I. MỤC TIÊU:
- Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện thông thường.
- Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng như xoay chiều
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên;
- Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng.
2. Học sinh;
- Vở ghi, đọc và nghiên cứu trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của dây cáp điện và lấy ví dụ về vật liệu cách điện.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 3, Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
TIẾT3, BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện thông thường.
- Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng như xoay chiều
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên;
- Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng.
2. Học sinh;
- Vở ghi, đọc và nghiên cứu trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của dây cáp điện và lấy ví dụ về vật liệu cách điện.
2, bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà em biết?
GV: Yêu cầu em khác bổ sung..
Để hiểu rõ hơn GV cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng 3.1 SGK
GV: Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp?
GV: Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì?
GV: Hướng dẫn và rút ra kết luận
GV: Người ta dựa vào đại lượng cần đo mà phân loại đồng hồ đo điện theo bảng 3 - 2
GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu học tập cho từng nhóm điền những đại lượng cần đo..
GV: Nhận xét từng nhóm rút ra kết luận..
GV: cho học sinh tìm hiểu kí hiệu trên đồng hồ
GV: Gọi HS lên bảng đọc các kí hiệu
VD: Vôn kế thang đo 6V, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:
6 x 2,5 = 0.15 V
100
GV: Chia nhóm HS trang bị cho mỗi nhóm một cái đồng hồ đo điện và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ
GV: Rút ra kết luận
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2- 4 học sinh.
GV: Cho các nhóm làm làm bài tập. Hãy điền tên và công dụng của những dụng cụ cơ khí vào những ô trống trong bảng
GV: nhận xét rút ra kết luận
GV: Đưa ra một số dụng cụ cơ khí thông thường để học sinh nhận biết nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đó.
HS: Kể ra một số đồng hổ đo điện thông dụng.
HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo
thực hiện nhóm
HS: Trả lời
HS: Trả lời
làm theo hướng dẫn
lắng nghe
quan sát
lắng nghe
tìm hiểu trên đồng hồ thật
lên bảng đọc các kí hiệu
HS: Làm việc theo nhóm
HS : Đại diên nhóm trình bày bài làm.
HS: nhận xét chéo bài làm
quan sát và tìm hiểu
I, đồng hồ đo điện
1. Công dụng của đồng hồ đo điện.
Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kỹ thuật
2. Phân loại đồng hồ đo điện
treo Bảng 3- 2
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
Treo bảng 3 – 3
II, dụng cụ cơ khí:
- thước dùng để đo chiều dài, rộng của vật thể.
- thước kẹp dùng để đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ...
- panme dùng để đo chính xác đường kính dây điện.
- tuavít dùng để văn các loại ốc vít.
- búa dùng để đóng, đập...
- cưa sắt dùng để cắt ống nhựa và kim loại.
- kìm điện dùng để cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối.
khoan dùng để khoan lỗ trên gỗ, bê tông...để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện.
3.Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài
- Đọc và xem trước bài 4.
-----------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_3_bai_3.doc