màu sắc cũng như chất liệu của vỏ bọc dây dẫn điện có tác dụng như thế nào ?
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
Học bài và trả lời câu hỏi câu hỏi cuối bài.
Đọc trước bài 3 và tìm hiểu một số dụng cụ điện trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
===================================================================
Ngày soạn : 28/8/2011
Tuần 3 Tiết 3
BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Biết công dụng, phân loại của một số loại đồng hồ đo điện .
Hiểu biết được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
Biết được công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân loại các loại đồng hồ đo điện, tư duy
- Rèn luyện cho hs các kỹ năng : Hoạt động nhóm , quan sát . . .
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: - Nghiên cứu Sgk, tài liệu có liên quan
Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện.
Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế,ampekế,côngtơ,ĐH vạn năng
Một số dụng cụ cô khí: thước,kìm,khoan
2.HS: + Nghiên cứu bài học trước ở nhà.
+ Tìm hiểu công dụng của một số dụng cụ cơ khí, 1số loại đồáng hồ.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ(5’)
Mô tả cấu tạo dây dẫn và dây cáp điện của mạng điện trong nhà ?
So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện.?
2. Giới thiệu bài mới(1’)
3. Học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: (20’)Tìm hiểu đồng hồ đo điện
GV: Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết?
HS: Trả lời ® HS khác nhận xét và bổ xung
GV: Nhận xét, bổ sung: ampekế oát kế , vôn kế , công tơ , ôm kế , đồng hồ vạn năng
- GV yêu cầu hs thảo luận theo cặp và hoàn thành bài tập sgk ba3ng 3.1
- HS : tả lời và hs khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và kết luận thông qua các câu hỏi
+ Tại sao trên vỏ máy biến áp thường mắc amper kế và vôn kế ?
+ Công tơ được lăùp trong mạng điện gia đình với mục đích gì ? HS: Trả lời ® Hs khác nhận xét và bổ sung
GV : nhận xét và rút ra kết luận như sgk
+ Trên vỏ máy biến áp thường lắp thêm ampe kế và vôn kế để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện
+ Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích đo điện năng tiêu thụ
* Phân loại đồng hồ đo điện
GV : - Yêu cầu HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 trong sgk tr. 14
- Yêu cầu HS gấp sách lại và làm việc cá nhân theo phiếu học tập sau :
HS : điền tên đồng hồ đo điện , đại lượng cần đo của những đồng hồ đó và kí hiệu vào bảng sau :
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày , nhóm khác theo dõi và cho ý kiến bổ sung
*Giải thích một số kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ
GV : chia nhóm và trang bị cho mỗi nhóm 1 đồng hồ đo điện : - Hãy đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ ?
HS : đọc và giải thích
GV : nhận xét và rút kết luận
BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I. Đồng hồ đo điện :
1. Công dụng của đồng hồ đo điện
Nhờ có đồng hồ đo điện mà chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của thiết bị điện , phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng , sự cố kỹ thuật , hiện tượng làm việc không bình của mạng điện và đồ dùng điện
2. Phân loại :
- Ampe kế :
- Oát kế :
- Vôn kế :
- Công tơ điện :
- Oâm kế :
- Đồng hồ vạn năng :
3 . Một số ký hiệu : Sgk
Đồng hồ đo điện
Đại lượng cần đo
Ký hiệu
Ampe kế
đo cường độ dòng điện
A
Oát kế
đo công suất
W
Vôn kế
đo hiệu điện thế ( điện áp )
V
Công tơ điện
đo điện năng tiêu thụ của mạch
kWh
Oâm kế
đo điện trở
Ω
Đồng hồ vạn năng
Điện áp , dòng điện , điện trở
A-V- Ω
HĐ 2(10’) Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
GV: - Giảng giải cho HS biết:
Trong công việc lắp đặt và sửa cửa mạng điện,chúng ta phải sử dung cơ khí khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. Hiệu quả công việc phụ thuộc vào và sử dụng dụng cụ lao động đó .
