BÀI 01 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
A/ MỤC TIÊUBÀI HỌC :
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này HS:
- Hiểu được các thao tác thực hiện trong sơ cứu người bị tai nạn điện
2. Kĩ năng:
- Nắm được các thao tác, các bước cơ bản được thực hiện khi sơ sứu người bị tai nạn điện thuật
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc- chính xác. Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
55 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề điện 11 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số : 01- 03
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 03
Ngày soạn : 09/06/2008
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 01-03
Bài 01 an toàn lao động trong nghề điện Dân dụng
Thực hành cứu người bị tai nạn điện
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
Sau khi học xong bài này HS:
- Hiểu được các thao tác thực hiện trong sơ cứu người bị tai nạn điện
2. Kĩ năng:
- Nắm được các thao tác, các bước cơ bản được thực hiện khi sơ sứu người bị tai nạn điện thuật
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc- chính xác. Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu cchương 01 SGK 180 tiết
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh
Các dụng cụ cần thiết để thực hiện thực hành
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
iii. tiến trình bài giảng:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
Kiểm tra bài cũ:
GV: nêu các tình huống khi giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện?
Bài mới: Tổ chức thực hành
Công việc thực hành:
Các tình huống giải toát nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện
A.Hướng dẫn ban đầu
Các tình huống giải toát nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện
* Thực hành mẫu:
* Tổ chức thực hành:
- Chia 3 HS một nhóm thực hành
B. Hướng dẫn thường xuyên
Hướng dẫn cách sơ cứu
C.Hướng dẫn kết thúc
- Hoàn thành kết quả
GV: phân tích công việc của huống giải toát nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Cần đẩm bảo đúng kĩ thuật
GV: Chia nhóm thực hành,
GV: Hướng dẫn, làm mẫu
HS: Hoàn thành bài thực hành
Nhận xét đánh giá kêt quả thực hành
Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau:
Công việc chuẩn bị
Thực hiện theo đúng quy trình
ýthức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong khi thực hành
Kết quả thực hành.
HS: Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu trí
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- Học bài và tìm hiểu bài máy biến áp
GV: Nhắc nhở HS
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
.......................................................................................................................
....................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn
Ngày tháng năm 2008
Tổ trưởng
Giáo án số : 04- 06
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 03
Ngày soạn : 09/06/2008
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 04 - 06
Sử dụng và sửa chữa máy biến áp
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1. kiến thức:
Biết được cách sử dụng và sửa chữa máy biến áp
Biết đước những hư hỏng thường gặp và cách khắc phục những hư hỏng đó
2. Kĩ năng:
Biết kiểm tra sửa chữa những hư hỏng thông thường
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài Sử dụng và sửa chữa máy biến áp SGK 180 tiết
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Các thông tin có liên quan đến Máy biến áp
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Nội dung giảng bài mới
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
I. Sử dụng máy biến áp
1. Điện áp nguồn đưa vào không được lớn hơn điện áp sơ cấp định mức của máy biến áp
2. Công suất tiêu thụ của tải không lớn hơn công suất định mức của máy biến áp
3. Chỗ đặt máy biến áp phải khô ráo thoáng mát ít bụi xa nơi có hóa chất, không đè vật nặng lên máy biến áp
4. Theo dõi nhiệt độ của máy thường xuyên thấy có hiện tượng lạ phải kiểm tra xem máy có bị quá tải hoặc hư hỏng gì không
5. Chỉ được phép thay đổi nấc điện áp hoặc lau chùi máy biến áp khi chắc chắn đã ngắt nguồn điện vào máy
6. Lắp các thiết bị bảo
7. Thử điện cho máy biến áp
II. những hư hỏnh thường gặp và biện pháp xử lí
kiểm tra máy biến áp xác định hư hỏng
Bị chập mạch một số vòng dây máy nóng điện áp ra không đủ
Chạm mát ra vỏ
đứt dây
Những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lí
Hiện tượng
Nguyên nhân
Dụng cụ cần
Cách xử lí
Máy không làm việc
Cháy cầu chì
Sai điện áp
Hở mạch thứ cấp
đứt ngầm dây quấn
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Tháo cầu chì đo kiểm tra xác định nguyên nhân và khắc phục nguyên nhân đó
Máy làm việc nhưng nóng
Quá tải
chập mạch
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Kiểm tra phụ tải, giảm tải tháo máy kiểm tra dây quấn bị hỏng
Máy làm việc nhưng kêu
Các lá thép không chặt
Kìm , clê, tôvít
Tháo máy xiết lại gông từ lõi thép
Rò điện ra vỏ
Chạm dây vào lõi thép
Máy quá ẩm
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Thay cách điện , sấy lại máy biến áp
điện áp vượt quá chuông không báo
Tắc te hỏng
Cuộn nam châm đứt hoặc khe hở quá lớn
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Kiểm tra thay tăc te, điều chỉnh lại khe hở của nam châm
Máy cháy
Công suất không đủ cấp cho tải
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Quấn lại
Khi sử dụng máy biến áp cần chú ý tới vấn đề gì?
