I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hs hiểu sự cần thiết phải kiễm tra an toàn mạng điện trong nhà .
- Hs hiểu được cách kiễm tra an toàn mạng điện trong nhà.
- Hs kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà.
2. Kĩ năng:
Nhận biết được sự cần thiết ,cách kiễm tra, một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bút thử điện , một số thiết bị điện : cầu chì , ổ cắm , phích điện .
2. Học sinh: Xem và soạn bài trước ở nhà.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài củ:
- Hãy nêu những ưu và nhược điểm của cách mắc mạch điện theo kiểu nổi?
- Hãy nêu những ưu và nhược điểm của cách mắc mạch điện theo kiểu ngầm?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 31: Kiểm tra an toàn của mạng điện trong nhà - Diệp Hoàng Đệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn :
Tiết 31 Ngày dạy :
Bài 12: KIỂM TRA AN TOÀN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hs hiểu sự cần thiết phải kiễm tra an toàn mạng điện trong nhà .
- Hs hiểu được cách kiễm tra an toàn mạng điện trong nhà.
- Hs kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà.
2. Kĩ năng:
Nhận biết được sự cần thiết ,cách kiễm tra, một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bút thử điện , một số thiết bị điện : cầu chì , ổ cắm , phích điện .....
2. Học sinh: Xem và soạn bài trước ở nhà.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài củ:
- Hãy nêu những ưu và nhược điểm của cách mắc mạch điện theo kiểu nổi?
- Hãy nêu những ưu và nhược điểm của cách mắc mạch điện theo kiểu ngầm?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG I :Kiểm tra dây dẫn điện – cách điện của mạng điện .
Gv Dây dẫn điện trong nhà có nên sử dụng dây trần không? Tại sao lại như vậy?
Kiểm tra các ống cách điện luồn dây dẫn có tác dụng gì?
Nếu bị giập vỡ thì phải xử lí như thế nào?
HOẠT ĐỘNG II : Kiểm tra các thiết bị điện
GV mạng điện trong nhà có các thiết bị nào ? Thường được lắp đặt ở đâu?
Khi vỏ các thiết bị bị nứt hay vở vỏ thì ta phải làm gì? Tại sao?
Gv Khi các mối nối ở các thiết bị điện tiếp xúc không tốt thì ta phải làm gì? Tại sao?
Hãy nêu cách khắc phục sự cố khi sử dụng một thời gian lâu các ốc vít bị lỏng? Tại sao?
Gv Hãy nêu vị trí (hướng chuyển động của núm )đóng cắt của cầu dao, công tắc?
Gv Nêu kí hiệu đóng cắt?
+ Gv Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý những điểm nào?
- Tại sao lại không thay dây chì bằng dây đồng có cùng kích thước?
+ Gv Khi cắm phích cắm điệnkhông ăn điện thì ta phải làm gì? Tại sao?
Hs: Hoạt động cá nhân =>trả lời
HS khác nhận xét.
Hs. Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của GV
Hs: Hoạt động cá nhân =>trả lời
HS khác nhận xét.
Hs: Hoạt động cá nhân =>trả lời
HS khác nhận xét.
1 Kiểm tra dây dẫn điện :
Không nên sử dụng dây trần trong nhà. Vì rất nguy hiểm khi sửa chữa cũng như sử dụng.
Khi dây dẫn có các chỗ hở tại các mối nối , hoặc dây bị nứt thì ta phải bọc lại hoặc thay dây.
2. Kiểm tra cách điện của mạng điện:
* Kiểm tra nếu ống bị hư hỏng thì phải thay. Vì sẽû an toàn và thẩm mĩ.
3. Kiểm tra các thiết bị điện :
a Cầu dao, công tắc:
Công tắc , cầu dao phải được mắc vào dây pha. Để bảo vệ thiết bị và đồ dùng điện.
b. Cầu chì:
Cấu chì lắp vào dây pha để bảo vệ cho thiết bị và đồ dùng điện. Cầu chì phải có nắp che.
c. Ổ cắm điện và phích cắm điện.
4. Củng cố: Nhắc lại sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạch điện. và cách kiểm tra như thế nào?
5. Hướng dãn về nhà: Xem và soạn tiếp bài học.
Duyệt của tổ chuyên môn
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_31_kiem.doc