- Yêu cầu HS thảo luận ® hoàn thành bài tập Sgk:
? Hãy điền công cụ và tên công cụ vào những ô trống trong bảng sau (Sgktr.15).
HS: Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập
Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: - Nhận xét, bổ sung:
- Cho HS rút ra kết lụận
? Dụng cụ đo và vạch dấu bao gồm dụng cụ nào?
? Dụng cụ gia công lắp đặt?
HS: Trả lời ® HS bổ sung:
GV: Lưu ý HS:
* Khi thực hành lắp đặt bảng điện, ta tiến hành khoan lỗ không xuyên bằng mũi khoan 2mm Và 5mm
* Khi khoan chú ý phải giữ đúng vị trí máy khoan để mũi khoan không bị lệch, bị gãy.
GV: Tổng kết bài học: tóm tắt bài học cho HS gồm hai phần chính: đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí:
II. Dụng cụ cơ khí
- Dụng cụ đo và vạch dấu : thước lá , thước gấp , panme , thước cặp , bút chì , compa . . .
- Dụng cụ gia công lắp đặt : máy khoan , cưa đục , kèm , búa , tua vít . . .
4. Kiểm tra, đánh giáL(8’)
Cho HS làm bài tập SGK
GV: Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm và yêu cầu thảo luận Hoàn thành bài tập SGk tr.17.
HS:- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
- Đại d iện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
Câu
Đ -S
Từ sai
Từ đúng
1
Điện trở phải dùng oát kế
S
OÁT
ÔM
2
Ampekế được mắc song song với mạch điện cần đo
S
Song song
Nối tiếp
3
Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp và điện trở của mạch điện
Đ
4
Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo
S
Nối tiếp
Song song
Hs trả lời câu hỏi:
Kể tên một số đồng hồ đo điện và đại lượng do của chúng?
Hãy kể tên và tác dụng của dụng cụ cơ khí ?
5. Hướng dẫn về nhàL(1’)
Học bài và Đọc trước bài 4
Tìm hiểu một số đồng hồ đo điện ở nhà
IV.RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................===================================================================
Ngày soạn: 1.9.2011
Tuần 4 Tiết 4
BÀI 4: Thực hành - SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thúc:
HS biết công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện thông thường.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho Hs kỹ năng quan sát, thực hành
3. Thái độ:
Giáo dục HS có lòng say mê môn học.
II.CHUẨN BỊ
1. GV:
Nghiên cứu Sgk tài liệu có liên quan
Các loại đồng hồ đo điện: Đồng hồ vạn năng, công tơ điện.
2. HS: + Đọc trước bài 4
+ Tìm hiểu một số loại đồng hồ đo điện
+ Kẻ bảng H19 vào vở
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũL(5’)
Công dụng của đồng hồ đo điện? Phân loại và nêu đại lượng đo của từng loại?
Nêu tên các dụng cụ cơ khí và tác dụng của từng loại?
2. Giới thiệu bài mới (1’)
3. Học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H§ 1(5’).ChuÈn bÞ vµ nªu yªu cÇu bµi thùc hµnh.
GV: chia nhãm thùc hµnh
GV:Nªu mơc tiªu, yªu cÇu cđa bµi thùc hµnh vµ néi quy thùc hµnh.
GV: Nªu râ tiªu chÝ ®¸nh gi¸:
+ KÕt qu¶ thùc hµnh
+ Thùc hiƯn ®ĩng quy tr×nh thùc hµnh, thao t¸c chÝnh x¸c.
+ Th¸i ®é thùc hµnh ®¶m b¶o an toµn vµ vƯ sinh m«i trêng.
H§ 2.(30’) Néi dung vµ tr×nh tù thùc hµnh
1.T×m hiĨu ®ång hå ®o ®iƯn:
- GV: giao cho c¸c nhãm ®ång hå ®o ®iƯn: ampe kÕ, v«n kÕ, c«ng t¬ ®iƯn
GV: Giao nhiƯm vơ thùc hµnh cho c¸c nhãm.