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Giáo án số : 07
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 10/06/ 2008
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 07
thực hành Tính toán thiết kế máy biến áp
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1. kiến thức:
biết tính toán thiết kế máy biến áp công suất 1 pha
2. Kĩ năng:
Nắm được các bước tính toán thiết kế máy biến áp công suất 1 pha công suất nhỏ
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu SGK 180 tiết
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Các thông tin có liên quan tới máy biến áp
Máy biến áp 1 pha công suất nhỏ đã tháo vỏ
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày các bước tính toán thiết kế máy biến áp
III Nội dung thực hành
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
tìm hiểu cấu tạo máy biến áp
quan sát máy biến áp, hãy mô tả cấu taọ máy biến áp vào bảng sau:
quan sát, đo kích thước lõi thép
quan sát và đo đường kình dây sơ cấp, dây thứ cấp
đo kích thước cửa sổ lõi thép
lõi thép
dây quấn
cửa sổ lõi thép
a
a/2
c
b
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
tính công suất của máy biến áp
tính toán mạch từ
V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà
Học bài cũ
- Đọc trước bài
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại vật thật tăng trực quan
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Giáo án số : 08
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 10/06/2008
Năm học 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 08
thực hành chuẩn bị vật liệu làm khuôn máy biến áp
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1. kiến thức:
Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho quấn máy biến áp theo thiết kề
Làm được khung quấn dây theo thiết kế
2. Kĩ năng:
Làm được thành thạo các công việc chuẩn bị
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 11 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Phích cắm, công tắc
- Bàn quấn dây panh
- Đồng hồ vạn năng, mỏ hàn
- Tua vít
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vật liệu chế tạo dây quấn máy biến áp? dây quấn MBA cần đảm bảo những yếu tố gì?
III/ Nội dung giảng bài mới
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
Làm khuôn bìa
Khuôn bìa làm khuôn quấn dây, cách điện dây quấn với lõi thép đồng thời làm giá đỡ dây quấn
Làm phần thân khuôn
Phần thân khuôn phải phù hợp với lõi thép máy biến áp có kích thước lớn hơn mỗi cạnh của lõi thép từ 0,5->1mm chiều dày bìa khoảng 1mm
Dây quấn máy biến áp
Vật liệu cách điện của máy biến áp
Mạch từ phải chuẩn bị như thế nào? cần chú ý những kích thước gì?
dây quấn máy biến áp chuẩn bị như thế nào?
Vật liệu cách điện cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
Mạch từ phải chuẩn bị như thế nào? cần chú ý những kích thước gì?
dây quấn máy biến áp chuẩn bị như thế nào?
