Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Nấu ăn - Bài 1-5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Biết được đặc điểm, công dụng các dụng cụ, thiết bị nhà bếp

2. Kĩ năng:

 Sử dụng hợp lí các dụng cụ, thiết bị nhà bếp

3. Thái độ:

 Có thói quen thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Các mẫu hình vẽ hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ, thiết bị

2. Học sinh:

 Sưu tầm tranh ảnh về các mẫu nhà bếp.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Trực quan, đàm thoại gợi mở - tỡm tũi, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Nấu ăn - Bài 1-5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/08/2013 Ngày giảng: 9A1 9A2 9A3 Tiết 1 Bài 1: Giới thiệu nghề nấu ăn I. MụC tiêu 1. Kiến thức: Biết được vai trò, vị trí của công việc nấu ăn trong xã hội; đặc điểm, triển vọng phát triển, yêu cầu của công việc đối với người lao động. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh 3. Thái độ: Yêu thích nấu ăn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các mẫu hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống trong đời sống hiện nay, tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ bản của nghề và triển vọng nghề... 2. Học sinh: Sách, vở, bút III. phương pháp dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở - tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: - Sĩ số: - Chia nhóm học sinh hoạt động trong năm học 2. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề nấu ăn (11 phút) I. Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn Nghề nấu ăn là một nghề thiết thực phục vụ cho nhu cầu của con người. Nó thể hiện nền văn hoá ẩm thực và nét đặc trưng riêng của dân tộc - Gv nêu vấn đề để hs thảo luận - Em hãy nêu vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người ? - Con người muốn khoẻ mạnh phải hội tụ nhiều yếu tố, trong đó ăn uống đóng vai trò quan trọng nhất. - Nghề nấu ăn là nghề thiết thực, phục vụ cho nhu cầu của con người. - Thể hiện nét văn hoá ẩm thực đặc thù của dân tộc - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá. - Gv cho hs xem hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống hiện nay và Y/c hs phát biểu suy nghĩ của mình về vai trò, vị trí của nghề trong xã hội cũng như trong đời sống. - Nghề nấu ăn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sông con người và là nghề thiết thực nhất trong việc tạo nên các món ăn phục vụ cho nhu cầu ăn uống. - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá. - Gv kết luận. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét bổ sung (nếu có) - HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu và những đặc điểm cơ bản của nghề nấu ăn (11 phút) II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. 1. Yêu cầu của nghề. - Có đạo đức nghề nghiệp. - Nắm vững kiến thức chuyên môn. - Có kỹ năng thực hành nấu nướng. - Biết tính toán lựa chọn thực phẩm. - Sử dụng thành thạo và hợp lý những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết . - Biết chế biến món ăn ngon hợp khẩu vị, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, ngon miệng đẹp mắt, kích thích tiêu hoá. Để duy trì và tăng cường sức khoẻ 2. Đặc điểm của nghề. - Đối tượng lao động: nguyên liệu lương thực, thực phẩm tươi sống, thực phẩm ướp muối, sấy khô cùng với nhưng gia vị và nhưng phụ liệu khác. - Công cụ lao động: Bếp củi ,bếp dầu các loại nồi, soong, chảo, bát, đĩa, dao thớt, rổ, rá...... - Điều kiện lao động: không bình thường, phải tiếp cận với hơi nóng của bếp, mùi vị đặc trưng của nguyên liệu thực phẩm khác nhau, trong suốt quá trình thao