GV: Dïng phiÕu häc tËp yªu cÇu häc sinh gi¶i thÝch ý nghÜa cđa kÝ hiƯu trªn mỈt ®ång hå ®o ®iƯn.
HS: Lµm viƯc theo nhãm theo c¸c néi dung sau:
+ §äc vµ gi¶i thÝch nh÷ng kÝ hiƯu ghi trªn mỈt ®ång hå ®o ®iƯn.
+ Chøc n¨ng cđa ®ång hå ®o ®iƯn ®o ®¹i lỵng g×?
HS: ®o ®iƯn n¨ng tiªu thơ..
+ T×m hiĨu chøc n¨ng cđa c¸c nĩm ®iỊu khiĨn cđa ®ång hå ®o ®iƯn.
+ §o ®iƯn ¸p cđa nguån ®iƯn thùc hµnh.
2.T×m hiĨu c¸ch sư dơng ®ång hå ®o ®iƯn:
HS: Lµm viƯc theo nhãm theo nh÷ng néi dơng sau:
GV: Gäi häc sinh gi¶i thÝch nh÷ng kÝ hiƯu ghi trªn mỈt c«ng t¬ ®iƯn
HS: LÇn lỵt lªn ®äc KH
GV: Cho häc sinh nghiªn cøu s¬ ®å m¹ch ®iƯn c«ng t¬ ®iƯn trong SGK.
GV: M¹ch ®iƯn cã bao nhiªu phÇn tư ? KĨ tªn nh÷ng phÇn tư ®ã?
HS: Lµm vµo b¶ng SGK (19)
GV: Nguån ®iƯn ®ỵc nèi víi nh÷ng ®Çu nµo cđa c«ng t¬ ®iƯn ?
HS: Nguån ®iƯn ®ỵc nèi víi ®Çu 1 vµ 3 cđa c«ng t¬ ®iƯn.
GV: Phơ t¶i ®ỵc nèi víi ®Çu nµo cđa c«ng t¬ ®iƯn?
HS: Phơ t¶i ®ỵc nèi víi ®Çu 2 vµ 4 cđa c«ng t¬ ®iƯn.
GV: Dùa vµo kÕt qu¶ ph©n tÝch m¹ch ®iƯn c«ng t¬ ®iƯn ë trªn GV híng dÉn häc sinh nèi m¹ch ®iƯn theo s¬ ®å m¹ch ®iƯn c«ng t¬ h×nh 4-2 SGK.
BÀI 4: Thực hành –
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I. Dơng cơ vµ vËt liƯu cÇn thiÕt.
- (SGK)
II. Néi dung vµ tr×nh tù thùc hµnh
1. T×m hiĨu ®ång hå ®o ®iƯn.
a - §ång hå Ampeke
b - §ång hå V«n ke
c - §ång hå V¹n n¨ng
d - C«ng t¬ ®iƯn
2.Thùc hµnh sư dơng ®ång hå ®o ®iƯn.
a.§o ®iƯn n¨ng tiªu thơ cđa m¹ch ®iƯn b»ng c«ng t¬ ®iƯn.
- S¬ ®å m¹ch ®iƯn h×nh 4-2 SGK.
Sè TT
Tªn c¸c phÇn tư
1
C«ng t¬
2
Ampe kÕ
3
Phơ t¶i
4
5
4. Kiểm tra, đánh giá(3’)
Cho HS trả lời câu hỏi
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Kẻ bảng trang 19, chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10.9.2011
Tuần 5 Tiết 5
BÀI 4: Thực hành - SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tt )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Giúp HS có kiến thức và kỹ năng đo đồng hồ điện.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành: đo điện năng tiêu thụ băng công tơ điện.
3. Thái độ:
Giáo dục HS có lòng say mê môn học.