Vật liệu cách điện cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
Vật liệu làm máy biến áp
Dây quấn máy biến áp
Vật liệu cách điện cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trước bài 11
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Giáo án số:09- 12
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 04
Ngày soạn :
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 09-12
quấn máy biến áp một pha
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1. kiến thức:
Hiểu được quy trình quấn máy biến áp một pha
Hiểu được yêu cầu, cách tính toán của từng bước khi thiết kề máy biến áp một pha
2. Kĩ năng:
Nắm được các bước tính toán thiết kế
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 12SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến máy biến áp
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày nguyên lí làm việc của máy biến áp ?
III/ Nội dung giảng bài mới
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
I. Quấn dây máy biến áp
1. tính số vòng dây của 1 lớp và số lớp dây quấn
2. quấn dây
- khi quấn vòng dây đầu tiên phải dùng băng vải vị trí đầu dây không nằm trong vùng cửa sổ quấn dây theo từng lớp khi xong một lớp phải lót giấy cách điện giữa hai lớp rồi tiếp tục quấn các lớp sau
- Sau khi quấn xong cuộn dây sơ cấp thì lót giấy cách điện sau đó tiếp tục quấn cuộn thứ cấp trong quá trình quấn cần theo dõi số vòng dây trên đồng hồ
- Khi quấn xong đủ vòng lấy giấy cách điện lót 2-3 lần tháo cuộn dây ra khỏi khuôn gỗ
II. Lồng lõi thép vào cuộn dây
Đặt ngang cuộn dây lần lượt đóng các lá thép chữ E trước sau đó đóng các lá thép chữ I chú ý cứ 2 lá thép lại đảo đầu một lần khi ghép dùng búa gỗ gõ nhẹ làm cho lá thép thật phẳng. Đo kiểm tra cách điện khi chưa nối nguồn
kiểm tra thông mạch
dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra thông mạch
kiểm tra chạm lõi
dùng đèn ngắn mạch để kiểm tra cách điện
Đo điện trở cách điện giữa dây quấn với vỏ khoảng 1M
Bước 1:
quấn dây máy biến áp
Tính số vòng dây của 1 lớp
Tính số lớp dây quấn
Quấn dây
* tính số vòng dây các cuộn dây
Số vòng cuộn dây sơ cấp
N1 = U1 .n
số vòng dây cuộn thứ cấp
N2= (U2+10%U2)n
* tính tiết diện dây quấn
a/ tính tiết diện dây quấn
Tiết diện dây cuộn sơ cấp và thứ cấp tỉ lệ với dòng điện trong dây dẫn và tỉ lệ nghịch với mật độ dòng điện cho phép
Sdd= mm2
I: là cường độ dòng điện A
J: là mật độ dòng điện cho phép (A/mm2)
b/ tính đường kính dây quấn tra bảng 8-5
tính diện tích cửa sổ lõi thép
Scs = h.c
h =3c
3. Sắp xếp dây quấn trong cửa sổ
số vòng mỗi lớp = h/ đường kính có cách điện – 1
số lớp dây quấn = số vòng dây / số vòng mỗi lớp
Bước 2:
Lồng lõi thép vào cuộn dây.