tác phải đi đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động ít khi được ngồi nghỉ. - Sản phẩm lao động: các món ăn, món bánh phục vụ cho nhu cầu ăn uống thường ngày, bữa tiệc, liên hoan ... - Y/c hs quan sát H1-H4 Sgk - Để phát huy tốt tác dụng của chuyên môn (thuộc lĩnh vực ăn uống) yêu cầu cơ bản của nghề nấu ăn là gì? - Muốn việc nấu ăn có hiệu quả thiết thực phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của cơ thể người làm nghề nấu ăn phải như thế nào? - GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về nghề nấu ăn. - Em hãy nhận xét về những đặc điểm cơ bản của nghề nấu ăn qua quan sát các hình:1,2,3,4 SGK? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá. - Gv kết luận. - Quan sát H1-H4 - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát - HS thảo luận và trả lời - HS lắng nghe Hoạt động 4: Tìm hiểu triển vọng của nghề nấu ăn (11 phút) III. Triển vọng của nghề Nghề nấu ăn là nghề không thể thiếu được. Nó ngày càng được duy trì và phát triển - Như vậy muốn có thức ăn ngon cần phải có điều kiện gì? + Phải có người nấu ăn giỏi tay nghề. - Theo em muốn có tay nghề phải có những điều kiện gì? + Kiến thức chuyên môn. + Kỹ năng thực hành. - Muốn có kiến thức chuyên môn và khả năng thực hành thì phải làm thế nào? + Phải học lý thuyết + thực hành chuyên môn . + Phải thực hành thường xuyên để luyện kỹ năng. - Theo em trong các cuộc hành trình xuyên quốc gia, khách du lịch trong và ngoài nước thường thích tìm hiểu điều gì? +Tìm hiểu về đât nước con người, đặc biệt là nét văn hoá ẩm thực độc đáo. - Em hãy nêu những món ăn dân tộc của địa phương và cả nước ? + Hà Nội: Bún chả ,bún ốc ... + Huế: Bún bò, nem cuốn, bánh khoái ... + TPHCM: Lẩu mắm... - Em hãy nêu đặc điểm và giá trị của các món ăn dân tộc? - Các món ăn dân tộc đơn giản, ngon, lạ miệng, có đủ chất dinh dưỡng mang bản sắc của vùng, miền. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời 3. Củng cố: - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và gọi học sinh khác nhắc lại. - GV cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi cuối bài để củng cố bài học. 4. Dặn dò: -Trả lời các câu hỏi trong sgk trang 10. - Đọc trước bài 2 “sử dụng và bảo quản dụng cụ ,thiêt bị nhà bếp” . Ngày soạn: 18/08/2013 Ngày giảng: 9A1 9A2 9A3 Tiết 2 Bài 2: sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp Tiết 1: Tìm hiểu và phân loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp I. MụC tiêu 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm, công dụng các dụng cụ, thiết bị nhà bếp 2. Kĩ năng: Sử dụng hợp lí các dụng cụ, thiết bị nhà bếp 3. Thái độ: Có thói quen thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các mẫu hình vẽ hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ, thiết bị 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các mẫu nhà bếp. III. phương pháp dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở - tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề (Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho việc nấu nướng? Sau khi hs trả lời xong Gv sẽ dẫn dắt vào bài). - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu và phân loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp (33 phút) I. Dụng cụ và thiết bị nhà bếp 1. Dụng cụ nhà bếp: - Dụng cụ cắt thái - Dụng cụ để trộn - Dụng cụ đo lường - Dụng cụ nấu nướng - Dụng cụ dọn ăn - Dụng cụ dọn rửa - Dụng cụ bảo quản thức ăn 2. Thiết bị nhà bếp: - Thiết bị dùng điện: - Thiết bị dùng gas: - Cho HS quan sát hình ảnh bếp với đầy đủ các đồ dùng cần thiết. - Kể tên dụng cụ nhà bếp thuộc mỗi loại vừa nêu? - Hãy phân loại