II.CHUẨN BỊ
1. GV:
Tìm hiểu Sgk tài liệu có liên quan
Các loại đồng hồ điện: công tơ điện, đồng hồ vạn năng
2. HS:
Tìm hiểu trước cách sử dụng công tơ điện.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ (1’)
Kiểm tra các công tơ điện của các nhóm
2. Giới thiệu bài mới (1’)
Hôm nay các em sẽ tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đồng hồ đo điện. Sau đó thực hành đo điện năng bằng công tơ điện.
3. Học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
H§ 1.(25’) Néi dung vµ tr×nh tù thùc hµnh
GV: Dùa vµo kÕt qu¶ ph©n tÝch m¹ch ®iƯn c«ng t¬ ®iƯn ë bµi tríc GV híng dÉn häc sinh nèi m¹ch ®iƯn theo s¬ ®å m¹ch ®iƯn c«ng t¬ h×nh 4-2 SGK.
GV: Híng dÉn häc sinh, lµm mÉu c¸ch ®o ®iƯn n¨ng tiªu thơ cđa m¹ch ®iƯn theo c¸c bíc sau:
+ §äc vµ ghi chØ sè cđa c«ng t¬ tríc khi tiÕn hµnh ®o.
+ Quan s¸t t×nh tr¹ng lµm viƯc cđa c«ng t¬.
+ Ghi kÕt qu¶ tiªu thơ ®iƯn n¨ng sau 30/
- HS: TiÕn hµnh ®o ®iƯn n¨ng
GV: §i tíi c¸c nhãm ®Ĩ híng dÉn chi tiÕt, gi¶i ®¸p th¾c m¾c.
H§ 2(10’).ViÕt b¸o c¸o thùc hµnh
GV: Cho häc sinh viÕt b¸o c¸o thùc hµnh theo néi dung ®· thùc hµnh cđa bµi tríc theo mÉu sau:
B¸o c¸o thùc hµnh ®o ®iƯn n¨ng tiªu thơ cđa m¹ch ®iƯn
Hä vµ Tªn:..
1:.
2:.
3:.
4:.
Líp: 9.
GV: ChÐp mÉu b¸o c¸o thùc hµnh lªn b¶ng häc sinh lµm bµi;
HS : ChÐp mÉu b¸o c¸o thùc hµnh.
II. Néi dung vµ tr×nh tù thùc hµnh
1. T×m hiĨu ®ång hå ®o ®iƯn.
2.Thùc hµnh sư dơng ®ång hå ®o ®iƯn.
§o ®iƯn n¨ng tiªu thơ cđa m¹ch ®iƯn b»ng c«ng t¬ ®iƯn.
IV. B¸o c¸o thùc hµnh:
B¸o c¸o thùc hµnh ®o ®iƯn n¨ng tiªu thơ cđa m¹ch ®iƯn
Hä vµ Tªn:..
1:.
2:.
3:.
4:.
Líp: 9.
ChØ sè c«ng t¬ tríc khi ®o
ChØ sè c«ng t¬ sau khi ®o
Sè vßng quay
§iƯn n¨ng tiªu thơ
4. Kiểm tra, đánh giá(6’)
Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm
Nêu ưu, nhựơc điểm của từng nhóm trong quá trình thực hành
Phê bình nhóm chưa thực hành tốt
Khen nhóm (cá nhân) có ý thức thực hành tốt
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Về nhà đọc trước bài 5
- Chuẩn bị 1 số dây dẫn điện
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :18.9.2011
Tuần 6 Tiết 6
BÀI 5: Thực hành - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
Biết được quy trình chung nối dây dẫn điện.
