Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 3, Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (Tiếp theo) - Trường THCS Đạ Long

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : -Biết cấu tạo, công dụng của cáp điện, vật liệu điện thông dụng.

2. Kĩ năng : - Sử dụng cáp điện, các vật liệu cách điện trong mạng điện trong nhà

3. Thái độ : - Làm việc nghiêm túc, ý thức thực hiện an toàn điện

II. Chuẩn bị :

1. GV : - Dây cáp điện, một số vật liệu cách điện

2. HS : - Nội dung bi học .

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng ?

 - Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng ?

3. Đặt vấn đề : Chúng ta đã nghiên cứu về dây dẫn điện vậy để biết cấu tạo của dây cáp điện như thế nào và nó dùng vào đâu thì chúng ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 3, Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (Tiếp theo) - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 Ngày soạn : 27-08-2011 Tiết : 03 Ngày dạy : 29-08-2011 Bài 2 : VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (T2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Biết cấu tạo, công dụng của cáp điện, vật liệu điện thông dụng. 2. Kĩ năng : - Sử dụng cáp điện, các vật liệu cách điện trong mạng điện trong nhà 3. Thái độ : - Làm việc nghiêm túc, ý thức thực hiện an toàn điện II. Chuẩn bị : 1. GV : - Dây cáp điện, một số vật liệu cách điện 2. HS : - Nội dung bài học . III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng ? - Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng ? 3. Đặt vấn đề : Chúng ta đã nghiên cứu về dây dẫn điện vậy để biết cấu tạo của dây cáp điện như thế nào và nó dùng vào đâu thì chúng ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu 4. Tiến trình : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 :Tìm hiểu dây cáp điện : - Tìm hiểu cáp điện - Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ - Là dây dẫn điện dùng trong các môi trường khác nhau - Nêu cấu tạo của từng bộ phận - Phù hợp với môi trường đặc cáp điện - Thường dùng chuyển tải điện năng từ mạng phân phối vào công tơ điện - HS chú ý theo dõi - Cho HS tìm hiểu dây cáp điện qua vật mẫu và tài liệu + Cáp điện có cấu tạo như thế nào? + Công dụng của cáp điện? + Cấu tạo từng bộ phận của cáp điện + Vỏ bọc của cáp điện có đặc điểm gì? + Trong mạng điện trong nhà cáp điện được dùng ở đâu? - Giới thiệu cách gọi tên cáp điện. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vật liệu cách điện : - Rất quan trọng trong mạng điện trong nhàcũng như truyền tải điện năng - HS trả lời cá nhân -Trong mạng điện trong nhà vật liệu cách điện đóng vai trò như thế nào? - Yêu cầu HS nêu một số tên vật liệu cách điện trong thực tế ? Hoạt động 3 : Vận dụng và củng cố : - Hs trả lời theo hướng dẫn của GV . -Hãy nêu cấu tạo và sử dụng day cáp điện ? - Thế nào là vật liệu cách điện ? Cho ví dụ . Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc cấu tạo và công dụng của cáp điện - Trả lời các câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị bài 3 SGK 5. Ghi Bảng : II. Dây cáp điện : -Cáp điện gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện với nhau -Cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp một pha, điện áp thấp một lõi hay hai lõi 1.Cấu tạo: -Lõi cáp: thường làm bằng đồng, nhôm -Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, PVC... -Vỏ bảo vệ phải chịu nhiệt, chụ mặn, ăn mòn... 2.Sử dụng: -Trong mạng điện trong nhà cáp điện được dùng dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất cho đến mạng điện trong nhà -Cáp điện được gọi theo chất cách điện Chý ý: Khi mua cáp điện cần chỉ chất cách điện, cấp điện áp và chất làm lõi. III. Vật liệu cách điện : -Vật liệu cách điện luôn đóng vai trò quan trọng trong mạng điện trong nhà nhằm đảm bảo cho mạch điện làm việc an toàn cho người sử dụng và mạng điện -Những vật liệu cách địên phải đảm bảo các yêu cầu +Cách điện cao +Chịu nhiệt tốt +Chống ẩm tốt +Có độ bền cơ học cao IV. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_3_bai_2.doc
Giáo án liên quan