dụng cụ nhà bếp theo tính năng sử dụng của mỗi loại? - Hãy kể tên các dụng cụ nhà bếp thường dùng của mỗi loại đó? - GV nhận xét và rút ra kết luận: + Dụng cụ cắt thái: các loại dao, thớt... + Dụng cụ để trộn: các loại thìa, dĩa , thau.... + Dụng cụ do lường: cân ,thìa, bát, chai.... + Dụng cụ nấu nướng: nồi, soong, chảo, nồi cơm điện, lò nướng.... + Dụng cụ dọn ăn: bát, đĩa, thìa, đũa.... + Dụng cụ dọn rửa: rổ, thau, chậu, bùi nhùi, giẻ lau.... + Dụng cụ bảo quản thức ăn: lồng bàn, tủ chứa thức ăn... - Hãy phân loại thiết bị nhà bếp theo tính năng sử dụng của mỗi loại? -Hãy kể tên thiết bị nhà bếp thuộc mỗi loại vừa nêu? -Theo em các loai dụng cụ ,thiết bị này được cấu tạo bằng những thiết bị gì? - Em hãy kể tên một số thiết bị nhà bếp khác mà em biết? - GV nhận xét và rút ra kết luận - HS quan sát - HS trả lời - HS thảo luận và trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe và ghi bài - HS trả lời + Thiết bị dùng điện: bếp điện, nồi cơm điện,.... + Thiết bị dùng ga: bếp ga, lò ga..... - Các loại dụng cụ này dược cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau: Nhôm, sắt, tráng men, gỗ, gang, thuỷ tinh, nhựa... - Máy hút bụi, bình nước nóng, máy rửa bát..... - HS lắng nghe và ghi bài 4.Củng cố: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Về nhà trả lời câu hỏi 1 sgk trang 14 - Đọc trước phần II: Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp Ngày soạn: 23/08/2013 Ngày giảng: 9A1 9A2 9A3 Tiết 3 Bài 2: sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp Tiết 2: Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp I. MụC tiêu 1. Kiến thức: Biết được cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ, thiết bị nhà bếp 2. Kĩ năng: Sử dụng và bảo quản hợp lí các dụng cụ, thiết bị nhà bếp 3. Thái độ: Có thói quen thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các mẫu hình vẽ hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ, thiết bị 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các mẫu nhà bếp. III. phương pháp dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở - tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề (Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho việc nấu nướng? Sau khi hs trả lời xong Gv sẽ dẫn dắt vào bài). - Nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp (33 phút) II. Cách sử dụng và bảo quả dụng cụ thiết bị nhà bếp - Tính chất của nguyên liệu chế tạo dụng cụ, thiết bị nhà bếp có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng và bảo quản chúng? - ý kiến khác? - Gv cho hs xem các hình ảnh có liên quan và phân tích tính chất nguyên liệu của mỗi loại và kết luận. - Thảo luận theo nhóm (2 người) - Đại diện nhúm khỏc trả lời - Thông báo kết quả. 1. Đồ gỗ 2. Đồ nhựa 3. Đồ thủy tinh, đồ tráng men 4. Đồ nhôm gang 5. Đồ sắt không gỉ 6. Đồ dùng điện - Những dụng cụ, thiết bị nào được làm bằng gỗ? - ý kiến khác? - Cần sử dụng và bảo quản chúng như thế nào? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Những dụng cụ, thiết bị nào được làm bằng nhựa? - ý kiến khác? - Cần sử dụng và bảo quản chúng như thế nào? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Những dụng cụ, thiết bị nào được làm bằng thủy tinh, tráng men? - Cần sử dụng và bảo quản chúng như thế nào? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Những dụng cụ, thiết bị nào được làm bằng thủy tinh, tráng men? - Cần sử dụng và bảo quản chúng như thế nào? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Những dụng cụ, thiết bị nào được làm bằng sắt không gỉ? - ý kiến khác? - Cần sử dụng và bảo quản chúng như thế nào? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Cần sử dụng và bảo quản chúng như thế nào? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Y/c hs liên hệ thực tế - HS trả lời - HS bổ sung - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS bổ sung - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS bổ sung - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS bổ sung - HS lắng nghe - HS trả lời 4. Củng cố: - Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ. - Nêu câu hỏi cuối bài để h/s trả lời 5. Dặn dũ - Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 14 (sgk) - Xem trước bài 3 ‘ Xắp xếp và trang trí nhà bếp’ Ngày soạn: 23/08/2013 Ngày giảng: 9A1 9A2 9A3 Tiết 4 Bài 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP Tiết 1: Cỏch sắp xếp nhà bếp hợp lớ I. MụC tiêu 1. Kiến thức: - Biết được ý nghĩa của việc sắp xếp, trang trí nhà bếp - Nắm được các công việc cần làm và những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp 2. Kĩ năng: Sắp xếp được nhà bếp hợp lí, khoa học 3. Thái độ: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các mẫu hình nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp, hình ảnh các khu làm việc trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu nhà bếp thông dụng 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các mẫu nhà bếp. III. phương pháp dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở - tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp được làm bằng những chất liệu gì? Nêu cụ thể một số tên các dụng cụ, thiết bị đó. - Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, thủy tinh, nhựa. - Kể tên một vài loại đồ dùng điện trong nhà bếp. Cách sử dụng và bảo quản các loại đó? 3. Bài mới: Nhà bếp là nơi thực hiện nhu cầu ăn uống, là nơi người nội trợ tốn nhiều thời gian và công sức do đó để sắp xếp và trang trí hợp lý, gọn gàng, ngăn nắp, khoa học trong nhà bếp ntn chúng ta đi nghiên cứu bài mới. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc trong nhà bếp (11 phút) I. Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp: 1. Những công việc cần làm trong nhà bếp Cất giữ thực phẩm chưa dùng Cất giữ dụng cụ làm bếp Chuẩn bị sơ chế thực phẩm: cắt, thái, rửa.... nấu nướng thực hiện món ăn Bày dọn thức ăn, bàn ăn 2. Những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp Tủ cất giữ thực phẩm, tủ lạnh Bàn cắt, thái Chậu rửa Bếp đun Bàn sửa soạn thức ăn Tủ, kệ chứa thức ăn và các đồ dùng cho chế biến - Y/c hs liên hệ thức tế để xác định các công việc trong nhà bếp. Em hãy kể tên những công việc cân làm trong nhà bếp? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Y/c hs xác định các đồ dùng cần thiết qua những công việc cần làm trong nhà bếp. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - HS trả lời - HS bổ sung ý kiến - HS nghe và ghi bài - HS trả lời - HS bổ sung ý kiến - HS nghe và ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp hợp lý (22 phút). II. Cách sắp xếp nhà bếp hợp lý 1.Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lý? -Là bố trí các khu vực làm việc trong bếp thuận lợi cho người nội trợ để công việc được triển khai gon gàng, khoa học - Để công việc tiến hành được gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, ít tốn thời gian di chuyển. 2. Bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp: - Thế nào là sắp xếp hợp lý? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá - Tại sao phải phân chia khu vực hoạt động trong nhà bếp? - Theo em các khu vực hoạt động trong nhà bếp được bố trí ntn? - Y/c hs đọc phần chú ý. - Gv phân tích kỹ nội dung phần chú ý. - HS trả lời - HS bổ sung ý kiến - HS nghe và ghi bài - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe và ghi bài 4. Củng cố: - Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ. - Nêu câu hỏi cuối bài để h/s trả lời 5. Dặn dũ - Học bài theo câu hỏi (sgk) và làm bài tập thực hành. - Đọc trước phần 3 bài 3. Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày giảng: 9A1 9A2 9A3 Tiết 5 Bài 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP Tiết 2: Cỏch sắp xếp, trang trớ phự hợp theo cỏc dạng hỡnh bếp thụng dụng I. MụC tiêu 1. Kiến thức: Biết được sắp xếp cỏc khu vực trong nhà bếp và cỏc dạng hỡnh trang trớ nhà bếp thụng dụng 2. Kĩ năng: Sử dụng và bảo quản hợp lớ cỏc dụng cụ, thiết bị nhà bếp 3. Thái độ: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các mẫu hình nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp, hình ảnh các khu làm việc trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu nhà bếp thông dụng 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các mẫu nhà bếp. III. phương pháp dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở - tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hóy kể cỏc cụng việc thường làm trong nhà bếp. - Cú mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? Cho biết cỏch sắp xếp thớch hợp. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về cỏch sắp xếp, trang trớ phự hợp theo cỏc dạng nhà bếp thụng dụng III. Một số cỏch sắp xếp, trang trớ nhà bếp thụng dụng - Nhà bếp thường được sắp xếp theo các dạng hình thông dụng: dạng chữ I, hai đường thẳng song song, chữ U, chữ L. 1. Dạng chữ I: - Sử dụng một bên tường. 1. Tủ chứa thực phẩm. 2. Nơi dọn rửa. 3.Nơi đun nấu. 2. Dạng hai đường thẳng song song: Sử dụng hai bức tường đối diện. 1. Tủ chứa thực phẩm. 2. Nơi dọn rửa. 3.Nơi đun nấu. 3. Dạng hình chữ U: 1. Tủ chứa thực phẩm. 2. Nơi dọn rửa. 3.Nơi đun nấu. 4. Các khu vực làm việc được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ. 5. Trên tường có các ngăn tủ chứa bát, đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết. 4. Dạng hình chữ L: 1. Tủ chứa thực phẩm. 2. Nơi dọn rửa. 3.Nơi đun nấu. 4. Nơi bày dọn thức ăn. 5. Các ngăn và kệ tủ chứa bát, đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết. 6,7. Nơi chứa rác. - Em hóy kể một số dạng hỡnh nhà bếp thụng dụng trong cỏc hộ gia đỡnh hiện nay? - Bếp của gia đỡnh em được sắp xếp như thế nào? ->Giỏo viờn kết luận: Dạng chữ I, U, L hoặc hai đường thẳng song song - GV cho hs quan sát H8 sgk - Vị trí và các khu vực làm việc ở H8 được sắp xếp như thế nào? ->Được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ. Trên tường có các ngăn tủ chứa bát, đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết. - y/c hs quan sát H9 sgk. - Vị trí các khu vực làm việc nên sắp xếp như thế nào cho hợp lý? (hãy diễn tả theo hình) ->Tạo thành một tam giác đều, đựoc nối liền bởi các ngăn, kệ tủ. - Em hãy nêu tên các khu vực đã được đóng khung (có ghi số) trên sơ đồ bếp dạng chữ U (H10)? - Theo em cách sắp xếp này đã hợp lý chưa? Tại sao? Cách sắp xếp này là hợp lý vì: các khu vực làm việc (tủ chứa thực phẩm, nơi dọn rửa, nơi đun nấu) nằm trên 3 góc của tam giác đều. Các khu vực làm việc được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ ở dưới thấp cũng như ở trên tường nên tiện cho việc đi lại, di chuyển và ít tốn thời gian. - Y/c hs quan sát h11 sgk. - Em hãy nêu tên các khu vực đã được đóng khung (có ghi số) trên sơ đồ bếp dạng chữ L? Theo em cách sắp xếp này đã hợp lý chưa? Tại sao? Cách sắp xếp này là hợp lý vì: các khu vực làm việc (tủ chứa thực phẩm, nơi dọn rửa, nơi đun nấu) nằm trên 3 góc của tam giác