Thực hành nối dây dẫn theo đường thẳng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành theo đúng yêu cầu kỹ thuật, sử dụng được một số dụng cụ: kim, tua víttrong quá trình làm việc
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ
1. GV: - Đọc Sgk và tài liệu
Chuẩn bị 1 sốù dây dẫn điện; lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi
Dụng cụ cơ khí: kìm, tua vít
2. HS: Đọc trước bài 5 và chuẩn bị 1 số dây dẫn điện
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ (2’)
Kiểm tra kìm, tua vít , dây dẫn điện có lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi của các nhóm
2. Giới thiệu bài mới:(1’)
3.Học bài mới :
3. Bµi míi:
Hoạt động của GV và HS
Néi dung
H§ 1:(5’) ChuÈn bÞ vµ nªu mơc tiªu bµi thùc hµnh.
GV: Chia líp ra lµm 4 nhãm.
GV: Nªu néi quy thùc hµnh.
GV: Nªu mơc tiªu bµi thùc hµnh, yªu cÇu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh trªn 3 tiªu chÝ:
+ C¸c mèi nèi ®¹t yªu cÇu kü thuËt.
+ Nèi d©y dÉn theo ®ĩng quy tr×nh vµ thao t¸c ®ĩng kü thuËt.
+Lµm viƯc nghiªm tĩc, ®¶m b¶o an toµn lao ®éng vµ vƯ sinh m«i trêng.
H§ 2.(5’)T×m hiĨu mèi nèi d©y dÉn ®iƯn.
GV: giao cho nhãm 1 bé 5 lo¹i mèi nèi mÉu
GV: Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm:
GV: Cho häc sinh quan s¸t h×nh 5.1 sgk vỊ c¸c lo¹i mèi nèi d©y dÉn ®iƯn
GV: Híng dÉn häc sinh ph©n lo¹i mçi nèi mÉu theo h×nh vÏ trong s¸ch.
GV: Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt c¸c mèi nèi mÉu ®Ĩ rĩt ra kÕt luËn vỊ yªu cÇu kü thuËt
H§ 3.(10’)T×m hiĨu quy tr×nh chung nèi d©y dÉn ®iƯn.
GV: Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu quy tr×nh chung nèi d©y dÉn ®iƯn vµ gi¶i thÝch t¹o sao l¹i kh«ng ®¶o thø tù c¸c bíc trong quy tr×nh.
GV: Mèi nèi d©y dÉn ®iƯn cã nh÷ng yªu cÇu g×? Nh÷ng yªu cÇu ®ã thĨ hiƯn trong c¸c bíc cđa quy tr×nh nèi d©y ntn?
HS: DÉn ®iƯn tèt. Cã ®é bỊn c¬ häc cao.
An toµn ®iƯn. §¶m b¶o vỊ mỈt mü thuËt
GV: Bỉ sung vµ kÕt luËn:
+ Bãc vá c¸ch ®iƯn vµ lµm s¹ch lâi ®Ĩ mèi nèi dÉn ®iƯn tèt.
+ Hµn mèi nèi ®Ĩ lµm t¨ng ®é bỊn c¬ häc cho mèi nèi vµ t¨ng kh¶ n¨ng dÉn ®iƯn.
+ Bäc c¸ch ®iƯn ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn ®iƯn.
H§ 4.(16’) TH nèi nèi tiÕp d©y dÉn ®iƯn
GV: Giao dơng cơ thùc hµnh cho mçi nhãm
GV: Giao nhÞªm vơ thùc hµnh.
GV: Thao t¸c mÉu bíc 3 quy tr×nh bãc vá c¸ch ®iƯn lµm s¹ch lâi; nèi d©y.
GV: Thùc hiƯn thao t¸c mÉu vµ híng dÉn ban ®Çu cho tõng c«ng ®o¹n cđa quy tr×nh nèi d©y, lu ý lçi thêng m¾c ph¶i.
HS: Thùc hµnh gi¸o viªn quan s¸t vµ híng dÉn thêng xuyªn cho tõng nhãm
vµ tíi tõng häc sinh.
GV: Yªu cÇu häc sinh quan s¸t l¹i mèi nèi mÉu vµ gi¶i thÝch cho c¸c em nhËn biÕt sù kh¸c nhau cđa hai mèi nèi.
GV: Thùc hiƯn thao t¸c
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_33_vu.doc