chú ý lớp má khuôn không đủ độ cứng có thể bồi 2 lớp bìa
dùng loại cồn dán có thể chịu được nhiệt độ cao và cách điện tốt
h
a
a/2
c
b
* Tính số vòng dây các cuộn dây
Số vòng cuộn dây sơ cấp
N1 = U1 .n
số vòng dây cuộn thứ cấp
N2= (U2+10%U2)n
* tính tiết diện dây quấn
a/ tính tiết diện dây quấn
Tiết diện dây cuộn sơ cấp và thứ cấp tỉ lệ với dòng điện trong dây dẫn và tỉ lệ nghịch với mật độ dòng điện cho phép
Sdd= mm2
I: là cường độ dòng điện A
J: là mật độ dòng điện cho phép (A/mm2)
b/ Tính đường kính dây quấn tra bảng 8-5
Tính diện tích cửa sổ lõi thép
Scs = h.c
h =3c
Sắp xếp dây quấn trong cửa sổ
số vòng mỗi lớp = h/ đường kính có cách điện – 1
số lớp dây quấn = số vòng dây / số vòng mỗi lớp
Đặt ngang cuộn dây lần lượt đóng các lá thép chữ E trước sau đó đóng các lá thép chữ I chú ý cứ 2 lá thép lại đảo đầu một lần khi ghép dùng búa gỗ gõ nhẹ làm cho lá thép thật phẳng. Đo kiểm tra cách điện khi chưa nối nguồn
1. Kiểm tra thông mạch
dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra thông mạch
2. Kiểm tra chạm lõi
dùng đèn ngắn mạch để
3. Kiểm tra cách điện
Đo điện trở cách điện giữa dây quấn với vỏ khoảng 1M
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
Vật liệu làm máy biến áp
Dây quấn máy biến áp
Vật liệu cách điện cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trước bài 12
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Giáo án số: 13 - 16
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 04
Ngày soạn : 30/11/2007
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 13- 16
quấn máy biến áp một pha
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1. kiến thức:
Hiểu được quy trình quấn máy biến áp một pha
Hiểu được yêu cầu, cách tính toán của từng bước khi thiết kề máy biến áp một pha
2. Kĩ năng:
Nắm được các bước tính toán thiết kế
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 12SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến máy biến áp
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Cách lồng lõi thép vào cuộn dây?
III/ Nội dung giảng bài mới
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
IV. Sấy tẩm chất cách điện
Một số vật liệu tẩm
chất vecni béo
chất nhựa cách điện
chất sơn tổng hợp
Trình tự tẩm sấy
công việc tẩm sấy được theo một trình tự: sấy khô cuộn dây ở nhiệt độ cao 600C trong khoảng 3h
Ngâm vào chất cách điện cho đến khi không còn bọt nổi nên là được
Nhấc khối máy ra khỏi chất cách điện để lên giá cho chảy hết vécni
Sấy khô ở nhiệt độ 70->750C
V. Lắp giáp máy biến áp vào vỏ
- Nối các đầu day vào chuyển mạch, đồng hồ, aptômát
chuyển mạch, đồng hồ được cố định trên vỏ máy
kiểm tra các chỉ số của đồng hồ, chuông báo
VI. Kiểm tra khi nối nguồn và vận hành thử
kiểm tra không tải của máy biến áp
Cho máy chạy thử khoảng 30’ nhiệt độ của máy không quá 400cC máy chạy êm không có tiếng kêu rè rè từ lõi thép
Không có hiện tượng chập mạch ở hai cuộn dây
điện áp ra phù hợp với điện áp thiết kề
Kiểm tra có tải máy biến áp
Vận hành máy biến áp khi có tải
Cho máy biến áp chạy khoảng 30’
Nhiệt độ của máy không vượt quá 500 C máy chạy không có tiếng kêu rè từ lõi thép
Bước3:
Đo kiểm tra khi chưa nối nguồn
Kiểm tra thông mạch
Kiểm tra chạm lõi
Kiểm tra cách điện
Dùng đồng hồ đo vạn năng kiểm tra thông mạch
Kiểm tra chạm lõi
Dùng đèn ngắn mạch để kiểm tra
Kiểm tra cách điện
Đo điện trở cách điện giữa dây quấn với vỏ
h
a
a/2
c
b
Tại sao phải kiểm tra không tải cho máy biến áp?