đều. Các khu vực làm việc được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ ở dưới thấp cũng như ở trên tường nên tiện cho việc đi lại, di chuyển và ít tốn thời gian. - Học sinh thảo luận và trả lời. - Học sinh trả lời - HS lắng nghe - Học sinh thảo luận và trả lời. - HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời Hoạt động 2: Làm bài tập thực hành. IV. Bài tập thực hành Hình 12b phù hợp và khoa học hơn vì: các khu vực làm việc nằm trên 3 góc của hình tam giác đều, được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ ở dưới thấp cũng như ở trên tường Phân tích 2 hình 12a và 12b cách bố trí các khu vực làm việc trong 2 nhà bếp , cách nào phù hợp và khoa học hơn ? Tại sao? - HS thảo luận và trả lời 4. Củng cố: - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức: Trả lời các câu hỏi ở Sgk. 5. Dặn dò - Học bài theo câu hỏi (sgk) và hoàn thành bài tập thực hành. - Đọc trước bài 4. Ngày soạn: 21/09/2013 Ngày giảng: 9A1 9A2 9A3 Tiết 6 Bài 4: AN TOàN LAO Động trong nấu ăn I. MụC tiêu 1. Kiến thức: Biết được nguyờn nhõn gõy tai nạn và biện phỏp bảo đảm an toàn lao động trong nấu ăn 2. Kĩ năng: Sử dụng và bảo quản hợp lớ cỏc dụng cụ, thiết bị nhà bếp 3. Thái độ: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hỡnh 13 SGK 2. Học sinh: Đọc trước bài 4 III. phương pháp dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở - tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - Đặt vấn đề (Gv nờu một số cụng việc trong nhà bếp và nờu cừu hỏi: Nếu khụng cẩn thận và chu đỏo khi sử dụng cỏc dụng cụ thỡ sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?, đẫn dắt vào bài) - Nờu mục tiờu bài học. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Tỡm hiểu về an toàn lao động trong nấu ăn I. An toàn lao động trong nấu ăn 1. Tại sao phải quan tõm đến an toàn lao động trong nấu ăn? - Dễ xảy ra tai nạn nguy hiểm như: đứt tay, bỏng lửa, bỏng nước sụi, chỏy nổ bỡnh ga, phụt bếp dầu, điện giật, trượt ngó.... 2. Những dụng cụ, thiết bị dễ gõy ra tai nạn: * Dụng cụ cầm tay: cỏc loại dao nhọn, sắc, soong chảo cú tay cầm bị hỏng, ấm nước sụi... * Dụng cụ, thiết bị dựng điện: Bếp điện, lũ nướng, ấm điện, nồi cơm điện, phớch nước, mỏy đỏnh trứng..... 3. Nguyờn nhõn gõy ra tai nạn trong nấu ăn: a/ Dựng dao, cỏc dụng cụ sắc nhọn để cắt, gọt, xiờn.....hoặc đặt khụng đỳng vị trớ thớch hợp b/ Để thức ăn rơi vói làm trơn, trượt. c,d/ Sử dụng nồi, soong, chảo cú tay cầm khụng xiết chặt hoặc đặt ở vị trớ khụng thich hợp. e/ Khi đun nước đặt ở vị trớ khụng thớch hợp hoặc để vật dụng ở trờn cao quỏ tầm tay với. g/ Sử dụng nồi ỏp suất thiếu cẩn thận. h/ Sử dụng bếp điện, ga, lũ điện, lũ ga, nồi điện, ấm điện..... khụng đỳng y/c. - Y/c hs kể một số tai nạn trong nấu ăn. - Tại sao phải quan tõm đến an toàn lao động trong nấu ăn? - Gv tổng hợp, nhận xột, đỏnh giỏ, kết luận. - Những dụng cụ nào dễ gõy ra cỏc tai nạn trong nấu ăn? - Gv tổng hợp, nhận xột, kết luận. - Y/c hs quan sỏt H13 Sgk và điền nội dung thớch hợp dưới mỗi hỡnh - Nguyờn nhõn gõy ra cỏc tai nạn? - í kiến khỏc? - Gv tổng hợp, nhận xột, kết luận. - HS trả lời - HS thảo luận nhúm và trả lời - HS nghe và ghi bài - HS thảo luận nhúm và trả lời - HS nghe và ghi bài - HS quan sỏt - HS thảo luận nhúm và trả lời - Cỏc nhúm khỏc trả lời - HS nghe và ghi bài Hoạt động 3: Tỡm hiểu về biện phỏp bảo đảm an toàn lao động trong nấu ăn II. Biện phỏp bảo đảm an toàn lao động trong nấu ăn 1. Sử dụng cỏc dụng cụ, thiết bị cầm tay 2. Sử dụng cỏc dụng cụ thiết bị dựng điện 3. Biện phỏp phũng ngừa rủi ro vỡ lửa, ga, dầu, điện - Y/c hs căn cứ vào từng tai nạn và nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn để đưa ra cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn. (Y/c hs thực hiện trờn phiếu, bỏo cỏo kết quả thực hiện, y/c hs khỏc nhận xột đỏnh giỏ) - Gv nhận xột, đỏnh giỏ chung và đưa ra kết luận - Gv lấy một số vớ dụ trong thực tế, phõn tớch kỹ nguyờn nhõn và đưa ra bài học kinh nghiệm cho cả lớp - Thực hiện theo yờu cầu - Nghiờn cứu độc lập - Thụng bỏo kết quả - HS nghe và ghi bài - HS nghe 4. Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK - Trả lời cỏc cõu hỏi 5. Dặn dũ: - Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 5 Ngày soạn: 29/09/2013 Ngày giảng: 9A1 9A2 Tiết 7 Bài 5. THựC HàNH: XÂY DựNG THựC ĐƠN (Tiết 1: Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày của gia đình) I. MụC tiêu 1. Kiến thức: Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày 2. Kĩ năng: Vận dụng xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày của gia đình 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm II. Chuẩn bị: 1. Học sinh: Đọc trước bài 4 III. phương pháp dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở - tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (2 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (08 phút) I. Thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày của gia đình 1. Giá trị dinh dưỡng của thực đơn 2. Đặc điểm của từng thành viên trong gia đình. GV: Nêu yêu cầu thực hành - Em hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn dùng trong các bữa ăn thường ngày của gia đình, thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi ? - Tại sao phải xây dựng thực đơn ? Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức lớp 6 trả lời các câu hỏi: - Thực đơn gồm mấy món? Thực đơn được xây dựng trên cơ sở nào ? - Chất lượng của thực đơn phụ thuộc vào những yếu tố gì ? Giáo viên tổng kết. - Tại sao khi xây dựng thực đơn cần phải lưu ý đến giá trịdinh dưỡng của thực đơn ? - GV nhận xét - GV khi xây dựng thực đơn cần phải lưu ý đến giá trị dinh dưỡng từng bữa trong ngày, sao cho phối hợp hài hòa hợp lý. không gây lãng phí mà vẫn đảm bảo chất lượng thực đơn. - Tại sao cần quan tâm đến đặc điểm của từng thành viên trong gia đình khi xây dựng thực đơn ? GV chốt lại: Thực đơn cần được thiết lập sao cho có giá trị sử dụng tốt + Trình bày đẹp mắt, hương vị thơm ngon, hợp vệ sinh,đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp ý thích. + Cần thay đổi các món ăn khi xây dựn thực đơn đảm bảo ngon miệng, tránh nhàm chán, cần bằng dinh dưỡng, tiết kiêm chi phí... HS trả lời - Để thực hiện bữa ăn hợp lý - Thảo luận nhóm. HS liên hệ kiến thức ở lớp 6 để trả lời. - Khi xây dựng thực đơn cần lưu ý đến giá trị dinh dưỡng của thực đơn. Thực đơn phải được xây dựng làm sao để đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày. Giá trị dinh dưỡng của thực đơn là yếu tố quan trọng khi xây dựng bữa ăn. - HS lắng nghe - Vì mỗi thành viên trong gia đình có tuổi tác, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, hoạt động sở thích không giống nhau. Vì vậy khi xây dựng thức đơn cần quan tâm đến đặc điểm của mọi thành viên trong gia đình - HS nghe và ghi chép Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV cho học sinh thảo luận theo nhóm về thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày. - GV nhận xét và thu bài chấm Học sinh thảo luận theo tổ: trao đổi, thảo luận tìm ra các món ăn thích hợp Sau khi thảo luận mỗi cá nhân làm bài thực hành: Xây dựng thực đơn cho bữa ăn gia đình. - HS trình bày trước lớp thực đơn của mình - HS khác

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_nau_an_bai_1_5.doc