Đặt ngang cuộn dây lần lượt đóng các lá thép chữ E trước sau đó đóng các lá thép chữ I chú ý cứ 2 lá thép lại đảo đầu một lần khi ghép dùng búa gỗ gõ nhẹ làm cho lá thép thật phẳng. Đo kiểm tra cách điện khi chưa nối nguồn
Kiểm tra thông mạch
dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm tra thông mạch
Kiểm tra chạm lõi
dùng đèn ngắn mạch để
Kiểm tra cách điện
Đo điện trở cách điện giữa dây quấn với vỏ khoảng 1M
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
Vật liệu làm máy biến áp
Dây quấn máy biến áp
Vật liệu cách điện cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trước bài 13
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Giáo án số : 17- 22
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 05
Ngày soạn : 11/06/2008
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 17-22
THựC HàNH Sử dụng và sửa chữa máy biến áp
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1. kiến thức:
Biết được cách sử dụng và sửa chữa máy biến áp
Biết đước những hư hỏng thường gặp và cách khắc phục những hư hỏng đó
2. Kĩ năng:
Biết kiểm tra sửa chữa những hư hỏng thông thường
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài Sử dụng và sửa chữa máy biến áp SGK 180 tiết
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Các thông tin có liên quan đến Máy biến áp
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Nội dung giảng bài mới
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
I. Sử dụng máy biến áp
1. Điện áp nguồn đưa vào không được lớn hơn điện áp sơ cấp định mức của máy biến áp
2. Công suất tiêu thụ của tải không lớn hơn công suất định mức của máy biến áp
3. Chỗ đặt máy biến áp phải khô ráo thoáng mát ít bụi xa nơi có hóa chất, không đè vật nặng lên máy biến áp
4. Theo dõi nhiệt độ của máy thường xuyên thấy có hiện tượng lạ phải kiểm tra xem máy có bị quá tải hoặc hư hỏng gì không
5. Chỉ được phép thay đổi nấc điện áp hoặc lau chùi máy biến áp khi chắc chắn đã ngắt nguồn điện vào máy
6. Lắp các thiết bị bảo
7. Thử điện cho máy biến áp
II. những hư hỏnh thường gặp và biện pháp xử lí
kiểm tra máy biến áp xác định hư hỏng
Bị chập mạch một số vòng dây máy nóng điện áp ra không đủ
Chạm mát ra vỏ
đứt dây
Những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lí
Hiện tượng
Nguyên nhân
Dụng cụ cần
Cách xử lí
Máy không làm việc
Cháy cầu chì
Sai điện áp
Hở mạch thứ cấp
đứt ngầm dây quấn
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Tháo cầu chì đo kiểm tra xác định nguyên nhân và khắc phục nguyên nhân đó
Máy làm việc nhưng nóng
Quá tải
chập mạch
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Kiểm tra phụ tải, giảm tải tháo máy kiểm tra dây quấn bị hỏng
Máy làm việc nhưng kêu
Các lá thép không chặt
Kìm , clê, tôvít
Tháo máy xiết lại gông từ lõi thép
Rò điện ra vỏ
Chạm dây vào lõi thép
Máy quá ẩm
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Thay cách điện , sấy lại máy biến áp
điện áp vượt quá chuông không báo
Tắc te hỏng
Cuộn nam châm đứt hoặc khe hở quá lớn
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Kiểm tra thay tăc te, điều chỉnh lại khe hở của nam châm
Máy cháy
Công suất không đủ cấp cho tải
Vôn kế, đồng hồ vạn năng
Quấn lại
Khi sử dụng máy biến áp cần chú ý tới vấn đề gì?
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Giáo án số : 23
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 12 /06/2008
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 23
động cơ điện
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha
Hiểu đượcvà phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và đọng cơ điện chạy bằng tụ
2. Kĩ năng:
phân loại được thành thạo các loại động cơ
3. Thái độ:
học tập nghiêm túc
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 15SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Các thông tin có liên quan đến động cơ
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan,
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là động cơ điện? Khi sử dụng động cơ điện cần chú ý tới những vấn đề gì?
III/ Nội dung bài mới
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
III động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
Stato của động cơ chạy tụ có nhiều rãnh. Trong rãnh đặt hai cuộn dây cuộn làm việc và cuộn khởi động
trục dây quấn chính đặt lệch nhau 1 góc 900 điện trong không gian dây quấn phụ mắc nối tiếp với tụ để dòng điện lệch pha với dòng điện trong dây quấn chính
rôto kiểu lồng sóc
2/ Nguyên lí làm việc
Khi cho dòng điện xoay chiều 1 pha vào 2 đầu dây quấn stato. Dòng điện trong 2 cuộn dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay. Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong rôto lực điện từ F kéo rôto quay với tốc độ n
Em hãy nêu các đồ dùng, các thiết bị trong công nghiệp sử dụng động cơ xoay chiều một pha?
R
T
C
LV
KĐ
T
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
Nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 16
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Giáo án số : 24 - 28
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 05
Ngày soạn : 13/ 06/2008
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct :24 - 28
Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ xoay chiều một pha
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện
2. Kĩ năng:
Phân loại được thành thạo loại mạch điều khiển các loại động cơ
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 15SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Các thông tin có liên quan đến động cơ
C/ phương pháp
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan,
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Để khởi động động cơ điện 1pha người ta dùng phương pháp gì?
III/ Nội dung bài mới
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV & HS
1 2 3 4
c
KĐ
LV
220V
Đ
K
ĐK
1. đổi chiều quay động cơ điện 1 pha
1/ Muốn đổi chiều quay của động cơ người ta tiến hành đảo chiều quay của mômen
Đổi chiều quay động cơ 1 pha có dây quấn pfụ thực hiện bằng cách đảo chiều đầu nối dây của một trong 2 dây quấn chính hoặc dây quấn phụ
2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện
a/ Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ
1. Đổi chiều quay của động cơ điện một pha
- Muốn đổi chiều quay của động cơ người ta đổi chiều của mô men quay.
- Đổi chiều quay của động cơ một pha có dây quấn phụ thực hiện bằng cách đảo đầu nối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ
Sơ đồ hình 16.1 SGK/80
2.Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện
Để điều chỉnh tốc độ người ta thường sử dụng phương pháp thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato. Ta xét một số mạch điều khiển:
a. Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.
VD: quạt bàn Diamond (Trung Quốc) trên hình 16.2 SGK/81
Cấu tạo chung.
Nguyên lí mạch điều khiển.
b. Thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ.
Điều chỉnh tốc độ quạt bằng cách quấn thêm những cuộn dây tốc độ ( còn gọi là dây quấn số) trực tiếp vào stato được áp dụng phổ biến ở quạt bàn.
* Quạt bàn vòng chập.(hình 16.3)
Cấu tạo .
Nguyên lí mạch điều khiển.
* Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số trong stato.(hình 16.4)
Cấu tạo .
Nguyên lí mạch điều khiển.
c. Dùng mạch điều khiển bán dẫn và triristo để điều chỉnh tốc độ của quạt điện. (hình 16.5)
Cấu tạo .
Nguyên lí mạch điều khiển.
Em hãy nêu các đồ dùng, các thiết bị trong công nghiệp sử dụng động cơ xoay chiều một pha?
GV: qua hình 16.1, để đổi chiều quay của động cơ người ta làm như thế nào?
HS: thảo luận và trả lời.
GV: giới thiệu và phân tích phương pháp đổi chiều quay trên hình vẽ
GV: làm thế nào để điều chỉnh tốc độ quay của động cơ ? em hãy kể tên một số loại động cơ có điều chỉnh tốc độ quay
HS: thảo luân và trả lời
GV: tóm tắt ý trả lời HS, và giới thiệu, phân tích các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ qua các hình vẽ(hình 16.2; hình 16.3; hình 16.4; hình 16.5)
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 16
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Giáo án số : 26-28
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 03
Ngày soạn : 26/ 12/2007
Năm học : 2008
Lớp dạy : 11A7, 11A8
Tiếtppct : 26-28
sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
Nêu được tên một số loại quạt điện thông dụng.
Sử dụng và bảo dưỡng được quạt điện.
Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.
2. Kĩ năng:
Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc
B/ C
File đính kèm:
- giao an nghe dien 75 tiet thi cap chung chi .doc